
173
I. NGUYÊN LÝ
Etahnol được định lượng theo phương pháp động học enzym.
Ethanol + NAD = acetaldehyde + NADH + H+
ADH
Ethanol và N D được chuyển đổi thành acetaldehyd và N DH bởi DH
(alcoldehydrogenase).
Các N DH được hình thành trong quá trình phản ứng làm thay đổi độ hấp thụ, nồng
độ ethanol được đo ở bước sóng 340nm.
II. CHUẨN BỊ
1. Ngƣời thực hiện: 01 cán bộ đại học, 01 kỹ thuật viên chuyên ngành hóa sinh.
2. Phƣơng tiện, hóa chất
- Phương tiện: Máy xét nghiệm như Cobas 6000, U 640….
- Hóa chất: Hóa chất xét nghiệm Ethanol, chất chuẩn Ethanol, chất kiểm tra chất
lượng Ethanol.
3. Ngƣời bệnh: Người bệnh cần được giải thích về mục đích của việc lấy máu để làm
xét nghiệm, với người bệnh bị tai nạn cần thông báo với người nhà người bệnh …
4. Phiếu xét nghiệm: Phiếu xét nghiệm cần ghi đầy đủ thông tin về tên, tuổi, giới
tính, khoa phòng, chẩn đoán của người bệnh và ghi rõ chỉ định xét nghiệm.
III. CÁC BƢỚC TIẾN HÀNH
1. Lấy bệnh phẩm
- Lấy 3 ml máu tĩnh mạch vào ống không có chất chống đông hay ống có chất chống
đông là Li-Heparin và EDT . Lưu ý không sử dụng chất sát khuẩn có cồn để lấy
máu. Ống lấy máu phải đạt tiêu chuẩn và nút đảm bảo chặt, kín. Máu cần chuyển tới
phòng xét nghiệm trong vòng 30 phút.
- Máu cần được ly tâm ngay tách lấy huyết thanh hoặc huyết tương.
- Bệnh phẩm ổn định 2 ngày ở 15- 250C, 2 tuần ở 2- 80C, 4 tuần ở (-15)- (-25)0C. Nếu
chống đông bằng Na Fluorid thì bệnh phẩm ổn định được 2 tuần ở 250C, 3 tháng ở
50C, 6 tháng ở -150C.
- Bệnh phẩm chỉ rã đông 1 lần và phải để bệnh phẩm đạt nhiệt độ phòng trước khi
phân tích.
- Bệnh phẩm (Huyết thanh, huyết tương) sau khi đã được tách cần đựng trong ống đậy
kín. Bệnh phẩm cần được phân tích ngay trong vòng 5 phút, chỉ lấy bệnh phẩm đủ cho
1 lần phân tích. Nếu phải phân tích lại nên lấy mẫu bệnh phẩm khác ở ống gốc.
- Bệnh phẩm là máu toàn phần cần xử lý như sau:
60. ĐỊNH LƢỢNG ETHANOL (Định lƣợng nồng độ cồn)