A. Tóm tắt lý thuyết trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác Góc – cạnh – Góc (G.C.G) Hình học 7 tập 1
Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và góc kề của tam giác kìa thì hai tam giác đó bằng nhau.
∆ABC và ∆ A’B’C ‘ có:
Hệ quả:
– Hệ quả 1: Nếu một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này bằng một cạnh góc vuông và một góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
– Hệ quả 2. Nếu cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông nay bằng cạnh huyền, góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.
B. Ví dụ minh họa trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác Góc – cạnh – Góc (G.C.G) Hình học 7 tập 1
Vẽ tam giác biết: BC = 4cm; B = 600; C = 400
Cách vẽ:
- Vẽ đoạn thẳng BC = 4cm.
- Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ BC, vẽ các tia Bx và Cy sao cho CBx = 600, BCy = 400 . Tia Bx cắt tia Cy tại A.
Ta được tam giác ABC
C. Giải bài tập về trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác Góc – cạnh – Góc (G.C.G) Hình học 7 tập 1
Dưới đây là 10 bài tập về trường hợp bằng nhau thứ 3 của tam giác mời các em cùng tham khảo:
Bài 33 trang 123 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 34 trang 123 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 35 trang 123 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 36 trang 123 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 37 trang 123 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 38 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 39 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 40 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 41 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1
Bài 42 trang 124 SGK Hình học 7 tập 1
Để xem nội dung chi tiết của tài liệu các em vui lòng đăng nhập website tailieu.vn và download về máy để tham khảo dễ dàng hơn. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:
>> Bài trước: Giải bài tập Cạch - góc - Cạnh SGK Hình học 7 tập 1
>> Bài tiếp theo: Giải bài tập Luyện tập về ba trường hợp bằng nhau của tam giác SGK Hình học 7 tập 1