Đồ án Cơ điện tử ô tô 2: Tính toán, thiết kế hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2016
lượt xem 48
download
Đồ án bao gồm 4 chương với các nội dung: tổng quan về cơ điện tử trên ô tô; giới thiệu chung về Honda Civic; phân tích kết cấu của hệ thống phanh trên xe Honda Civic; tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh xe Honda Civic; thiết kế bộ điều khiển.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đồ án Cơ điện tử ô tô 2: Tính toán, thiết kế hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2016
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ......................................................................................................... 4 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ ........................... 5 1.1.1.Định nghĩa ....................................................................................................... 5 Hình 1.1 Cơ điện tử kết hợp giữa robot và tin học ............................................ 6 Hình 1.3 Kết cấu cơ điện tử ................................................................................. 7 1.1.2. Các thành phần của hệ thống cơ điện tử ................................................ 7 Hình 1.5 Hệ thống cơ điện tử trên ô tô. ............................................................... 8 1.2.1.Các hệ thống điều khiển động cơ .............................................................. 9 Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống EFI ............................................................................... 9 Hình 1.7 Hệ thống ESA ....................................................................................... 10 Hình 1.8 Hệ thống ISE ........................................................................................ 11 Hình 1.9 Sơ đồ hệ thống ABS ............................................................................. 12 1.2.2.Các hệ thống điều khiển thân xe .............................................................. 13 Hình 1.9 Tác dụng của hệ thống ESP ................................................................ 14 Hình 1.10 Hiệu quả của hệ thống phanh cân bằng điện tử ESP .................. 15 1.2.3.Các hệ thống điều khiển gầm ô tô ........................................................... 16 Hệ thống điều khiển gầm ô tô gồm: hộp số tự động điều khiển tự động ECT ......................................................................................................................... 16 Hình 1.11 Sơ đồ bố trí chi tiết hộp số tự động ............................................... 17 CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE HONDA CIVIC ........................ 18 2.1. Tổng quan về xe Honda Civic ....................................................................... 18 2.1.1. Hình ảnh của xe Honda civic 2016 ............................................................ 18 2.1.2. Tuyến hình của xe ...................................................................................... 19 2.2. Các thông số kỹ thuật của xe Honda Civic ................................................... 20 CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH KẾT CẤU CỦA HỆ THỐNG PHANH TRÊN XE HONDA CIVIC ..................................................................................................... 23 3.1. Công dụng, yêu cầu của hệ thống phanh ..................................................... 23 3.1.1. Công dụng hệ thống phanh ....................................................................... 23 3.1.2. Yêu cầu của hệ thống phanh .................................................................... 23 3.2. Cấu tạo chung, nguyên lý hoạt động của hệ thống phanh .......................... 24 3.2.1. Cấu tạo chung ............................................................................................. 24 SVTH: Đặng Văn Thiên 1
