intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - THCS Vinh Tân

Chia sẻ: Ocmo999 Ocmo999 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

76
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Các bạn cùng tham khảo Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - THCS Vinh Tân tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ kiểm tra sắp tới. Chúc các bạn thành công.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 1 tiết môn Vật lí lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án - THCS Vinh Tân

  1. PHÒNG GD & ĐT VINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ LỚP 8 TRƯỜNG THCS VINH TÂN NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ 1 Câu 1.(5 điểm) a. Làm thế nào để biết một vật đứng yên hay chuyển động? b. Lấy 1 ví dụ về vật đứng yên, 1 ví dụ về vật chuyển động và chỉ rõ vật làm mốc. c. Thế nào là hai lực cân bằng? d. Tại sao khi tài xế phanh gấp thì hành khách lại bị ngã chúi về phía trước? e. Vật A đi với vận tốc 54km/h, vật B đi với vận tốc 20m/s. Hỏi vật nào chuyển động nhanh hơn? Vì sao? Câu 2. (2 điểm) 5N  a. Hãy cho biết các yếu tố của lực F được biểu diễn như ở hình vẽ bên? b. Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Lực ma sát của mặt đường tác dụng lên xe có độ lớn bằng 0,25 lần trọng lượng của xe. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên xe (theo tỉ xích tùy chọn). Câu 3. (2 điểm) Một vật đi xuống đoạn dốc AB dài s1 = 2,4km với vận tốc v1 = 5m/s rồi tiếp tục đi trên đoạn đường ngang BC dài s2 = 7,2km với hết thời gian t2 = 12 phút. A a. Tính thời gian t1 vật đi hết đoạn dốc AB và vận tốc trung bình v2 của vật trên đoạn đường BC (theo m/s) ?. b. Tính vận tốc trung bình vtb của vật đó trên cả hai đoạn đường (theo m/s) B C Câu 4: (1đ) Lúc 8h sáng, một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc không đổi v1 = 40km/h đuổi theo người thứ 2 đi xe đạp từ B với vận tốc không đổi v2 = 10km/h . Coi hai người chuyển động trên cùng một đường thẳng. Biết AB = 60km. Hỏi người đi xe máy đuổi kịp người đi xe đạp lúc mấy giờ và vị trí gặp nhau cách A bao nhiêu km? PHÒNG GD & ĐT VINH ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT MÔN VẬT LÍ LỚP 8 TRƯỜNG THCS VINH TÂN NĂM HỌC 2019 - 2020 ĐỀ 2 Câu 1. (5 điểm) a. Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? b. Lấy 1 ví dụ về vật đứng yên, 1 ví dụ về vật chuyển động và chỉ rõ vật làm mốc. c. Thế nào là hai lực cân bằng? d. Giải thích tại sao khi bút tắc mực, ta vảy mạnh bút lại có thể viết tiếp? e. Vật A đi với vận tốc 90km/h, vật B đi với vận tốc 24m/s. Hỏi vật nào chuyển động nhanh hơn? Vì sao? 8N  Câu 2. (2 điểm) B F  a. Hãy cho biết các yếu tố của lực F được biểu diễn như ở hình vẽ bên? b. Một ô tô chuyển động thẳng đều trên đường nằm ngang. Lực ma sát của mặt đường tác dụng lên xe có độ lớn bằng 0,25 lần trọng lượng của xe. Hãy biểu diễn các lực tác dụng lên xe (theo tỉ xích tùy chọn). Câu 3. (2 điểm) Một vật đi trên đoạn đường ngang AB dài s1 = 7,2km hết t1 = 12 phút rồi tiếp tục đi lên dốc BC dài s2 = 2,4km với vận tốc v2 = 5m/s. a. Tính vận tốc trung bình v1 của vật trên đoạn đường AB (theo m/s) C và thời gian t2 vật đi hết đoạn dốc BC? A B b. Tính vận tốc trung bình vtb của vật đó trên cả hai đoạn đường (theo m/s) Câu 4: (1đ) Lúc 8h sáng, một người đi xe máy từ A đến B với vận tốc không đổi v1 = 40km/h. Cùng lúc đó, người thứ 2 đi xe đạp từ B đến A với vận tốc không đổi v2 = 20km/h. Coi hai người chuyển động trên cùng một đường thẳng. Biết AB = 60km. Hỏi hai người gặp nhau lúc mấy giờ và vị trí gặp nhau cách A bao nhiêu km?
