intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Fulminat thủy ngân

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

532
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Fulminat thủy ngân (Hg(ONC)2) là một chất nổ, có độ nhạy nổ cao, được sử dụng để mồi nổ. Nó rất nhạy nổ với ma sát và va đập cơ khí. Nó sử dụng chủ yếu như là một chất gây nổ cho thuốc nổ khác trong các kíp nổ và các trạm truyền nổ. Ngày nay, Fulminat thủy ngân có xu hướng được thay bởi các chất gây nổ khác ít độc hại hơn và ổn định hơn như: azide chì, styphnate chì và các dẫn xuất của tetrazene. ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Fulminat thủy ngân

  1. Fulminat thủy ngân Fulminat thủy ngân Cấu trúc hóa học Fulminat thủy ngân mercury (II) oxidoazaniumylidynemethane Tên quy định IUPAC Công thức hóa học Hg(ONC)2 Phân tử gam 284,624 g/mol Nhạy nổ với va chạm Cao Nhạy nổ với ma sát Cao Mật độ 4,43 g/cm³ Tốc độ truyền nổ 4.250 m/s Tương đương TNT ?
  2. Điểm nóng chảy N/A Điểm phát nổ 150 °C Bề ngoài Rắn, màu xám Số CAS 628-86-4 PubChem 12359 [C-]#[N+][O-].[C-] SMILES #[N+][O-].[Hg+2] Fulminat thủy ngân (Hg(ONC)2) là một chất nổ, có độ nhạy nổ cao, được sử dụng để mồi nổ. Nó rất nhạy nổ với ma sát và va đập cơ khí. Nó sử dụng chủ yếu như là một chất gây nổ cho thuốc nổ khác trong các kíp nổ và các trạm truyền nổ. Ngày nay, Fulminat thủy ngân có xu hướng được thay bởi các chất gây nổ khác ít độc hại hơn và ổn định hơn như: azide chì, styphnate chì và các dẫn xuất của tetrazene. Việc pha chế Fulminate thủy ngân được pha chế bằng cách trộn thủy ngân vào axít nitric và thêm ethanol để hòa tan. Lần đầu tiên nó được bào chế bởi Edward Charles Howard năm 1800.[1]
  3. Fulminat bạc cũng có thể bào chế theo cách tương tự như vậy, nhưng chất này thậm chí còn nhạy nổ hơn cả Fulminat thủy ngân. Nó có thể nổ ngay cả ở trong môi trường nước. Mẫu
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2