YOMEDIA
ADSENSE
Điều khiển trượt bộ biến đổi DC-DC tăng áp và giảm áp kiểu Quadratic
97
lượt xem 10
download
lượt xem 10
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài báo này trình bày tóm tắt các nghiên cứu lý thuyết, mô phỏng điều khiển trượt cho bộ biến đổi DC-DC tăng áp và bộ biến đổi DC-DC giảm áp kiểu quadratic. Từ các phân tích quá trình động học của đối tượng thông qua mô hình toán học từ đó đưa ra và chứng minh tính phù hợp của các phương án điều khiển, cuối cùng là tiến hành phân tích kiểm chứng, hoàn thiện trên phần mềm Matlab- Simulink.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Điều khiển trượt bộ biến đổi DC-DC tăng áp và giảm áp kiểu Quadratic
Nguyễn Phùng Quang và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
63(1): 50 - 55<br />
<br />
ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC TĂNG ÁP<br />
VÀ GIẢM ÁP KIỂU QUADRATIC<br />
1<br />
<br />
Nguyễn Phùng Quang1, Phan Thành Chung2*, Đỗ Thị Loan3<br />
Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2Đoàn 871-Bộ Quốc phòng, 3Đại học Điện lực<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Bài báo này trình bày tóm tắt các nghiên cứu lý thuyết, mô phỏng điều khiển trượt cho bộ biến đổi<br />
DC-DC tăng áp và bộ biến đổi DC-DC giảm áp kiểu quadratic. Từ các phân tích quá trình động<br />
học của đối tượng thông qua mô hình toán học từ đó đưa ra và chứng minh tính phù hợp của các<br />
phương án điều khiển, cuối cùng là tiến hành phân tích kiểm chứng, hoàn thiện trên phần mềm<br />
Matlab- Simulink. Kết quả nghiên cứu của đề tài hoàn toàn có thể được triển khai áp dụng vào<br />
thực tế để chế tạo bộ biến đổi trên cơ sỏ các linh kiện thông dụng.<br />
Từ khóa: Tăng áp, giảm áp, Quadratic, điều khiển trượt, bộ biến đổi DC-DC.<br />
<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
Trong lĩnh vực kỹ thuật điện ngày nay, điện<br />
tử công suất là lĩnh vực kỹ thuật hiện đại. Với<br />
những bước tiến nhảy vọt trong kỹ thuật chế<br />
tạo linh kiện bán dẫn, các linh kiện điện tử<br />
công suất: điôt công suất, Tiristor, GTO,<br />
Triac, IGBT, SID, MCT . . . ra đời và hoàn<br />
thiện có tính năng dòng điện, điện áp, tốc độ<br />
chuyển mạch ngày càng được nâng cao làm<br />
cho kỹ thuật điện truyền thống thay đổi một<br />
cách sâu sắc. Song song với những tiến bộ đó<br />
các chiến lược điều khiển khác nhau cũng<br />
được áp dụng để điều khiển các bộ biến đổi<br />
theo các cấu trúc khác nhau nhằm tạo ra bộ<br />
biến đổi thông minh, linh hoạt và có các chỉ<br />
tiêu kinh tế - kỹ thuật, năng lượng tối ưu.<br />
Bộ biến đổi DC–DC giảm áp kiểu Quadratic<br />
(Quadratic Buck converter) có giá trị điện áp<br />
ra trung bình tỉ lệ với bình phương giá trị vào,<br />
thường được sử dụng ở mạch một chiều trung<br />
gian của các thiết bị biến đổi điện năng công<br />
suất nhỏ.<br />
Bộ biến đổi tăng áp (Boost converter) có tác<br />
dụng biến đổi điện áp một chiều ở đầu vào<br />
thành điện áp đầu ra cao hơn, thường được sử<br />
dụng ở mạch một chiều trung gian của các<br />
thiết bị biến đổi điện năng công suất vừa đặc<br />
biệt là các hệ thống phát điện sử dụng năng<br />
lượng tái tạo (sức gió, mặt trời. .).<br />
Cấu trúc mạch của hai bộ biến đổi trên vốn<br />
không phức tạp nhưng vấn đề điều khiển nó<br />
nhằm đạt được hiệu suất biến đổi cao và đảm<br />
<br />