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều 3.2.2. Nguyên lý làm việc chung ........................................................................... 26 3.2.3. Hệ thống phanh công tác ........................................................................... 26 3.2.4. Hệ thống phanh dừng ................................................................................ 34 3.3. Kết cấu của cơ cấu phanh ............................................................................ 36 3.3.1. Cấu tạo ........................................................................................................ 36 3.3.2. Nguyên lý làm việc ...................................................................................... 36 3.4. Kết cấu dẫn động phanh .............................................................................. 37 3.4.1. Cấu tạo ........................................................................................................ 37 3.4.2. Nguyên lý làm việc ...................................................................................... 37 3.5. Kết cấu bộ trợ lực phanh ............................................................................ 40 3.5.1. Cấu tạo bộ trợ lực chân không ................................................................. 40 3.5.2. Nguyên lý hoạt động của trợ lực phanh .................................................. 40 3.6. Cảm biến ...................................................................................................... 42 3.6.1. Giới thiệu chung về cảm biến ................................................................. 42 3.6.2. Cấu tạo cảm biến tốc độ .......................................................................... 43 3.7. Cơ cấu chấp hành ........................................................................................ 45 3.8. ECU ABS ....................................................................................................... 48 CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN KIỂM NGHIỆM HỆ THỐNG PHANH XE HONDA CIVIC ..................................................................................................... 58 4.1. Mục đích, nội dung tính toán kiểm nghiệm .................................................. 58 4.1.2 Nội dung ........................................................................................................ 58 4.2. Sơ đồ tính toán kiểm nghiệm và các thông số ban đầu ............................... 58 4.2.1 Sơ đồ tính toán kiểm nghiệm hệ thống phanh Honda Civic .................. 58 4.2.2. Các thông số ban đầu ................................................................................. 59 4.2.3 Tính toán lực tác dụng lên tấm ma sát ....................................................... 60 4.4. Xác định mô men phanh thực tế và mô men phanh yêu cầu của cơ cấu phanh .................................................................................................................... 61 4.4.1. Xác định mô men phanh thực tế do cơ cấu phanh sinh ra ..................... 61 4.4.2. Mô men phanh yêu cầu của cơ cấu phanh .............................................. 