  2. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 1 Câu Đáp án Điểm - Để biết một vật đứng yên hay CĐ ta so sánh vị trí của vật với vật được 0,5đ chọn làm mốc. a. + Nếu vị trí của vật thay đổi so với với vật mốc thì vật CĐ so với vật mốc. 0,25đ + Nếu vị trí của vật không thay đổi so với với vật mốc thì vật đứng yên so 0,25đ với vật mốc đó. - VD : Nhà ga đứng yên so với cây cột điện gần đó. 0,5đ b. - Ô tô đang chạy trên đường thì ô tô chuyển động so với cái cây bên đường. 0,5đ Câu 1 5đ - Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật, có cùng cường độ, 1đ c. có phương nằm trên cùng một đường thẳng nhưng ngược chiều. - Khi xe ô tô đột ngột dừng lại, thì phần chân người tiếp xúc với sàn xe đã 1đ d. kịp dừng lại theo xe, còn phần thân trên của người theo quán tính vẫn đang có xu hướng CĐ về phía trước theo hướng cũ. Do đó, người bị chúi về phía trước Đổi 54km/h = 15m/s (Hoặc đổi 20m/s = 72 km/h) 0,25đ e. Vì vB > vA (20m/s > 15m/s) 0,5đ nên vật B chuyển động nhanh hơn vật A 0,25đ  - Lực F có : + điểm đặt tại điểm A trên vật 0,25đ + phương nằm ngang 0,25đ a. + chiều từ trái sang phải  0,25đ N 0,25đ + độ lớn F = 15N - Gọi tên và viết kí hiệu các lực tác dụng vào xe 0,25đ - Vì ô tô CĐ thẳng đều trên mặt đường ngang nên: 0,25đ Câu 2 Fk = F c , P = N   0,5đ - Biểu diễn lực theo đúng tỉ lệ : F c F k 2đ  P s1 2400 0,5đ a. - Thời gian vật đi xuống dốc AB là: t1    480( s) v1 5 s2 7200 0,5đ Câu 3 b. - Vận tốc của vật trên đoạn đường ngang BC là: v2    10(m / s) t2 720 2đ - Vận tốc trung bình của vật trên cả hai đoạn đường là: 1đ c. s s 2400  7200 vtb  1 2   8(m / s) t1  t2 480  720 - Gọi t là thời gian hai người đi để gặp nhau. 0,25đ - Hai người đi cùng chiều thì khi họ gặp nhau, hiệu quãng đường họ đã đi Câu 4 được bằng đoạn đường AB: s1 – s2 = AB 0,25đ 1 điểm  40t – 10t = 60 0,25đ  t = 2h, s1 = 40.2 = 80 (km) 0,25đ Vậy hai người gặp nhau lúc 10h, tại vị trí cách A 80km
  3. ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM ĐỀ 2 Câu Đáp án Điểm - Để biết một vật đứng yên hay CĐ ta so sánh vị trí của vật với vật được 0,5đ chọn làm mốc. a. + Nếu vị trí của vật thay đổi so với với vật mốc thì vật CĐ so với vật mốc. 0,25đ + Nếu vị trí của vật không thay đổi so với với vật mốc thì vật đứng yên so 0,25đ với vật mốc đó. - VD : ô tô đang chạy trên đường thì ô tô CĐ so với cây bên đường. 0,5đ b. - Lọ hoa đặt trên bàn thì lọ hoa đứng yên so với mặt bàn. 0,5đ Câu 1 - Hai lực cân bằng là hai lực cùng tác dụng vào một vật, có cùng cường độ, 1đ 5đ c. có phương nằm trên cùng một đường thẳng nhưng ngược chiều - Khi ta vẩy mạnh, mực cùng với thân bút đều CĐ đi xuống. 0,25đ - Khi tay ta dừng lại đột ngột, thân bút đã kịp dùng lại theo tay 0,25đ d. còn mực do có quán tính nên tiếp tục CĐ đi xuống ngòi bút 0,25đ làm bút có thể viết tiếp. 0,25đ - Đổi : vA = 90km/h = 25m/s (Hoặc : đổi 24m/s = 86,4km/h) 0,5đ e. - Vì vA > vB nên vật A chuyển động nhanh hơn vật B. 0,5đ  - Lực F có : + điểm đặt tại điểm B trên vật 0,25đ + phương nằm ngang 0,25đ a. + chiều từ phải sang trái  0,25đ + độ lớn F = 24N N 0,25đ - Gọi tên và viết kí hiệu các lực tác dụng vào xe 0,25đ - Vì ô tô CĐ thẳng đều trên mặt đường ngang nên: 0,25đ Câu 2 Fk = F c , P = N   2đ - Biểu diễn lực theo đúng tỉ lệ : F c Fk 0,5đ -  P s1 7200 0,5đ a. - Vận tốc của vật trên đoạn đường AB là: v1    10(m / s) t1 720 s2 2400 0,5đ Câu 3 b. - Thời gian vật đi lên dốc BC là: t2    480( s) v2 5 2đ - Vận tốc trung bình của vật trên cả hai đoạn đường là: 1đ c. s s 7200  2400 vtb  1 2   8(m / s) t1  t2 720  480 - Gọi t là thời gian hai người đi để gặp nhau. 0,25đ - Hai người đi ngược chiều thì khi họ gặp nhau, tổng quãng đường họ đã đi Câu 4 được bằng đoạn đường AB: s1 + s2 = AB 0,25đ 1 điểm  40t + 20t = 60 0,25đ  t = 1h, s1 = 40.1 = 40(km) 0,25đ Vậy hai người gặp nhau lúc 9h, tại vị trí cách A 40km
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2