bảo ổn định luôn là mục tiêu của các công<br />
trình nghiên cứu.<br />
BỘ BIẾN ĐỔI DC-DC<br />
Bộ biến đổi DC-DC là bộ biến đổi công suất<br />
bán dẫn, Với việc điều chỉnh điện áp ra thông<br />
qua điều chỉnh chế độ chuyển mạch cho phép<br />
giảm khá nhiều các tổn thất công suất trên các<br />
linh kiện tích cực, đặc biệt là các linh kiện<br />
công suất, do đó được ứng dụng nhiều hơn<br />
trong các mạch công suất lớn.<br />
<br />
Hình 1. Một số bộ biến đổi DC-DC chuyển mạch<br />
<br />
BỘ BIẾN ĐỔI TĂNG ÁP (BOOST<br />
CONVERTER)<br />
Sơ đồ mạch<br />
Ta giả thiết rằng các thiết bị bán dẫn là lý<br />
tưởng, Điều này cho phép trạng thái dẫn và<br />
trạng thái khóa được kích hoạt tức thời.<br />
<br />
Hình 2. Bộ biến đổi tăng áp đóng cắt<br />
bằng thiết bị bán dẫn<br />
<br />
<br />
<br />
Tel: 0912481660<br />
50<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Phùng Quang và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
63(1): 50 - 55<br />
<br />
1 v2<br />
, v E<br />
R E<br />
(1 U )<br />
Dễ thấy Vd hay v phụ thuộc vào giá trị điều<br />
khiển trung bình U mà x 2 Vd nên điều<br />
khiển điện áp ra bộ biến đổi xuất phát từ việc<br />
điều khiển U là một phương án khả thi.<br />
BỘ BIẾN ĐỔI GIẢM ÁP KIỂU<br />
QUADRATIC<br />
Sơ đồ mạch<br />
<br />
Khi đó: i <br />
<br />
Hình 3. Lý tưởng đóng cắt cho mạch tăng áp<br />
<br />
Mô hình của bộ biến đổi tăng áp<br />
Áp dụng luật Kirchoff cho hai vị trí chuyển<br />
mạch của sơ đồ ta thu được các hệ phương<br />
trình vi phân tổng quát mô tả mạch:<br />
di<br />
L dt (1 uav )v E<br />
(1)<br />
<br />
C dv (1 u )i v<br />
av<br />
dt<br />
R<br />
Với cách đặt: Q=R C / L , u=1-uav,<br />
x1 <br />
<br />
1<br />
E<br />
<br />
Hình 3. Bộ biến đổi giảm áp kiểu quadratic<br />
đóng cắt bằng thiết bị bán dẫn<br />
<br />
Với hai trạng thái đóng mở của Q, kết hợp hai<br />
trường hợp cụ thể ta có mạch khai triển:<br />
<br />
L<br />
1<br />
dt<br />
i,x2 v,d <br />
C<br />
E<br />
LC<br />
<br />
Ta có hệ phương trình vi phân mô tả<br />
mạch bởi các biến x1, x2:<br />
.<br />
x1 ux2 1<br />
(2)<br />
.<br />
x2<br />
x 2 ux1 <br />
Q<br />
<br />
. <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x2 u<br />
x2 x1 <br />
Q <br />
1<br />
<br />
Dạng ma trận: x1 1<br />
.<br />
<br />
<br />
x2 <br />
<br />
(3)<br />
<br />
Mục tiêu điều khiển là điện áp ra của bộ<br />
biến đổi đạt giá trị hằng hoặc để tiếp cận<br />
với một tín hiệu mẫu cho trước. Điện áp ra<br />
mong muốn đạt V*d. Khi đó các giá trị cân<br />
bằng là các hằng số, đạo hàm theo thời gian<br />
của các biến trạng thái bằng 0. Vì vậy, đầu<br />
vào điều khiển tương đương cũng phải là<br />
hằng số, nghĩa là u av=U=constant, ta có các<br />
giá trị cân bằng:<br />
x1 <br />
<br />
,<br />
<br />
x2 <br />
<br />
1<br />
(1 U )<br />
<br />
x 2 V d x1 1 Vd 2 , x 2 Vd ,<br />
Q<br />
<br />
Với<br />
U <br />
<br />
1<br />
1<br />
Q (1 U ) 2<br />
<br />
Vd 1<br />
Vd<br />
<br />
Hình 4. Khai triển mạch giảm áp quadratic<br />
<br />
Mô hình của bộ biến đổi<br />
Theo luật Kirchoff ta có phương trình vi phân<br />
mô tả mạch tổng quát:<br />
di1<br />
L1 dt v1 uE<br />
<br />
C dv1 i ui<br />
1<br />
2<br />
1 dt<br />
(4)<br />
<br />
L di2 uv v<br />
1<br />
2<br />
2 dt<br />
<br />
dv2<br />
v<br />
C2<br />
i2 2<br />
dt<br />
R<br />
<br />
L1i1<br />
