CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc<br />
<br />
ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐTDD - LT14 Hình thức thi: Viết Thời gian: 180 Phút (Không kể thời gian giao đề thi) ĐỀ BÀI<br />
<br />
Câu 1 (2đ): Vẽ sơ đồ mạch, lập bảng trạng thái và phân tích nguyên lý hoạt động của mạch đếm thuận nhị phân đồng bộ 4 bit dùng JK-FF. Câu 2 (2đ): Nêu nhiệm vụ của các linh kiện trong mạch và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch âm sắc có sơ đồ mạch như sau :<br />
R2 10k IN R1 10k 2 3 GND A U1A 4558 1 C1 R3 10k A 223p B R4 10k +VCC R8 U1B OP2 B 7<br />
<br />
BASS VR1 100k R5 10k<br />
<br />
GND<br />
<br />
6 C2 A' VR2 222p 5 R6 6k8 B' 100k R7 6k8 GND<br />
<br />
OUT<br />
<br />
R9<br />
<br />
GND<br />
<br />
TREBLE<br />
<br />
-VCC<br />
<br />
Câu 3 (3đ): Trình bày đặc điểm của hệ truyền hình màu hệ NTSC và hệ PAL Câu 4 (3đ): (phần tự chọn, các trường tự ra đề) ………, ngày ………. tháng ……. năm ………<br />
DUYỆT HỘI ĐỒNG THI TN TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br />
<br />
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-Tự do-Hạnh phúc<br />
<br />
ĐÁP ÁN ĐỀ THI TỐT NGHIỆP CAO ĐẲNG NGHỀ KHOÁ 3 (2009-2012) NGHỀ: ĐIỆN TỬ DÂN DỤNG MÔN THI: LÝ THUYẾT CHUYÊN MÔN NGHỀ Mã đề thi: ĐA ĐTDD - LT14<br />
Câu I. Phần bắt buộc 1<br />
NỘI DUNG ĐIỂM<br />
<br />
Vẽ sơ đồ mạch, lập bảng trạng thái và phân tích nguyên lý hoạt động của mạch đếm thuận nhị phân đồng bộ 4 bít dùng JK-FF + S¬ ®å ®Õm nhÞ ph©n ®ång bé 4 bit<br />
<br />
0,75đ<br />
<br />
+ B¶ng tr¹ng th¸i:<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
CK Xãa 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16<br />
<br />
QD 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1 1 1 1 0<br />
<br />
QC 0 0 0 0 1 1 1 1 0 0 0 0 1 1 1 1 0<br />
<br />
QB 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0 0 1 1 0<br />
<br />
QA 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0 1 0<br />
<br />
Sè ®Õm 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 0<br />
0,75đ<br />
<br />
+ Nguyªn lý: Tõ s¬ ®å trªn ta thÊy: tuy xung nhÞp t¸c ®éng ®ång thêi vµo c¸c trig¬ nhng<br />
<br />
2<br />
<br />
chØ trig¬ nµo cã J=K=1 th× nã míi chuyÓn tr¹ng th¸i. tõ s¬ ®å h×nh 3.6 ta cã ®îc c¸c ®iÒu kiÖn chuyÓn tr¹ng th¸i c¸c cña trig¬ trong bé ®Õm nh sau: Trig¬ A chuyÓn tr¹ng th¸i víi mäi xung Ck. Trig¬ B chuyÓn khi Qa = 1. Trig¬ C chuyÓn khi Qa = Qb = 1 Trig¬ D chuyÓn khi Qa = Qb = Qc =1 Nh vËy c¸c trig¬ sau chØ chuyÓn tr¹ng th¸i khi tÊt c¶ lèi ra Q cña c¸c trig¬ ë tríc nã ®ång thêi b»ng 1. qóa tr×nh ®Õm cña s¬ ®å cã thÓ m« t¶ nh sau: Khi t¸c dông xung xo¸ clr th× Qd Qc Qb Qa = 0000. Khi cã xung nhÞp ®Çu tiªn t¸c dông chØ trig¬ A chuyÓn tr¹ng th¸i tõ 0 lªn 1, c¸c trig¬ B, C, D kh«ng chuyÓn tr¹ng th¸i v× J=K=0, tr¹ng th¸i lèi ra cña bé ®Õm sau khi kÕt thóc xung nhÞp thø nhÊt lµ: 0001. Khi cã xung nhÞp thø hai t¸c dông: J, K cña trig¬ B lµ 1 nªn B vµ A ®Òu chuyÓn tr¹ng th¸i, Qa tõ 1 vÒ 0, Qb tõ 0 lªn 1; trig¬ D vµ C vÉn cha chuyÓn tr¹ng th¸i, tr¹ng th¸i ë lèi ra cña bé ®Õm sau khi kÕt thóc xung nhÞp thø hai lµ: 0010. Qu¸ tr×nh ho¹t ®éng cña bé ®Õm nhÞ ph©n ®ång bé còng diÔn ra tiÕp tôc nh bé ®Õm nhÞ ph©n kh«ng ®ång bé, nã cã gi¶n ®å xung vµ b¶ng ch©n lý nh bé ®Õm nhÞ ph©n kh«ng ®ång bé ®· nªu ë trªn. Nêu nhiệm vụ các linh kiện trong mạch và giải thích nguyên lý hoạt động của mạch âm sắc có sơ đồ mạch như sau<br />
R2 10k IN R1 10k 2 3 GND A U1A 4558 1 C1 R3 10k A 223p B R4 10k +VCC R8 U1B OP2 B 7<br />