62 4.5. Tính toán xác định công ma sát riêng ............................................................. 64 4.6. Tính toán xác định áp lực lên má phanh ........................................................ 65 4.7. Tính toán nhiệt trong quá trình phanh .......................................................... 65 CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ BỘ ĐIỀU KHIỂN ..................................................... 68 5.1. Thiết kế trên Proteus ..................................................................................... 68 SVTH: Đặng Văn Thiên 2
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều 5.3. Chạy chương trình ........................................................................................ 70 KẾT LUẬN ............................................................................................................ 73 SVTH: Đặng Văn Thiên 3
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều LỜI NÓI ĐẦU Giao thông vận tải chiếm vị trí rất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân, đặc biệt là đối với các nước có nền kinh tế phát triển. Có thể nói rằng mạng lưới giao thông vận tải là mạch máu của một quốc gia, một quốc gia muốn phát triển nhất thiết phải phát triển mạng lưới giao thông vận tải. Trong hệ thống giao thông vận tải của chúng ta ngành giao thông đường bộ đóng vai trò chủ đạo và phần lớn lượng hàng và người được vận chuyển trong nội địa bằng ôtô. Cùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, nghành ôtô ngày càng phát triển hơn. Những chiếc ôtô ngày càng trở nên đẹp hơn, nhanh hơn, an toàn hơn, tiện nghi hơn…để theo kịp với xu thế của thời đại. Song song với việc phát triển nghành ôtô thì vấn đề bảo đảm an toàn cho người và xe càng trở nên cần thiết, nó đảm bảo tính mạng, của cải và vật chất cho con người. Do đó trên ôtô hiện nay xuất hiện rất nhiều cơ cấu bảo đảm an toàn như: cải tiến cơ cấu phanh, dây đai an toàn, túi khí…trong đó cơ cấu phanh đóng vai trò quan trọng nhất. Cho nên sau khi kết thúc khóa học tại trường em đã chọn đề tài “Tính toán, thiết kế hệ thống phanh trên xe Honda Civic 2016”. SVTH: Đặng Văn Thiên 4
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CƠ ĐIỆN TỬ TRÊN Ô TÔ 1.1.Khái niệm cơ điện tử 1.1.1.Định nghĩa Cơ điện tử là một hệ thống cơ cấu máy có thiết bị điều khiển đã được lập trình và có khả năng hoạt động một cách linh hoạt. Ứng dụng trong sinh hoạt, trong công nghiệp, trong lĩnh vực nghiên cứu như; máy lạnh, tủ lạnh, máy giặt, máy chụp hình, modul sản xuất linh hoạt, tự động hóa quá trình sản xuất hoặc các thiết bị hổ trợ nghiên cứu như các thiết bị đo các hệ thống kiễm tra … Một số nhà khoa học nhà nghiên cứu đã định nghĩa cơ điện tử như sau: Khái niệm của cơ điện tử được mở ra từ định nghĩa ban đầu của công ty Yasakawa Electric: “thuật ngữ Mechantronics (Cơ điện tử) được tạo bởi (Mecha) trong Mechanism (trong Cơ Cấu) và tronics trong electronics (Điện Tử). Nói cách khác, các công nghệ và sản phẩm ngày càng được phát triển sẽ ngày càng được kết hợp chặt chẽ và hữu cơ thành phần điện tử vào trong các cơ cấu và rất khó có thể chỉ ra ranh giới giữa chúng. Một định nghĩa khác về cơ điện tử thường hay nói tới do Harashima, Tomizukava và Fuduka đưa ra năm 1996: “ Cơ điện tử là sự tích hợp chặt chẽ của kỹ thuật cơ khí với điện tử và điều khiển máy tính thông minh trong thiết kế chế tạo các sản phẩm và quy trình công nghiệp.” Cùng năm đó Auslander và Kempf cũng đưa ra một định nghĩa khác như sau: “ Cơ điện tử là sự áp dụng tổng hợp các quyết định tạo nên hoạt động của các hệ vật lý.” Năm 1997, Shetty lại quan niệm: “ Cơ điện tử là một phương pháp luận được dùng để thiết kế Tối Ưu Hóa các sản phẩm cơ điện.” Và gần đây, Bolton đề xuất định nghĩa: “ Một hệ cơ điện tử không chỉ là sự kết hợp chặt chẽ các hệ cơ khí điện và nó cũng không chỉ đơn thuần là một hệ điều khiển, nó là sự tích hợp đầy đủ của tất cả các hệ trên.” SVTH: Đặng Văn Thiên 5
