intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam

Chia sẻ: Trương Yến | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:100

88
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đồ án tốt nghiệp được thực hiện với mục tiêu nhằm nghiên cứu tối ưu hóa một số công đoận quan trọng trong quá trình lên men lactic truyền thống để xây dựng quy trình sản xuất kim chi từ các nguyên liệu của Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HỒ CHÍ MINH Khoa: Công Nghệ Sinh Học – Thực Phẩm – Môi Trường PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI ĐỒ ÁN/ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Phiếu này được dán ở trang đầu tiên của quyển báo cáo ĐA/KLTN) 1. Họ và tên sinh viên được giao đề tài: Nguyễn Thùy Dung MSSV : 1151110079 Lớp : 11DSH02 Ngành : Công Nghệ Sinh Học Chuyên ngành : Công Nghệ Sinh Học 2. Tên đề tài: Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam 3. Các dữ liệu ban đầu: • Quy trình dự kiến cho thí nghiệm • Các tài liệu tham khảo liên quan đến đề tài 4. Các yêu cầu chủ yếu: • Xác định các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình lên men • Xây dựng quy trình sản xuất, sản xuất thử và kiểm tra chất lượng sản phẩm • Sơ bộ tính kinh tế 5. Kết quả tối thiểu cần phải có: • Thực hiện các yêu cầu ở mục 4 • Nộp 2 bài khóa luận tốt nghiệp và 1 đĩa CD về văn phòng khoa Ngày giao đề tài: 25/05/2015 Ngày nộp báo cáo: 16/08/2015 TP.HCM, ngày ... tháng ... năm 2015 Chủ nhiệm ngành Giảng viên hướng dẫn
  2. LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan các kết quả nghiên cứu đưa ra trong đồ án “Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam” này dựa trên các kết quả thu được trong quá trình nghiên cứu của riêng bản thân, không sao chép bất kỳ kết quả nghiên cứu nào của các tác giả khác. Nội dung của đồ án do tôi tự học tập từ bài giảng các môn học của Quý thầy cô, nghiên cứu trên Internet, có tham khảo và sử dụng một số thông tin, tài liệu từ các nguồn sách, tạp chí được liệt kê trong danh mục các tài liệu tham khảo. Tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm về lời cam đoan của mình trước Quý thầy cô và nhà trường. TP. Hồ Chí Minh, ngày 16 tháng 8 năm 2015 NGƯỜI THỰC HIỆN ĐỀ TÀI NGUYỄN THÙY DUNG
  3. LỜI CẢM ƠN Qua thời gian hơn hi tháng miệt mài trên phòng thí nghiệm đến nay em đã hoàn thành đồ án tốt nghiệp của mình. Để có được kết quả này là nhờ công dạy dỗ của quý thầy cô trường Đại Học Công Nghệ TP. Hồ Chí Minh đã giảng dạy, truyền thụ những kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn cho em suốt thời gian theo học tại trường. Lời đầu tiên em xin chân thành gửi lời cảm ơn đến các thầy cô phụ trách phòng thí nghiệm, các thầy cô trong khoa đã tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn cho em hoàn thành những thí nghiệm trong đồ án. Đồng thời em xin cảm ơn tất cả sự động viên, hỗ trợ từ gia đình và bạn bè đã giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ. Sau cùng em xin đặc biệt gửi lời cảm ơn đến thầy giáo hướng dẫn: thầy Nguyễn Trọng Cẩn, người thầy đã tận tình chỉ dạy cho em trong suốt thời gian thực hiện đồ án tốt nghiệp của mình. Xin trân trọng cảm ơn! TP. Hồ Chí Minh, ngày 17 tháng 08 năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thùy Dung
  4. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ......................................................................................................II LỜI CẢM ƠN .......................................................................................................... III MỤC LỤC ................................................................................................................... I DANH MỤC HÌNH ................................................................................................... V DANH MỤC BẢNG ............................................................................................... VII DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.................................................................................. IX LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 1. Tính cấp thiết của đề tài ...................................................................................1 2. Tình hình nghiên cứu .......................................................................................1 3. Mục đích nghiên cứu ........................................................................................2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu .......................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu..................................................................................2 6. Kết quả đạt được ..............................................................................................2 7. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp ............................................................................3 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN...................................................................................... 4 1.1. Giới thiệu về kim chi .....................................................................................4 1.1.1. Lịch sử, nguồn gốc của kim chi ...........................................................4 1.1.2. Phân loại kim chi ..................................................................................5 1.1.3. Giá trị dinh dưỡng của kim chi và tác dụng đối với sức khỏe của con người ..............................................................................................................9 1.1.3.1. Thành phần dinh dưỡng của kim chi ...............................................9 1.1.3.2. Ảnh hưởng của kim chi đến sức khỏe con người ..........................10 1.1.4. Tình hình sản xuất và tiêu thụ của kim chi ........................................10 1.1.4.1. Việt Nam .........................................................................................10 1.1.4.2. Hàn Quốc ........................................................................................10 1.2. Khái quát về nguyên vật liệu sản xuất kim chi ............................................11 i
  5. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam 1.2.1. Nguyên liệu chính ...........................................................................11 1.2.2. Nguyên liệu phụ ..............................................................................16 1.2.3. Gia vị ...............................................................................................19 1.2.4. Bao bì ..............................................................................................25 1.3. Tìm hiểu về cơ chế hình thành sản phẩm kim chi ......................................25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ................... 36 2.1. Đối tượng nghiên cứu ...................................................................................36 2.2. Phương pháp nghiên cứu ..............................................................................37 2.2.1. Phương pháp đánh giá cảm quan sản phẩm .......................................38 2.2.2. Phương pháp đánh giá chỉ tiêu vi sinh vật .........................................42 2.2.3. Phương pháp phân tích các thành phần sinh hóa ...............................42 2.3. Bố trí thí nghiệm ...........................................................................................43 2.3.1. Xác định thành phần của các nguyên liệu..........................................44 2.3.1.1. Xác định tỷ lệ cải bẹ xanh ..............................................................44 2.3.1.2. Xác định tỷ lệ dưa chuột .................................................................44 2.3.2. Xác định quá trình lên men ................................................................44 2.3.2.1. Xác định nồng độ dung dịch muối ướp ..........................................44 2.3.2.2. Xác định thời gian ướp muối ..........................................................45 2.3.2.3. Xác định thời gian lên men ............................................................45 2.3.2.4. Biến đổi của pH trong thời gian lên men .......................................45 2.3.2.5. Xác định nhiệt độ bảo quản ............................................................46 2.3.2.6. Xác định độ mặn trong sản phẩm sau khi lên men .......................46 2.3.3. Xác định phối trộn các phụ gia ..........................................................47 2.3.3.1. Xác định tỷ lệ đường ......................................................................47 2.3.3.2. Xác định tỷ lệ nước mắm ...............................................................47 ii
  6. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam 2.3.3.3. Xác định tỷ lệ ớt chuông.................................................................48 2.3.3.4. Xác định tỷ lệ tỏi.............................................................................48 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .............................. 49 3.1. Kết quả nghiên cứu và thảo luận ..................................................................49 3.1.1. Kết quả nghiên cứu xác định nguyên liệu..........................................49 3.1.1.1. Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lẹ cải bẹ xanh phối trộn vào sản phẩm .........................................................................................................49 3.1.1.2. Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lệ dưa chuột cho vào sản phẩm...50 3.1.2. Kết quả xác định quá trình lên men ...................................................52 3.1.2.1. Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lệ nồng độ dung dịch muối ướp ..52 3.1.2.2. Kết quả nghiên cứu xác định thời gian ướp muối ..........................55 3.1.2.3. Kết quả nghiên cứu xác định thời gian lên men ............................57 3.1.2.4. Kết quả nghiên cứu xác định độ pH của sản phẩm trong thời gian lên men .........................................................................................................59 3.1.2.5. Kết quả nghiên cứu xác định nhiệt độ bảo quản ............................61 3.1.2.6. Kết quả nghiên cứu xác định độ mặn của sản phẩm sau lên men .62 3.1.3. Kết quả xác định phối trộn các phụ gia..............................................63 3.1.3.1. Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lệ đường cho vào sản phẩm ........63 3.1.3.2. Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lệ nước mắm cho vào sản phẩm .65 3.1.3.3. Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lệ ớt chuông cho vào sản phẩm ..68 3.1.3.4. Kết quả nghiên cứu xác định tỷ lệ tỏi cho vào sản phẩm ..............69 3.2. Đề xuất quy trình sản xuất và thuyết minh quy trình ...................................72 3.2.1. Sơ đồ quy trình đề xuất ......................................................................72 3.2.2. Thuyết minh quy trình ........................................................................73 3.3. Đánh giá chất lượng sản phẩm và tính sơ bộ giá thành sản phẩm...............75 3.3.1. Kiểm tra chỉ tiêu vi sinh vật ...............................................................75 iii
  7. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam 3.3.2. Đánh giá chất lượng sản phẩm ...........................................................76 3.3.3. Sơ bộ tính giá thành sản phẩm phòng thí nghiệm .............................76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................. 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................... 80 PHỤ LỤC .................................................................................................................... 1 iv
  8. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Kim chi Hàn Quốc ........................................................................................5 Hình 1.5Kim chi Oi sobagi ..........................................................................................7 Hình 1.3Kim chi Nabak ...............................................................................................7 Hình 1.2Kim chi Yulmu ...............................................................................................7 Hình 1.4Kim chi kkaennip ...........................................................................................7 Hình 1.7Kim chi Pa ......................................................................................................8 Hình 1.10Một số vùng sản xuất kim chi đặc trưng......................................................8 Hình 1.6Kim chi Bossam .............................................................................................8 Hình 1.8Kim chi Baek ..................................................................................................8 Hình 1.9Kim chi Dongchimi ........................................................................................8 Hình 1.11Cải thảo Đà Lạt ..........................................................................................11 Hình 1.12Biểu đồ thành phần năng lượng của cải thảo.............................................11 Hình 1.13Củ cải trắng ................................................................................................13 Hình 1.14Biểu đồ thành phần năng lượng của củ cải trắng ......................................13 Hình 1.15Cải bẹ xanh .................................................................................................14 Hình 1.16Biểu đồ thành phần năng lượng của cải bẹ xanh. ......................................15 Hình 1.17Carrot. .........................................................................................................16 Hình 1.18Thành phần năng lượng của carrot ............................................................16 Hình 1.20Thành phần năng lượng của dưa chuột. .....................................................18 Hình 1.19Dưa chuột ...................................................................................................18 Hình 1.21 Lá và bông hẹ ............................................................................................20 Hình 1.22Các loại ớt...................................................................................................20 Hình 1.23Tỏi...............................................................................................................20 Hình 1.24Củ gừng ......................................................................................................21 Hình 1.25Củ gừng ......................................................................................................21 Hình 1.26Củ hành tây.................................................................................................21 Hình 1.27Nước mắm nhĩ ............................................................................................21 Hình 1.28Hũ thủy tinh dùng để đựng kim chi ...........................................................25 Hình 1.29Cấu trúc Leuconostoc mesenteroides trên kính hiển vi. ............................29 Hình 1.30Khuẩn lạc Leuconostoc mesenteroides trên đĩa thạch. ..............................30 v
  9. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam Hình 3. 1Tổng điểm ảnh hưởng của nồng độ dung dịch muối ướp đến chất lượng cảm quan của sản phẩm. .............................................................................................54 Hình 3. 2Biểu đồ diễn tả ảnh hưởng của thời gian ướp muối đến chất lượng cảm quan của sản phẩm. ....................................................................................................56 Hình 3. 3Ảnh hưởng của cải bẹ xanh đến chất lượng cảm quan của sản phẩm. .......50 Hình 3. 4Ảnh hưởng của dưa chuột đến chất lượng cảm quan. ................................52 Hình 3. 5Biểu đồ diễn tả ảnh hưởng của tỷ lệ đường đến chất lượng cảm quan của sản phẩm. ....................................................................................................................64 Hình 3. 6Biểu đồ diễn tả ảnh hưởng của tỷ lệ nước mắm đến chất lượng cảm quan của sản phẩm. .............................................................................................................67 Hình 3. 7Biểu đồ diễn tả ảnh hưởng của tỷ lệ ớt chuông đến chất lượng cảm quan của sản phẩm. .............................................................................................................69 Hình 3. 8Biểu đồ diễn tả ảnh hưởng của tỷ lệ tỏi đến chất lượng cảm quan về mùi của sản phẩm. .............................................................................................................70 Hình 3. 9Biểu đồ diễn tả ảnh hưởng của thời gian lên men đến chất lượng cảm quan của sản phẩm. .............................................................................................................58 Hình 3. 10Ảnh hưởng của pH trong thời gian lên men sản phẩm. ............................60 Hình 3. 11Biểu đồ diễn tả ảnh hưởng của nhiệt độ bảo quản đến chất lượng cảm quan của sản phẩm. ....................................................................................................61 vi
  10. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam DANH MỤC BẢNG Bảng 1. 1Phân loại kim chi dựa vào thành phần nguyên liệu .....................................6 Bảng 1. 2Giá trị dinh dưỡng trong 100g kim chi các loại. ..........................................9 Bảng 1. 3Thành phần dinh dưỡng trong 100 g cải thảo ............................................11 Bảng 1. 4Thành phần dinh dưỡng trong 100 g củ cải trắng ......................................13 Bảng 1. 5Thành phần dinh dưỡng trong 100 g cải bẹ xanh.......................................15 Bảng 1. 6Thành phần dinh dưỡng trong 100 g carot .................................................17 Bảng 1. 7Thành phần dinh dưỡng trong 100 g dưa chuột .........................................18 Bảng 1. 8Chỉ tiêu chất lượng đường tinh luyện ........................................................22 Bảng 1. 9Tiêu chuẩn muối dùng trong chế biến thực phẩm ......................................22 Bảng 1. 10Chỉ tiêu vi sinh của nước uống ................................................................23 Bảng 1. 11Các chỉ tiêu hóa lý của nước uống ở châu Âu ........................................24 Bảng 2. 1Cơ sở chung đánh giá chất lượng cảm quan của thực phẩm. ....................39 Bảng 2. 2 Quy định phân cấp chất lượng thực phẩm ................................................40 Bảng 2. 3 Hệ số quan trọng cho sản phẩm Kim Chi..................................................40 Bảng 2. 4Thang điểm đánh giá trạng thái của sản phẩm Kim Chi đóng hộp ...........41 Bảng 2. 5Thang điểm đánh giá mùi của sản phẩm kim chi đóng hộp. .....................41 Bảng 2. 6Thang điểm đánh giá màu sắc của sản phẩm kim chi đóng hộp................41 Bảng 2. 7 Thang điểm đánh giá vị của sản phẩm kim chi đóng hộp.........................41 Bảng 3. 1Biến đổi điểm cảm quan về vị và trạng thái theo nồng độ muối ướp ........53 Bảng 3. 2Biến đổi điểm cảm quan về vị và trạng thái theo thời gian ướp muối.......56 Bảng 3. 3Biến đổi điểm đánh giá cảm quan khi cho cải bẹ xanh vào sản phẩm ......49 Bảng 3. 4 Ảnh hưởng của dưa chuột đến chất lượng cảm quan ................................51 Bảng 3. 5Ảnh hưởng của tỷ lệ đường đến giá trị cảm quan của sản phẩm. ..............63 Bảng 3. 6Bảng điểm cảm quan theo tỷ lệ nước mắm. ...............................................66 Bảng 3. 7Bảng điểm cảm quan theo tỷ lệ ớt chuông. ................................................68 Bảng 3. 8Ảnh hưởng của hàm lượng tỏi tới giá trị cảm quan về mùi của sản phẩm 70 Bảng 3. 9Bảng điểm cảm quan theo thời gian lên men .............................................57 Bảng 3. 10Ảnh hưởng của độ pH đến chất lượng cảm quan của sản phẩm..............60 Bảng 3. 11Bảng điểm cảm quan theo nhiệt độ thường và nhiệt độ thấp (trong tủ lạnh) ............................................................................................................................61 vii
  11. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam Bảng 3. 12Kết quả sau khi chuẩn độ..........................................................................62 Bảng 3. 13Kết quả kiểm tra chỉ tiêu vi sinh trong thành phẩm .................................75 Bảng 3. 14Điểm cảm quan chung cho sản phẩm kim chi ........................................76 Bảng 3. 15 Bảng ước tính chi phí nguyên vật liệu ....................................................76 viii
  12. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CFU Colony Forming Unit EEC European Economic Community EMB Eosin Methylene Blue MPN Most Probable Number MGS Monosodium Glutamte IU International Unit PP phenolphthalein TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VRBL Violet Red bile Lactose ix
  13. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Đất nước chúng ta có điều kiện khí hậu thuận lợi cho sự phát triển của thực vật, quanh năm đều có rau quả xanh tươi. Rau quả cũng là thực phẩm rất cần thiết trong bữa ăn hằng ngày của con người. Chế độ ăn uống hợp lý là cần có tỷ lệ rau thích hợp. Vì vậy việc chế biến các món ăn từ rau quả để đưa vào trong bữa ăn hằng ngày là cần thiết. Bên cạnh nguồn cung cấp chất dinh dưỡng từ rau quả tươi thì các loại rau quả theo phương pháp lên men tự nhiên cũng đem đến nhiều giá trị dinh dưỡng cho con người. Từ xa xưa, ông bà ta đã chế biến các loại rau quả theo phương pháp lên men tự nhiên vừa để tăng giá trị dinh dưỡng cho bữa ăn vừa để bảo quản rau quả để dành ăn dần khi trái mùa. Mặt khác, trong phương pháp chế biến, bữa ăn của người Việt Nam thường sử dụng nhiều dầu, mỡ nên dễ gây cảm giác ngấy cho người ăn. Vì vậy bữa ăn mà có kim chi ăn kèm sẽ tạo cảm giác ngon hơn khi ăn. Kim chi góp phần làm cho bữa ăn ngon miệng hơn, làm phong phú thực đơn hằng ngày. Nhu cầu sử dụng kim chi ngày càng nhiều nhưng các sản phẩm trên thị trường còn khan hiếm cả mẫu mã, chất lượng và cả về chủng loại. Do đó việc nghiên cứu để tạo ra sản phẩm mới, cải thiện chất lượng những sản phẩm cũ để làm phong phú hơn cho những chủng loại sản phẩm đã có trên thị trường là một vấn đề rất cần thiết và đang được xã hội quan tâm. Và đó cũng là vấn đề mà bài nghiên cứu đề cập đến. 2. Tình hình nghiên cứu Khoa học kỹ thuật phát triển đã đem lại nhiều thành tựu lớn trong đời sống con người. Trong sản xuất, việc áp dụng khoa học kỹ thuật đã đem lại năng suất cao cho tất cả các ngành từ công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ,…Đặc biệt là trong sản xuất nông nghiệp.Từ khi áp dụng cuộc cách mạng xanh đã tạo ra bước nhảy vọt trong sản lượng.Cùng với tốc độ phát triển của thế giới, nước ta đã và đang từng bước đi lên. Một trong những phương pháp bảo quản nhiều người dân áp dụng và rất phổ biến, đó là sản xuất kim chi. Các sản phẩm kim chi ngày càng được ưa chuộng hơn trong các bữa ăn thừa chất béo hiện nay. Hiện nay, các sản phẩm 1
  14. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam kimchi đã có mặt trên thị trường nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng nhiều của người tiêu dùng nhưng chưa được phong phú và đa dạng. Vì vậy mà tôi đã chọn đề tài “Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm” làm đồ án tốt nghiệp lần này, nhằm góp phần làm phong phú và đa dạng hơn các sản phẩm kim chi. Từ đó có thể ứng dụng để chế biến một số món ăn góp phần làm cho thực đơn hằng ngày thêm phong phú, đa dạng, có chất lượng và ngon miệng hơn. Hiện nay, theo những thông tin tài liệu cho thấy tìm được thì đa số các công trình nghiên cứu của các tác giả khác tập trung theo dõi về ảnh hưởng của vi sinh vật trong quá trình lên men của sản phẩm kim chi truyền thống và họ muốn tìm phương pháp bảo quản kim chi lâu hơn theo công nghệ hiện đại. 3. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu tối ưu hóa một số công đoận quan trọng trong quá trình lên men lactic truyền thống để xây dựng quy trình sản xuất kim chi từ các nguyên liệu của Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu Đề tài này tôi chỉ nghiên cứu các vấn đề sau: khảo sát, thí nghiệm và đưa ra quy trình sản xuất thử nghiệm kim chi, đồng thời điều chỉnh một số yêu cầu kỹ thuật để sản phẩm hoàn chỉnh hơn. 5. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp hóa học, phương pháp cảm quan, phương pháp vi sinh vật. Xử lý các số liệu bằng phần mềm Excel. 6. Kết quả đạt được - Xác định nồng độ mặn của sản phẩm sau lên men bằng phương pháp Mohr. - Xác định tỷ lệ nồng độ muối ướp, thời gian ướp. - Xác định tỷ lệ nguyên liệu chính, nguyên liệu phụ và gia vị trong phối trộn. - Xác định thời gian và nhiệt độ bảo quản. 2
  15. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam 7. Kết cấu của đồ án tốt nghiệp 1. LỜI MỞ ĐẦU 2. Chương 1: Tổng quan. 3. Chương 2: Nguyên vật liệu và phương pháp nghiên cứu. 4. Chương 3: Kết luận nghiên cứu và thảo luận. 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. PHỤ LỤC 3
  16. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1. Giới thiệu về kim chi [13] 1.1.1. Lịch sử, nguồn gốc của kim chi Mỗi quốc gia có vài món ăn truyền thống đặc trưng và nhiều món ăn thực sự rất tốt cho sức khỏe. Theo Báo Thanh Niên thông tin số 772, ngày 21/05/2006 thì trong số những thực phẩm tốt nhất thế giới được tạp chí Health (Mỹ) liệt kê ra có 5 ngôi vị cao nhất thuộc về thực phẩm của Tây Ban Nha, Nhật Bản, Hy Lạp, Ấn Độ và Hàn Quốc. Trong đó, kim chi được xem là “linh hồn” của người Hàn Quốc. Tại Hàn Quốc, món kim chi nổi tiếng và được nhiều ưa chuộng đến mức trong tiếng Việt, đất nước Hàn Quốc còn được gọi bằng mỹ danh là “xứ sở kim chi”. Danh từ kim chi là một khái niệm chung để chỉ các loại rau củ lên men của Hàn Quốc có nguồn gốc từ chữ chimchae của Trung Quốc, có nghĩa là các loại rau củ ướp muối. Ở Hàn Quốc, hầu như tất cả các loại rau củ lên men đều có thể được sử dụng như là nguồn sản xuất kim chi. Mặc dù có trên 150 loại kim chi ở Hàn Quốc dựa trên sự khác nhau về loại nguyên liệu và phương pháp lên men nhưng loại kim chi nổi tiếng và phổ biến nhất là kim chi baechu làm từ cải thảo baechu của Hàn Quốc (được người phương Tây biết đến như một loại cải thảo Trung Quốc). Kim chi có một lịch sử lâu đời. Do Hàn Quốc là một nước có khí hậu lạnh, mùa đông rất khắc nghiệt vì có nhiều tuyết. Mùa đông ở Hàn Quốc thường kéo dài và trong mùa đông không có một loại cây nào có thể phát triển được.Vì vậy mà người Hàn Quốc phải dự trữ thức ăn, đặc biệt là phải dự trữ các loại rau để cung cấp vitamin cho cơ thể. Để chuẩn bị cho mùa đông giá rét đến nỗi không thể trồng bất cứ loại rau nào, người Hàn Quốc đã có một phương pháp bảo quản và chế biến bằng cách làm khô với củ cải, củ sâm, một số loại lá,… hoặc bằng cách ướp với tương đậu (lá vừng, lá đậu,…) hay ướp với tương ớt và ớt bột như thân cây tỏi, củ cải… Do đó, khi mùa đông đến thì người Hàn Quốc sẽ không lo lắng về việc thiếu rau củ nữa. Mặt khác, do khí hậu lạnh, có tuyết, vào mùa đông thường là dưới âm độ do đó ăn mặn và cay là một trong những phương pháp giữ ấm cho cơ thể. Từ đó hình thành nên món ăn kim chi (tuy nhiên cũng cần trải qua nhiều thay đổi mới trở thành món kim chi hiện nay). 4
  17. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam Để sản xuất kim chi phải trải qua một loạt các quá trình chế biến bao gồm tiền xử lý rau củ, gia vị và các nguyên liệu phụ khác. Các nguyên liệu sử dụng để sản xuất kim chi cũng như các điều kiện cần thiết cho quá trình lên men như nhiệt độ, không khí, hàm lượng muối và vật chứa đựng kim chi là những nhân tố rất quan trọng để làm tăng thời gian bảo quản, hương vị và tính chất của kim chi. Kim chi lên men chứa khá cao tỷ lệ vi khuẩn lactic (từ 107 – 109 CFU/ml), các acid hữu cơ, các chất dinh dưỡng cũng như các thành phần chức năng khác được tạo thành từ nguyên liệu và từ quá trình lên men. Hình 1.1 Kim chi Hàn Quốc 1.1.2. Phân loại kim chi Có rất nhiều loại kim chi khác nhau dựa vào thành phần nguyên liệu được sử dụng, phương pháp chế biến, mùa thu hoạch và vùng miền địa lý. Ở Hàn Quốc vào mùa đông, khí hậu miền Bắc lạnh hơn miền Nam nên kim chi ở miền Bắc thường chứa ít muối, trong khi đó kim chi ở miền Nam được ướp nhiều muối hơn để bảo quản được lâu. Ngoài ra những người dân sống gần vùng biển sẽ chế biến món kim chi có chứa nhiều cá hơn. 1.1.2.1. Phân loại kim chi theo thành phần nguyên liệu chính Son (1991) phân thành 161 loại kim chi và chia thành 8 nhóm dựa trên thành phần nguyên liệu chính để sản xuất kim chi (xem bảng 1.1) (trích dẫn bởi Đoàn Văn Tiến và cộng sự, 2011). 5
  18. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam Bảng 1.1Phân loại kim chi dựa vào thành phần nguyên liệu STT Nhóm Loại 1 Kim chi baechu Kim chi tongbaechu (kim chi cải thảo để nguyên củ), (Kim chi cải thảo kim chi baek, kim chi bossam (kim chi cắt ngắn), các baechu Hàn Quốc) loại rau củ ướp giấm trước khi ăn,… (12 loại) 2 Dongchimi, cải củ zangi, chonggak dongchimi, mupinul kim chi (kim chi củ cải thái miếng), kim chi Kim chi cải bắp chonggak, kim chi sunmu (kim chi cải), kim chi chae (17 loại) (kim chi cải củ thái mỏng), muchung dongchimi (kim chi lá cải củ), musobagi (cải củ tạp), kim chi cải củ ướp giấm, kim musun (kim chi cải non),… 3 Củ cải kkakdugi, cải củ và sò kkakdugi, cải củ và tỏi tăm dại kkakdugi, cải củ và tỏi tây kkakdugi, củ cải và Kkakdugi (25 lá cải kkakdugi, dưa chuột kkakdugi, chonggak loại) kkakdugi, cải củ và ruột cá pollack ướp muối kkakdugi, cải củ luộc sơ kkakdugi, yolmu kkakdugi, cải củ và cá tuyết kkakdugi,… 4 Sokbakji, bí đao sokbakji, kim chi nhân sâm non Kim chi sokbakji nabak, kim chi nabak (kim chi củ cải và cải thảo cắt và nabak (20 loại) miếng), kim chi chang, changzanji,… 5 Kim chi Shigumchi (kim chi rau chân vịt), kim chi nước (kim chi lá mù tạt), kim chi kodulbaegi (kim chi Kim chi rau củ rau diếp dại), kim chi kongnamul (kim chi mầm hạt xanh và rau củ đậu), kim chi minari (kim chi cỏ muỗi), kim cho doraji non (27 loại) (kim chi hoa chuông lớn), kim chi dolnamul (kim chi trường sinh), kim chi lá mù tạt non,… 6 Kim chi Oi (kim chi dưa chuột), oi sobagi (kim chi dưa Kim chi quả và chuột tạp), dưa chuột ướp giấm, hobak kimchi (kim chi rau củ (27 loại) bí đỏ), kim chi gaji (kim chi cà tím), kim chi koguma 6
  19. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam (kim chi khoai tây ngọt), kim chi putgochu (kim chi ớt xanh), kim chi uong (kim chi cây ngưu bàng), kim chi kam (kim chi hồng vàng),… 7 Kim chi hành tươi, Kim chi tỏi tây, kim chi hành lá tươi, hành tươi zanji, tỏi và tỏi tây (14 dalrae kimchi (kim chi tỏi tăm dại),… loại) 8 Kim chi thịt, kim chi gà, kim chi bào ngư, kim chi tảo Kim chi thịt, cá, tía xanh, kim chi sò, kim chi cá tuyết, kim chi mực, nghêu, sò và rong kim chi cá pollack Alaska, kim chi hải sản, miyok biển (19 loại) kimchi (kim chi tảo nâu),… 1.1.2.2. Phân loại kim chi theo mùa • Mùa xuân và mùa hè Hình 1.3Kim chi Yulmu Hình 1.2Kim chi Nabak Hình 1.4Kim chi kkaennip Hình 1.5Kim chi Oi sobagi 7
  20. Nghiên cứu quy trình sản xuất kim chi thập cẩm Việt Nam • Mùa thu và mùa đông Hình 1.6Kim chi Bossam Hình 1.7Kim chi Pa Hình 1.9Kim chi Dongchimi Hình 1.8Kim chi Baek 1.1.2.3. Phân loại kim chi theo vùng Hình 1.10Một số vùng sản xuất kim chi đặc trưng 8
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2