<br />
BASS VR1 100k R5 10k<br />
<br />
GND<br />
<br />
6 C2 A' VR2 222p 5 R6 6k8 B' 100k R7 6k8 GND<br />
<br />
OUT<br />
<br />
R9<br />
<br />
GND<br />
<br />
TREBLE<br />
<br />
-VCC<br />
<br />
* Nhiệm vụ các linh kiện 0,5đ OP1: làm có tác dụng như một bộ đệm đảo. OP2: có hệ số khuếch đại được điều chỉnh theo tần số nhờ vào VR1, và VR2. C1 song song với VR1 nếu nó nối tắt tín hiệu tần số cao do đó chính VR1 0,5đ không tác dụng đối với tín hiệu tần số cao chỉ có tác dụng với tín hiệu tần số thấp. VR2: Lấy tín hiệu ra bằng tụ C2 có chỉ số nhỏ nên chỉ cho qua tín hiệu tần số cao. R3, R4, R6, R7: xác định hệ số tăng giảm của tín hiệu khi điều chỉnh VR1 và VR2. R5: cô lập tín hiệu tránh ảnh hưởng khi chỉnh bass và treble. R8, R9: hạn dòng cho op-amp. 0,5đ * Nguyên lý hoạt động: Bass (là mạch cho tín hiệu âm tần ở tần số thấp đi qua): khi vặn biến trở VR1 về vị trí A, tín hiệu tần số thấp đi qua R3 qua biến trở VR1 qua điện trở R5 vào chân số 6 của op-amp 2, ngõ ra chân 7 op-amp ta thu được tín hiệu tần số thấp hoàn toàn nên tại ngõ ra sẽ cho âm thanh trầm. Khi vặn biến trở VR1 về vị trí B thì tín hiệu tần<br />
<br />
0,5đ<br />
<br />
số thấp đi qua R5 sẽ giảm dần, vì vậy tín hiệu tần số thấp đi vào op-amp nhỏ nên âm thanh trầm tại ngõ ra cũng bị giảm. Treble (là mạch cho tín hiệu âm tần ở tần số cao đi qua): khi vặn VR2 về vị trí A’, tín hiệu tần số cao đi qua R6 qua VR2 qua tụ C2 đi vào chân 6 của op-amp, tại ngõ ra ta thu được tín hiệu tần số cao. Khi vặn VR2 về vị trí B’, tín hiệu tần số cao đi qua VR2 sẽ giảm, vì vậy tín hiệu tần số cao vào op-amp giảm, nên tại ngõ ra tiếng thanh sẽ giảm. 3<br />
<br />
Trình bày đặc điểm của hệ truyền hình màu hệ NTSC và PAL * Đặc điểm của hệ truyền hình màu hệ NTSC: Trên phương diện tương hợp với đen trắng : Giữ : fh = 15625Hz ; fv = 50Hz đối với hệ PAL fh = 15750 Hz ; fv = 60Hz đối với hệ NTSC a. Về băng tần : - Giữ nguyên fp và fs - Giữ nguyên khổ rộng video : 6 MHz b. Về màu : C (colour) - Sóng tải phụ cho (B – Y)/ 3,58 MHz (0o) - Sóng tải phụ cho (R -Y)/ 3,58 MHz (90o) - Khổ rộng cho mỗi màu : 0,5 MHz - B – Y từ 3,08 MHz -> 3,58 MHz - R –Y từ 3,58 MHz -> 4,08 MHz - Về đen trắng Y từ 0 – 3,0 MHz<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
Y (0 ÷ 3MHz)<br />
<br />
B-Y R-Y<br />
<br />
f 0 3,0 3,08 3,58 4,08<br />
<br />
c. Chuyển đồng thời (cùng một lúc) cả hai tín hiệu sắc R –Y và B – Ytrong cùng một hàng * Điểm của hệ truyền hình màu hệ PAL. a. Sóng tại phụ màu: 4,43Mhz. Dải sóng video Y: từ 0 -3.9Mhz. b. Thay vì chuyển (B –Y) và (R –Y) thì hệ PAL chọn chuyển : DB = 0.493(B –Y) DR = 0.877(R –Y) c. Về sự pha của màu đỏ, hệ PAL đề nghị như sau: Ơ hàng n : chuyển [ 4.430(00) + DB] + [ 4.43(900) + DR ] Ơ hàng n +1 chuyển [ 4.43(00) + DB] + [4.43(-900) + DR] Như vậy riêng cho màu đỏ luân phiên từng hàng một, pha sẽ là : + - + cho góc 900. Tại máy người ta cộng từng hàng lại, lấy giá trị trung bình. Sự sai biệt về pha sẽ không thay đổi về trị số nhưng khác dấu, nên tự triệt tiêu. Do đó khi chia đôi lại góc pha của 900 không thay đổi. Tại máy thu của hệ PAL phải có mạch đặc biệt là: “bổ chính pha” để tái tạo lại hệ màu không bị sai.<br />
<br />
0.5đ<br />
<br />
1đ<br />
<br />
DR C pal C pal DR Hàng: n DB Hàng: n + 1<br />
<br />
DB<br />
<br />
Cộng (I) II. Phần tự chọn, do trường biên soạn<br />
………,<br />
<br />
7đ<br />
<br />
ngày ………. tháng ……. năm ………<br />
TIỂU BAN RA ĐỀ THI<br />
<br />
DUYỆT<br />
<br />
HỘI ĐỒNG THI TN<br />
<br />