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều Tất cả những định nghĩa và phát biểu trên về Cơ điện tử đều xác đáng và giàu thông tin, tuy nhiên bản thân chúng, nếu đứng riêng lẻ lại không định nghĩa được đầy đủ thuật ngữ Cơ điện tử.” Hình 1.1 Cơ điện tử kết hợp giữa robot và tin học Cơ điện tử là sự “liên kết cộng năng của nhiều lĩnh vực để tạo ra những sản phẩm mới có những tính năng vượt trội”. Sự liên kết cộng năng này mang lại nhiều cơ hội và không ít thách thức cho sự phát triển của chính cơ điện tử. Hay có thể hiểu một cách giản đơn: Cơ điện tử về cơ bản là sự kết hợp phức hợp của các ngành cơ khí, điện tử, và tin học. Sản phẩm cơ điện tử có những đặc trưng riêng và ưu thế so với các hệ thống công nghệ độc lập khác. SVTH: Đặng Văn Thiên 6
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều Hình 1.3 Kết cấu cơ điện tử Sản phẩm Cơ điện tử là các sản phẩm cho người sử dụng cuối cùng như các đồ dùng, thiết bị gia dụng được chế tạo hàng loạt, hoặc các sản phẩm chất lượng cao như điện thoại thông minh, ôtô, máy bay, tên lửa, tàu vũ trụ, thiết bị y tế, các bộ phận cơ thể nhân tạo thay thế cho con người vv… Các sản phẩm này được thiết kế và chế tạo một cách tiện ích nhất, phù hợp với các yêu cầu riêng cho người sử dụng và người sử dụng không quan tâm đến các công nghệ được dùng trong nó mà họ mua và dùng các sản phẩm này vì nó tốt hơn, kinh tế hơn, tiện dụng hơn phù hợp với những yêu cầu riêng của mình. Cơ điện tử có thể được định nghĩa như sau: “Cơ điện tử là một lĩnh vực khoa học và công nghệ được hình thành từ sự cộng năng của nhiều ngành khoa học công nghệ nhằm hoàn thiện, thông minh hoá tạo nên linh hồn và cảm xúc cho các sản phẩm và công cụ phục vụ cho con người”. 1.1.2. Các thành phần của hệ thống cơ điện tử Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống cơ điện tử. Thiết bị công nghệ cơ khí: Đây chính là cơ cấu máy công tác, thực hiện các thao tác của quá trình công nghệ. Cảm biến ( sensor ). Là thiết bị chuyển đổi năng lượng từ dạng này qua dạng khác được dùng để xác định giá trị các đại lượng vật lý. Ví dụ như cảm biến vận tốc, cảm biến áp suất, cảm biến lưu lượng... SVTH: Đặng Văn Thiên 7
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều Cơ cấu chấp hành ( actuator). Đây là thiết bị nhận nguồn năng lượng từ bên ngoài và tác động vào thiết bị công nghệ trên cơ sở tín hiệu điều khiển từ bộ điều khiển. Trong hệ thống cơ điện tử thường gặp 3 loại cơ cấu chấp hành là công tắc, động cơ ( điện ) tịnh tiến và động cơ ( điện ) quay. Bộ vi xử lý ( microprocessor). Dùng làm lõ cho bộ điều khiển. Cấu trúc của nó gồm 4 thành phần chính: bộ tính toán số học và logic, bộ điều khiển, các thanh ghi và casc bus truyền thông. Phần mềm điều khiển. Phần mềm điều khiển thể hiện thuật toán điều khiển có tác dụng chỉ ra các cách thức hệ thống hoạt động. 1.2.Hệ thống cơ điện tử trên ô tô Hình 1.5 Hệ thống cơ điện tử trên ô tô. Hệ thống cơ điện tử là hệ thống thực hiện các việc điều khiển toàn bộ động cơ, hệ thống truyền lực, hệ thống phanh và các hệ thống khác với độ chính xác cao bằng ECU ( bộ xử lý). Đây là hệ thống điều khiển tôrng hợp các hệ thống điều khiển bởi các ECU khác nhau đảm bảo tính năng cơ bản của ô tô. Trong đó: SVTH: Đặng Văn Thiên 8
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều EFI: Hệ thống phun xăng điện tử. ESA: Hệ thống đánh lửa sớm điện tử. ISC: Hệ thống điều khiển tốc độ không tải. ECT: Hộp số tự động điều khiển điện tử. ABS: Hệ thống phanh chống bó cứng. TEMS: Hệ thống treo điều khiển điện tử. TRC: Hệ thống chống trượt bánh xe. A/C: Hệ thống điều hòa không khí. 1.2.1.Các hệ thống điều khiển động cơ a) Hệ thống phun xăng điện tử EFI Hình 1.6 Sơ đồ hệ thống EFI Một bơm nhiên liệu cung cấp đủ nhên liệu cung cấp đủ nhiên liệu dưới áp suất không đổi đến các vòi phun. Các vòi phun sẽ phun 1 lượng nhiên liệu định trước vào đường ống nạp theo các tín hiệu từ ECU động cơ. ECU nhận các tín hiệu từ nhiều cảm biến thông báo về sự thay đổi các chế độ hoạt động như sau: Áp suất đường ống nạp hay khí nạp. Góc quay trục khuỷu G, tốc độ động cơ NE, tăng tốc, giảm tốc VTA, nhiệt độ nước làm mát THW, nhiệt độ khí nạp. SVTH: Đặng Văn Thiên 9
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều ECU sử dụng casc tín hiệu này để xác định khoảng thời gian phun cần thiết nhằm đạt được hòa khí với tỉ lệ tối ưu phù hợp từng điều kiện hoạt động của động cơ. b) Đánh lửa sớm điện tử ESA Hình 1.7 Hệ thống ESA ECU được lập trình với số liệu đảm bảo thời điểm đánh lửa tối ưu của mọi chế độ hoạt động của động cơ. Dựa vào các số liệu do các các biến theo dõi hoạt động của động cơ gửi về, ECU sẽ gửi tín hiệu điều khiển IGT( thời điểm đánh lửa ) đến IC đánh lửa để đánh lửa tại thời điểm chính xác. Các tín hiệu như sau: tốc độ động cơ NE, góc quay trục khuỷu G, áp suất đường ống nạp PIM, lưu lượng khí nạp ( VS, KS và VG). Nhiệt độ nước làm mát THW. SVTH: Đặng Văn Thiên 10
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều c) Điều khiển tốc độ không tải ISC Hình 1.8 Hệ thống ISE ECU được lập trình với các giá trị tốc độ động cơ tiêu chuẩn tương ứng với các điều kiện sau: nhiệt độ nước làm mát THW, điều hòa không bật hay tắt A/C. Các cảm biến truyền dẫn tín hiệu đến ECU, nó sẽ điều khiển dòng khí bằng van ISC, qua đường khí phụ điều chỉnh tốc độ không tải đến tiêu chuẩn. d) Hệ thống chẩn đoán ECU động cơ có một hệ thống chẩn đoán. ECU luôn luôn giám sát các tín hiệu đang được chuyển vào từ các cảm biến khác nhau. Nếu nó phát hiện một sự cố với một tín hiệu vào, ECU sẽ ghi sự cố đó dưới dạng của những DTC (Mã chẩn đoán hư hỏng) và làm sáng MIL (Đèn báo hư hỏng). Nếu cần ECU có thể truyền tín hiệu của các DTC này bằng cách nhấp nháy đèn MIL hoặc hiển thị các DTC hoặc các dữ liệu khác trên màn hình của máy chẩn đoán cầm tay. Các chức năng chẩn đoán phát ra các DTC và các dữ liệu về một sự cố trên một máy chẩn đoán có dạng tiên tiến và hoàn chỉnh cao của hệ thống điện tử e) Phanh ABS SVTH: Đặng Văn Thiên 11
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều Hình 1.9 Sơ đồ hệ thống ABS Thành phần chính đó là cảm biến tốc độ, cảm biến hồi chuyển Bộ điều khiển (ECU) là bộ điều khiển bằng điện tử, bộ não của Abs. Nhiệm vụ chính là tiếp nhận, phân tích, so sánh những thông tin mà bộ phận cảm biến gửi về. Trường hợp nhận thấy xe rơi vào trạng thái an toàn, Ecu sẽ ra lệnh cho các bộ phận khác kích hoạt Bơm thủy lực và các van điều chỉnh: bơm thủy lực cũng như bất cứ một hệ thống phanh nữa nào khác với xilanh hay piston thì đều có tác dụng điều chỉnh lực đẩy lượng dầu tác động lên má phanh. Khi lực bóp phanh