<br />
x1 E L C , x2 v1 / E ,t L1C1<br />
1 1<br />
Đặt: <br />
<br />
x i2 L1 ,x v / E<br />
4<br />
2<br />
3 E C<br />
1<br />
<br />
<br />
Hệ được viết lại thành:<br />
<br />
51<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Phùng Quang và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
x1 x2 u<br />
x x ux<br />
2<br />
1<br />
3<br />
<br />
<br />
x<br />
<br />
ux<br />
<br />
x4<br />
2<br />
1 3<br />
<br />
2 x4 x3 x4 / Q<br />
<br />
. x<br />
<br />
2<br />
x1 <br />
1 <br />
. x1<br />
x3 <br />
x2 <br />
u<br />
<br />
<br />
x<br />
/<br />
<br />
4<br />
1<br />
. <br />
x2 / 1 <br />
<br />
x3 <br />
x4<br />
<br />
<br />
. ( x3 ) / 2 0 <br />
Q<br />
<br />
x 4 <br />
<br />
(7)<br />
<br />
Tại điểm cân bằng, đạo hàm theo thời gian<br />
của các biến trạng thái của hệ phương trình vi<br />
phân bằng không. Khi giá trị điều khiển là<br />
hằng số U, Các giá trị cân bằng của hệ phụ<br />
thuộc vào hằng số U , ta có:<br />
x1 <br />
<br />
1 3<br />
1<br />
U ,x2 U ,x3 U 2 ,x4 U 2<br />
Q<br />
Q<br />
<br />
ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT CHO BỘ BIÉN ĐỔI<br />
DC-DC TĂNG ÁP VÀ GIẢM ÁP KIỂU<br />
QUADRATIC<br />
Ý tưởng điều khiển<br />
Từ những phần trên ta thấy điện áp ra bộ biến<br />
đổi DC-DC tăng áp và giảm áp kiểu<br />
Quadratic đều phụ thuộc vào biến đầu vào u<br />
(u nhận hai giá trị 0 và 1) do đó cần phải chọn<br />
luật điều khiển u để điều khiển khóa chuyển<br />
mạch Q của các bộ biến đổi sao cho điện áp<br />
ra đạt yêu cầu. Những gợi mở của lý thuyết<br />
điều khiển phi tuyến và cụ thể là điều khiển<br />
trượt với bản chất là là đưa ra luật điều khiển<br />
rơle hai vị trí tác động nhanh đến đối tượng<br />
điều khiển sẽ phù hợp cho việc điều khiển bộ<br />
biến đổi trên. Sau đây ta xét cụ thể ý tưởng<br />
này cho hai bộ biến đổi:<br />
Điều khiển trượt cho bộ biến đổi DC-DC<br />
tăng áp<br />
Mô tả hệ thống theo dạng:<br />
x f x g x u , y h x<br />
.<br />
<br />
1 <br />
x2 <br />
f x 1 , g x <br />
<br />
x2 <br />
x1 <br />
Q<br />
<br />
<br />
<br />
(5)<br />
<br />
với: 1 L2 / L1 , 2 C2 / C1 ,Q R C1 / L1 (6)<br />
Viết dạng ma trận:<br />
<br />
(8)<br />
<br />
63(1): 50 - 55<br />
<br />
Đối tượng điều khiển được hướng tới là điện<br />
áp ra đạt tới giá trị điện áp ra cân bằng trung<br />
bình x 2 với các phương án:<br />
Điều khiển trực tiếp<br />
Với mặt trượt: h( x) x2 x 2<br />
Cho h(x) tiến đến 0 nghĩa là điện áp ra trùng<br />
với điện áp cân bằng mong muốn, mặt khác ta<br />
cần xây dựng được đặc tính và tính ổn định<br />
của sự tồn tại mặt trượt, Theo [1] ta có các<br />
đạo hàm hướng:<br />
h( x)<br />
1<br />
Lf h x <br />
f x x2<br />
T<br />
x<br />
Q<br />
(9)<br />
h( x)<br />
Lg h x <br />
g x x1<br />
xT<br />
Điều khiển tương đương là:<br />
L f h x 1 x2 <br />
(10)<br />
ueq x <br />
<br />
Lg h x Q x1 <br />
<br />
Hình 5. Minh họa điều khiển tương đương<br />
<br />
Trượt động lý tưởng xảy ra khi ueq x tác<br />
động đến hàm phản hồi hệ thống khi hệ thống<br />
thỏa<br />
.<br />
<br />
mãn<br />
<br />
<br />
điều<br />
<br />
x1 Q1 xx<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
kiện<br />
<br />
x2 x 2 , ta có:<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
Ta viết lại phương trình trạng thái "0 động"<br />
tương ứng với h(x)=0 là:<br />
2<br />
dx1<br />
x <br />
1 <br />
x1 2 <br />
<br />
d<br />
x1 <br />
Q <br />
<br />
<br />
<br />
(11)<br />
<br />
Xem xét theo hàm Lyapunov với không gian<br />
biến x1<br />
<br />
trong đó x R , u [0,1] , y R<br />
Với bộ biến đổi DC-DC tăng áp ta có:<br />
n<br />
<br />
x<br />
1<br />
V x1 x1 2<br />
2<br />
Q<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
(12)<br />
<br />
52<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Phùng Quang và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Đạo hàm hàm trên với miền x1>0 thì:<br />
x<br />
1<br />
x1 2<br />
<br />
Q<br />
1 <br />
<br />
.<br />
<br />
2<br />
<br />
V x x<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
Do đó hệ không ổn định vì V không tiến đến<br />
0 khi x1 tiến đến vô cùng.<br />
Điều khiển gián tiếp<br />
Ta đề xuất mặt trượt: h1 x x1 x1<br />
Với x1 <br />
<br />
h( x) x2 x 2 , h( x) x3 x 3 ,<br />
<br />
h( x) x4 x 4 x4 Vd . Tuy nhiên<br />
sau khi xét tính ổn định các mặt trượt trên ta<br />
chọn được mặt trượt h( x) x1 x1 x1 (Vd )<br />
<br />
2<br />
1<br />
x2<br />
Q<br />
<br />
.<br />
<br />
Lf h x<br />
Lg h x <br />
<br />
1<br />
x2<br />
<br />
<br />
<br />
(15)<br />
<br />
Xét theo hàm Lyapunov trong không gian<br />
trạng thái x2 mô tả trượt động lý tưởng:<br />
2<br />
1<br />
(16)<br />
V x2 x2 x2 <br />
<br />
<br />
1<br />
V x Qx x<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
x2<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
x2 x2<br />
Qx2<br />
<br />
x<br />
<br />
x2<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
x<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x2 0<br />
<br />
khix1 x1 0<br />
khih1 ( x) 0<br />
u <br />
u <br />
khih1 ( x) 0<br />
khix1 x1 0<br />
Ta có thể thiết lập hàm điều khiển u như sau:<br />
1<br />
(18)<br />
u 1 sign x1 x1 <br />
<br />
2<br />
Thể hiện theo dòng và áp thì:<br />
1<br />
(19)<br />
u 1 sign i I ref <br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
Với i là dòng điện trên cuộn cảm và Iref= i<br />
Điều khiển trượt cho bộ biến đổi DC-DC<br />
giảm áp kiểu Quadratic<br />
Với mục tiêu là điều khiển điện áp đầu ra của<br />
bộ biến đổi đạt giá trị mong muốn tức là điều<br />
khiển đối tượng để điện áp đầu ra x4 đạt giá<br />
trị cân bằng mong muốn<br />
<br />
V ( x2 , x3 , x4 ) <br />
<br />
Lg h x <br />
<br />
x2<br />
<br />
(20)<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
x2 x 2<br />
2 <br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
1 x3 x3<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
2 x4 x 4 <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
x 2 x2 x 2 x3 x3 d<br />
0<br />
<br />
với là một hằng số dương, x2 U 0,1 ,<br />
thì:<br />
.<br />
<br />
(17)<br />
<br />
Hiển nhiên là hàm trên xác định âm quanh giá<br />
trị cân bằng x2 , Trượt động lý tưởng thể hiện<br />
là một điểm ổn định tiệm cận cho bởi giá trị<br />
điện áp mong muốn, ta có luật đóng mở u:<br />
<br />
<br />
<br />
Lf h x<br />
<br />
Xét hàm Lyapunov:<br />
<br />
x<br />
x<br />
x2 Qx2 Q2<br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
Ta có: ueq x <br />
<br />
(14)<br />
<br />
2<br />
<br />
.<br />
<br />
3/ 2<br />
<br />
với những khảo sát cụ thể:<br />
Các đạo hàm hướng:<br />
L f h x x2 ,Lg h x 1<br />
<br />
Điều khiển tương đương:<br />
ueq x <br />
<br />
h( x) x1 x1 ,<br />
<br />
Q<br />
<br />
1 2<br />
x2 và mặt trượt:<br />
Q<br />
<br />
h( x) x1 x1 x1 <br />
<br />
Theo cách điều khiển gián tiếp và trực tiếp ta<br />
có các mặt trượt:<br />
<br />
(13)<br />
<br />
63(1): 50 - 55<br />
<br />
V ( x2 , x3 , x4 ) <br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
x4 x 4<br />
Q<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
x3 x2 x 2<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
0<br />
<br />
Sự ổn định tiệm cận của mặt trượt liên quan<br />
tới x1 quyết định đến ổn định nội của hệ thống<br />
điều khiển. Mặt trượt có thể tiếp cận, sử dụng<br />
là h( x) x1 x1 điều này tương ứng với<br />
luật đóng mở:<br />
<br />
khih( x) 0<br />
khi x1 x1 0<br />
u <br />
u <br />
khih( x) 0<br />
<br />
khi x1 x1 0<br />
Ta có thể thiết lập hàm điều khiển u như sau:<br />
1<br />
(21)<br />
u 1 sign x1 x1 <br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
KẾT QUẢ MÔ PHỎNG<br />
Cấu trúc điều khiển<br />
Ta tiến hành mô phỏng hệ thống với mặt trượt<br />
được xây dựng ở phần trên, dòng điện trên<br />
cuộn cảm i1 (tương ứng với biến x1) trượt qua<br />
giá trị dòng cân bằng tính toán i1 tạo nên hiện<br />
tượng Chattering (hay còn gọi là bang-bang).<br />
<br />
x 4 Vd .<br />
<br />
53<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
Nguyễn Phùng Quang và cs<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
63(1): 50 - 55<br />
<br />
Hình 9. Dòng qua cuộn cảm<br />
Hình 6. Hiện tượng “Chattering” của dòng<br />
điện qua cuộn cảm<br />
<br />
Dòng điện qua cuộn cảm bám theo giá trị cân<br />
bằng kéo theo điện áp ra đạt được giá trị cân<br />
bằng mong muốn. Kết hợp với bộ điều chỉnh<br />
PID cổ điển ta có bộ điều khiển hoàn thiện<br />
với sơ đồ cấu trúc sau:<br />
Hình 10. Điện áp của bộ biến đổi tăng áp<br />
<br />
Hình 7. Sơ đồ cấu trúc hệ thống gồm hai<br />
mạch vòng phản hồi<br />
<br />
Kết quả mô phỏng bộ biến đổi giảm áp<br />
kiểu Quadratic<br />
Với các thông số:<br />
L1 600 H ,C1 10 F ,L2 600 H ,C2 10 F <br />
E=100V; R=40 , điện áp ra yêu cầu là<br />
25V.<br />
Sơ đồ mô phỏng<br />
<br />
Hệ thống gồm hai mạch vòng điều chỉnh, vòng<br />
ngoài với bộ điều chỉnh PI, Vòng trong lấy sai<br />
lệch Id* và tín hiệu dòng thực trên cuộn cảm<br />
tạo nên mặt trượt đưa tới bộ điều khiển trượt<br />
đã thiết kế điều chế tín hiệu u đưa đến điều<br />
khiển khóa chuyển mạch bộ biến đổi.<br />
Kết quả mô phỏng bộ biến đổi tăng áp<br />
Tiến hành mô phỏng điều khiển bộ biến đổi<br />
DC-DC tăng áp với các thông số<br />
L 15.91mH ,C 50 F ,E=12V, R=52 ,<br />
điện áp ra yêu cầu: 24V<br />
Sơ đồ mô phỏng:<br />
<br />
Hình 11. Mô hình bộ biến đổi trên Simulink<br />
<br />
Hình 12. Sơ đồ bộ biến đổi giảm áp kiểu<br />
Quadratic trên Simulink<br />
<br />
Hình 8. Sơ đồ bộ biến đổi tăng áp trên Simulin k<br />
<br />
Đáp ứng của dòng điện trên cuộn cảm và điện<br />
áp ra của bộ biến đổi với các lần thay đổi tải<br />
được thể hiện trên hình 9, hình 10:<br />
<br />
Ta thấy rằng khi khởi động và khi thay đổi tải<br />
điện áp ra của bộ biến đổi vẫn giữ ổn định với<br />
thời gian quá độ nhỏ, lượng quá điều chỉnh<br />
nhỏ, độ sụt điện áp nhỏ.<br />
<br />
54<br />
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br />
<br />
http://www.Lrc-tnu.edu.vn<br />
<br />
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn