intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Động kinh cục bộ

Chia sẻ: Lanh Nguyen | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:9

62
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cơn giật cơ nhẹ, liên tục, thành nhịp ở 1 vùng cố định của cơ thể. Kéo dài trên 1 giờ tới nhiều ngày, tuần, thậm chí nhiều năm. Giật cơ với tần số 1-2 lần mỗi giây và có thể tồn tại cả khi ngủ. Bất kỳ 1 hoặc 1 nhóm cơ nào, thường ưu thế cơ ngọn chi. Thưòng khu trú 1 bên nửa người.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Động kinh cục bộ

  1. ĐỘNG KINH CỤC BỘ LIÊN TỤC (Hội chứng Kozhevnikov)
  2. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG  Cơn giật cơ nhẹ, liên tục, thành nhịp ở 1 vùng cố định của cơ thể.  Kéo dài trên 1 giờ tới nhiều ngày, tuần, thậm chí nhiều năm.  Giật cơ với tần số 1-2 lần mỗi giây và có thể tồn tại cả khi ngủ.  Bất kỳ 1 hoặc 1 nhóm cơ nào, thường ưu thế cơ ngọn chi.  Thưòng khu trú 1 bên nửa người.
  3. TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG (TIẾP)  Khoảng 60% trường hợp có xen kẽ bởi những cơn toàn thể hoá thứ phát hoặc cơn cục bộ phức hợp.  Liệt cơ nhiều mức độ, giảm cảm giác, thay đổi PXGX  Thường không ảnh hưởng tới ý thức.  Không tiến triển (loại trừ sự tiến triển dĩ nhiên của nguyên nhân TT)
  4. SINH BỆNH HỌC  Cơn giật cơ do p/ư của vỏ não, như 1 thể của ĐK cục bộ, do sự hoạt động quá mức của 1 ổ khu trú ở vỏ não.  Cơn giật cơ do p/ư của hệ lưới, như là 1 thể của ĐK toàn thể, biểu hiện sự hoạt động quá mức củahệ cấu tạo lưới ở thân não.  Cơn giật cơ là khởi đầu của cơn ĐK toàn thể, là 1 phần của cơn toàn thể nguyên phát, do sự hoạt động quá mức lan toả của vỏ não tới sự truyền dẫn xuống cấu trúc dưới vỏ. -> Cơn giật có thể bắt nguồn từ vỏ não, hoặc dưới
  5. NGUYÊN NHÂN  Khối u não các loại  NK: áp xe não, củ lao, kén sán não, viêm não VR…  Bệnh lý mạch máu não các loại.  CTSN  RLCH: Tăng G máu không có Ceton, bệnh não do gan hoặc thận, giảm Na máu.  Thoái hoá hệ thống : viêm não Rasmussen (VNão thành ổ), bệnh não ty lạp thể (HC MELAS), MS…
  6. TIÊN LƯỢNG  Phụ thuộc vào nguyên nhân tiềm ẩn  Tốt: cơn giật sớm do những NN RLCH  Đa số không đáp ứng với điều trị.
  7. ĐIỀU TRỊ  Chưa có khẳng định về thuốc kháng ĐK ưu tiên - 1 bcáo cho rằng a.Valproat, Ethosuximite và Benzodiazepin (clonazepam) là những thuốc lựa chọn; 1 bcáo khác: Phenytoin và Phenobarbital (có lẽ) hiệu quả hơn Carbamazepine và a.Valproat. . Corticoid . Nimodipin và các thuốc chẹn kênh Ca khác . Lọc huyết tương, UCMD, kháng VR (Ganciclovir) … . Phẫu thuật cắt phần bán cầu não TT (VN Rasmussen)
  8. KẾT LUẬN  Là cơn ĐK giật cơ dai dẳng, cố định và không tiến triển  Nguồn gốc có thể là vỏ não hoặc dưới vỏ, liên quan tới những TT ổ, đa ổ hay TT não lan toả.  Thường trơ với điều trị
  9. BẢNG LIỀU DÙNG CỦA MỘT SỐ THUỐC KHÁNG ĐK Thuốc Người lớn Trẻ em (mg/kg)  Phenobarbital 2-3 3-4  Phenytoin 3-5 5-8  Ethosuximid 15 - 20 20 - 25  Carbamazepine 10 - 12 20 - 25  Valproat 15 - 20 20 - 25
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2