quá lớn với mức an toàn sẽ cần đến van điều chỉnh trợ giúp. Khi khả năng trượt bánh không còn thì các van sẽ di chuyển đến vị trí khác giúp phục hồi tác động mạnh nhất giúp xe dừng một cách nhanh. Quá trình này chỉ trong 1 phần nhỏ của một giây và được lặp đi lặp lại cho đến khi xe đạt trạng thái cân bằng ổn định nhất. Nguyên lý hoạt động của phanh ABS Nếu như đường bình thường thì sự có mặt của phanh ABS sẽ rất khó nhận diện chỉ khi xe khó phanh, đường trơn, ướt và cần phanh bất ngờ thì khi đó phanh ABS mới phát huy tác dụng của nó. SVTH: Đặng Văn Thiên 12
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều Phanh ABS sẽ đảm nhiệm vai trò phát hiện ra tình huống phanh xấu và hệ thống sẽ duy trì mức độ trượt và tốc độ quay bánh ở một giới hạn cho phép. Khi trượt bánh thì hầu hết tay lái đều mất kiểm soát nên ABS sẽ hỗ trợ việc bóp nhả liên tục nhằm hạn chế lực tác động vào đĩa phanh khi người lái bóp hoặc đạp phanh quá nhanh, lực lớn và bánh xe quay. Sau đó hệ thống sẽ tự áp dụng lực phanh lớn nhất để dừng phanh hoặc phát hiện ra mối nguy khóa bánh mới. Trong quá trình phan tích những dữ liệu mà bộ cảm biến ở các bánh xe cung cấp thì nếu như bộ điều khiển ABS cảm thấy một chiếc bánh nào đó sẽ bị khóa cứng thì lúc này ABS đóng Valve để ngăn không cho dầu đổ xuống nữa và mở Valve khi cần thiết để dầu thắng lưu thông bình thường trở lại nhằm đảm bảo cho bánh xe lăn đều khi giảm tốc hoặc tránh được tình trạng bị khóa cứng. Từ vận tốc 20km/h trở đi thì ABS sẽ tự động vận hành một cách nhanh chóng và chúng ta sẽ nghe thấy tiếng click ở bên trong máy. Khi xe di chuyển với vận tốc dưới 20km/h thì lúc này ABS sẽ ngừng hoạt động. 1.2.2.Các hệ thống điều khiển thân xe Các hệ thống điều khiển thân xe gồm VSCESPVSA ổn định thân xe. Sở dĩ ESP (Electronic Stability Program) rất quan trọng là vì điều này bạn sẽ cảm nhận thấy thực sự rất cần thiết như thế nào khi bạn đánh lái xe vào những khúc cua gấp ở tốc độ cao. Như bạn đã biết, khi bạn đang đi xe ở tốc độ cao, vì một lý do nào đó lái xe phanh gấp khi đánh tay lái trên khúc cua tay áo hệ quả xe của bạn có thể bị lật xảy ra rất lớn (do đánh lái thiếu hoặc thừa). Ngoài lý do của lực quán tính, độ ma sát, tính chất đường, một trong những nguyên nhân chính từ yếu tố kỹ thuật của xe ô tô là bộ truyền động vi sai sẽ không thể giữ chiếc xe của bạn vững được trong tình huống này do mất cân bằng hai bên thân xe khi lái vào đường vòng cua . SVTH: Đặng Văn Thiên 13
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều Hình 1.9 Tác dụng của hệ thống ESP SVTH: Đặng Văn Thiên 14
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều Tác dụng của hệ thống cân bằng điện tử. Nguyên lý hoạt động của hệ thống cân bằng điện tử ESP đó là tín hiệu từ các cảm biến gia tốc, cảm biến tốc độ các bánh xe… tất cả sẽ được thu thập để xác định trạng thái chuyển động thực tế. Bộ điều khiển CPU sẽ so sánh kết quả này với góc quay vôlăng từ đó đưa ra các lệnh điều khiển góc xoay và tốc độ của từng bánh xe qua hệ thống phanh hoặc thậm chí giảm công suất động cơ để rút bớt lực tác động vào bánh xe làm cho chiếc xe của bạn nhanh chóng được đưa về trạng thái cân bằng theo đúng mong muốn của người lái mà trong hành vi điều khiển con người thì luôn có sự sai sót nhất định, ESP sẽ làm điều này hệ thống cân bằng điệntử sẽ điều chỉnh lại hành vi lái xe của bạn cho đúng. Hình 1.10 Hiệu quả của hệ thống phanh cân bằng điện tử ESP Bên cạnh đó, ESP sẽ phân tích tốc độ quay của từng bánh xe để phối hợp với hệ thống chống bó cứng phanh ABS một hệ thống nhấp nhả phanh liên tục nhằm triệt tiêu quán tính lăng của xe để điều tiết lực trượt và lệch hướng của bánh xe. Bất kỳ xe nào có trang bị hệ thống cân bằng điện từ thì đều có hệ thống chống bó phanh ABS, nhưng một xe có ABS chưa chắc đã có hệ thống cân bằng điện tử ESP. SVTH: Đặng Văn Thiên 15
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều 1.2.3.Các hệ thống điều khiển gầm ô tô Hệ thống điều khiển gầm ô tô gồm: hộp số tự động điều khiển tự động ECT Với các xe có hộp số tự động thì người lái xe không cần phải suy tính khi nào cần lên số hoặc xuống số. Các bánh răng tự động chuyển số tùy thuộc vào tốc độ xe và mức phức tạp bàn đạp ga. Một hộp số mà trong đó việc chuyể số bánh răng được điều khiển bằng một ECU được gọi là ECT và một hộp số không sử dụng ECU được gọi là hộp số tự động thuần thủy lực. Hiện nay hầu hết các xe đều sử dụng ECT. Các hộp số tự động có thể chia thành hai loại chính đó là hộp số được sử dụng tron gcasc xe FF( động cơ ở phía trước, dẫn động bánh trước) và casc xe FR ( động cơ phía trước, dẫn động bánh sau). Các hộp số của xe FF thì có bộ dẫn động cuối cùng ( vi sai) lắp bên ngoài. Loại hộp số tư động dùng trong xe FR được gọi là hộp truyền động. Trong hộp só truyền động đặt ngang, hộp truyền động và bộ dẫn động cuối cùng được bố trí trong cùng một vỏ hộp. Bộ dẫn động cuối cùng gồm một cặp basnh răng giảm tốc ( bánh răng dẫn và bánh răng bị dẫn) và các bánh răng vi sai. Hộp số ECT sử dụng áp suất thủy lực để tự động chuyển đổi số theo các tín hiệu điều khiển của ECU. Nhờ bộ cảm biến ECU điều khiển các van điện từ theo tình trạng của động cơ và của xe. Sơ đồ các bộ phận hộp số ECT được cho như hình sau: SVTH: Đặng Văn Thiên 16
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều Hình 1.11 Sơ đồ bố trí chi tiết hộp số tự động SVTH: Đặng Văn Thiên 17
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều CHƯƠNG 2: GIỚI THIỆU CHUNG VỀ XE HONDA CIVIC Honda Civic xuất hiện lần đầu tiên ở Việt Nam vào năm 2006 trong lúc thị trường ôtô trong nước không mấy sôi nổi. Ngay lập tức sau khi ra mắt, Honda Civic đã thực sự tạo nên một cuộc cách mạng về cạnh tranh và góp phần tạo nên không khí sôi động cho thị trường lúc bấy giờ. Civic đã xuất hiện trên khắp mọi mặt báo, mọi phương tiện truyền thông đại chúng với hình ảnh là một chiếc xe có thiết kế trẻ trung, năng động và vận hành mạnh mẽ. Điều này đánh đúng vào tâm lý người tiêu dùng và đã thật sự tạo nên sự phấn khích. Thành công rực rỡ ngay sau đó của Civic đã hâm nóng thị trường xe hơi Việt Nam và không khí ấy kéo dài đến tận năm 2009 khi mà Toyota đã có những nỗ lực lấy lại vị thế với bản nâng cấp cho Altis và người tiêu dùng đã quá quen thuộc với hình ảnh của Civic. Với một làn sóng cạnh tranh mới đến từ rất nhiều hãng xe khác, Civic vẫn đang duy trì vị thế của mình là một đối thủ cạnh tranh “số 1” cho vị trí quán quân của Toyota Altis. 2.1. Tổng quan về xe Honda Civic 2.1.1. Hình ảnh của xe Honda civic 2016 INCLUDEPICTURE "https://cmsi.autodaily.vn/du lieu/2016/09/15/16_civic_sedan_034.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://cmsi.autodaily.vn/du lieu/2016/09/15/16_civic_sedan_034.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://cmsi.autodaily.vn/du lieu/2016/09/15/16_civic_sedan_034.jpg" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://cmsi.autodaily.vn/du SVTH: Đặng Văn Thiên 18
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều lieu/2016/09/15/16_civic_sedan_034.jpg" \* MERGEFORMATINET Hình 1.1. Honda Civic 2.0 2.1.2. Tuyến hình của xe A 1450 165 910 2700 1500 1750 4540 Theo A Hình 1.2: Tuyến hình 1530 xeHonda Civic 2.0 SVTH: Đặng Văn Thiên 19
- Đồ án cơ điện tử 2 GVHD: Bùi Hải Triều Xe ôtô Honda Civic là loại xe đầu tiên, loại sedan hạng trung của hãng Honda được sản xuất và lắp ráp tại Việt Nam. Civic thế hệ thứ 8 với nhiều tính năng vượt trội và được trang bị nhiều thiết bị an toàn, đạt tiêu chuẩn an toàn 5 sao của Euro NCAP (chương trình đánh giá độ an toàn của xe mới tại Châu Âu). Các hệ thống an toàn bao gồm cấu tạo thân xe tương thích khi va chạm có khả năng tự bảo vệ cao và cải thiện mức tương thích với xe khác. Hệ thống an toàn thụ động với hai túi khí, trong số các hệ thống phanh hiện đại trên xe phải kể đến hệ thống phanh được tích hợp các hệ thống như: hệ thống chống bó cứng bánh xe ABS(Antilock Brake System); hệ thống phân phối lực phanh điện tử EBD (Electronical BrakeForce Distribution). 2.2. Các thông số kỹ thuật của xe Honda Civic Các thông số kỹ thuật của xe Honda Civic được thể hiện dưới bảng sau– [3] TT Thông số Đơn vị Giá trị Kích thước 1 Công thức bánh xe 4x2 2 Chiều dài toàn bộ mm 4540 3 Chiều rộng toàn bộ mm 1750 4 Chiều cao toàn bộ mm 1450 5 Chiều dài cơ sở mm 2750 6 Khoảng sáng gầm xe mm 165 Trọng lượng 7 Trọng lượng bản than KG 1320 8 Phân bố trên trục 1 KG 730 9 Phân bố trên trục 2 KG 590 10 Số người cho phép ( kể cả người KG 5 SVTH: Đặng Văn Thiên 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án môn điều khiển lập trình PLC "Lập trình điều khiển cho garage ôtô"
84 p | 1534 | 704
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng sử dụng giáo án điện tử ở trường trung học phổ thông
15 p | 575 | 123
-
MÔ TẢ ĐỒ ÁN GAME CỜ CARO
6 p | 721 | 73
-
Báo cáo tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng sử dụng giáo án điện tử ở các trường trung học phổ thông
12 p | 294 | 54
-
ĐỒ ÁN HỌC: " điện tử công suất "
48 p | 137 | 53
-
Khóa luận tốt nghiệp: An toàn thông tin trong thuế điện tử - Phạm Trọng Khanh
65 p | 280 | 50
-
Luận án Tiến sĩ Luật học: Pháp luật về thương mại điện tử ở Việt Nam
191 p | 116 | 40
-
Đồ án tốt nghiệp: Một số bài toán về an toàn thông tin trong giai đoạn kiểm phiếu điện tử
84 p | 156 | 33
-
Luận văn:MỘT SỐ BÀI TOÁN VỀ AN TOÀN THÔNG TIN TRONG GIAI ĐOẠN KIỂM PHIẾU ĐIỆN TỬ
84 p | 114 | 31
-
Đồ án tốt nghiệp Cơ điện tử: Thiết kế, chế tạo hệ thống xử lý nước cấp công suất 1000 l/h
101 p | 63 | 20
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Tìm hiểu các loại nguồn điện sử dụng trong xe ô tô điện
58 p | 65 | 20
-
Đồ án tốt nghiệp: Tổng quan trang thiết bị điện tàu 6500 tấn– đi sâu phân tích nồi hơi và nghiên cứu chế tạo mạch tự động sấy dầu F.O
78 p | 155 | 14
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Điều khiển không cảm biến động cơ PMSM cho truyền động kéo ô tô
91 p | 58 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp Điện tự động công nghiệp: Tìm hiểu những tính chất và yêu cầu các loại động cơ sử dụng trong truyền động điện công nghiệp
126 p | 53 | 9
-
Luận án tiến sĩ Khoa học giáo dục: Dạy học ngành công nghệ kỹ thuật Cơ điện tử dựa vào dự án ở trường đại học Sư phạm kỹ thuật
329 p | 54 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kinh tế chính trị: Quan hệ lợi ích trong lĩnh vực thương mại điện tử ở Việt Nam
27 p | 13 | 5
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kinh tế: Phát triển ngành công nghiệp cơ điện tử Việt Nam trong giai đoạn đến năm 2020, tầm nhìn 2030
28 p | 33 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn