intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo án Âm Nhạc lớp 8: ÔN TẬP BÀI HÁT Mùa Thu Ngày Khai Trường

Chia sẻ: Abcdef _29 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

303
lượt xem
9
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

I. MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: - Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường kết hợp với vận động phụ họa. - Làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước 2 móc kép trong bài TĐN số 1. 2- Kỹ năng: - Thể hiện đúng sắc thái bài hát - động tác phụ họa, có ý nghĩa. - Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và tiết tấu. 3- Thái độ: - Có ý thức về ý nghĩa của ngày khai trường và đón chào ngày Lễ khai giảng năm học mới với sự náo...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo án Âm Nhạc lớp 8: ÔN TẬP BÀI HÁT Mùa Thu Ngày Khai Trường

  1. Mùa Thu Ngày Khai Trường - ÔN TẬP BÀI HÁT - TẬP ĐỌC NHẠC TĐN SỐ 1 I. MỤC TIÊU: - Ôn bài hát Mùa thu ngày khai trường kết hợp với vận động phụ họa. 1- Kiến thức: - Làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước 2 móc kép trong bài TĐN số 1. - Thể hiện đúng sắc thái bài hát - động tác phụ họa, có ý nghĩa. 2- Kỹ năng: - Đọc nhạc đúng cao độ, trường độ và tiết tấu. - Có ý thức về ý nghĩa của ngày khai trường và đón chào ngày Lễ khai 3- Thái độ: giảng năm học mới với sự náo nức, hân hoan. II. CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa và giáo viên Âm nhạc 8; Thiết kế bài 1- Tài liệu tham khảo: giảng Âm nhạc 8. - Nhạc lý cơ bản và nâng cao - NXB Âm nhạc 2001. 2- Đồ dùng dạy học: - Đàn Organ điện tử, thanh phách, băng nhạc, bảng phụ, + Giáo viên: máy hát. Sách giáo khoa Âm nhạc 8, thanh phách. + Học sinh: Hãy nêu nội dung và thể hiện bài hát Mùa thu ngày khai 3. Kiểm tra bài cũ: trường của nhạc sĩ Vũ Trọng Tường.
  2. III. TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1- Ổn định tổ chức. 2- Kiểm tra bài cũ. 3- Bài mới. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG Nội dung 1: Ôn - Hãy nhắc lại bố cục của - Bài hát gồm 2 đoạn: Đoạn 1: "Tiếng trống bài hát? tập bài hát trường... trong tiếng hát mùa Mùa thu ngày thu" khai trường Đoạn 2: "Mùa thu ơi... như trời thu" N&L: Vũ Trọng - Sắc thái của từng đoạn Đoạn 1: Tình cảm vui hoạt Trường như thế nào? trong sáng Đoạn 2: Tình cảm tha thiết, lắng đọng hơn - Cho HS nghe lại tồn bài - Lắng nghe bài hát hát - Yêu cầu luyện thanh khởi - Khởi động giọng theo đàn động giọng
  3. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS hát ôn tồn bài - Hát ôn tồn bài theo đàn - Cho HS vừa hát vừa gõ - Hát ôn kết hợp gõ phách 2 phách theo nhịp đánh nhịp theo nhịp 4 2 4 - Chỉ huy cho HS hát đúng - Hát đoạn 1 với tình cảm vui sắc thái từng đoạn hoạt, trong sáng, đoạn 2 tha thiết sâu lắng - Cho HS hát kết hợp vận - Hát ôn kết hợp vận động động theo nhịp hai - Gợi ý cho HS thể hiện - Thể hiện các động tác phụ động tác phụ họa họa - Chia nhóm ôn tập - Hát ôn theo yêu cầu của nhóm - Trò chơi: Nghe giai điệu - Lắng nghe và nhận diện đốn câu hát Nội dung 2: Tập - Trình bày bảng phụ bài - Quan sát bài TĐN số 1 đọc nhạc TĐN TĐN số 1. - Bài TĐN được viết ở nhịp 2 số 1: Chiếc đèn - Bài TĐN được viết ở gồm 2 phách trong mỗi ô 4 nhịp nào? Ý nghĩa? ông sao nhịp, giá trị mỗi phách N&L: Phạm tương ứng với một nốt đen, Tuyên
  4. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG phách 1 mạnh, phách 2 nhẹ. - Cao độ: Mi, - Các loại hình nốt nào - Có các hình nốt như: Nốt Son, La, Đô, rê, xuất hiện trong bài? đen, móc đơn và móc kép. Mí (viết ở giọng Đô gồm 5 âm C - D - E - G - A) - Nêu các cao độ có trong - Gồm: Mi, Son, La, Đô, - Trường độ: bài? rê, Mí - Ký hiệu: Dấu - Ký hiệu âm nhạc nào - Đó là dấu nhắc lại  tồn nhắc lại, dấu chấm xuất hiện trong bài. bài phải đọc hai lần đôi, dấu luyến - Thực hiện và cho HS gõ - Thực hiện tiết tấu của bài tiết tấu TĐN số 1 (tay gõ - miệng đọc) - Cho HS luyện thanh - Luyện thanh thanh Cdur theo đàn - Đệm cho HS tập đọc - Tập đọc từng câu theo đàn từng câu
  5. NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS BỔ SUNG - Cho HS đọc kết hợp gõ - Đọc tồn bài kết hợp gõ tiết tiết tấu tấu 2 - Yêu cầu HS đọc kết hợp - Đọc kết hợp đánh nhịp 4 đánh nhịp - Chia nhóm luyện tập - Luyện tập theo yêu cầu từng nhóm - Cho HS ghép lời ca - Hát lời ca bài TĐN * Đánh giá kết quả học tập: - Hát ôn rõ sắc thái của từng đoạn trong bài hát. - Đọc nhạc đúng tiết tấu, cao độ, kết hợp đánh nhịp chính xác. - Động tác phụ họa đẹp, có ý nghĩa. IV. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC: - Hát thuộc và thể hiện rõ sắc thái từng đoạn trong bài hát Mùa thu 1- Bài vừa học: ngày khai trường. - Tập thuần thục tiết tấu và hát thuộc lời ca bài TĐN số 1 - Trả lời câu hỏi số 1 trang 8 SGK. - Tóm tắt về cuộc đời và sự nghiệp của nhạc sĩ Trần Hồn. 2- Bài sắp học: - Tìm hiểu xuất xứ và nội bài hát Một mùa Xuân nho nhỏ. V. RÚT KINH NGHIỆM: - Hát ôn chú ý GV đếm cho HS hát ngân đủ phách (3 phách).
  6. - Cần hạ thấp hơn cao độ (-4) để HS đọc phù hợp tầm cử giọng của các em.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2