intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 PHÉP BIẾN HÌNH - PHÉP TỊNH TIẾN

Chia sẻ: Abcdef_43 Abcdef_43 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

179
lượt xem
14
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hiểu được định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến(PTT), nắm được một số thuật ngữ, kí hiệu liên quan. - Hiểu được PTT hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến, hiểu được tính chất cơ bản của PTT là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2. Kỹ năng: - Xác định PTT bằng cách chỉ ra vectơ tịnh tiến. - Xác định được ảnh của một hình qua PTT.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 PHÉP BIẾN HÌNH - PHÉP TỊNH TIẾN

  1. GIÁO ÁN HÌNH HỌC 11 §1, 2. PHÉP BIẾN HÌNH - PHÉP TỊNH TIẾN. (Tiết 1, sách chuẩn) Người soạn: Lê Bá Trúc Trường THPT Tam Giang - Phong Điền A. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu được định nghĩa phép biến hình, phép tịnh tiến(PTT), nắm được một số thuật ngữ, kí hiệu liên quan. - Hiểu được PTT hoàn toàn được xác định khi biết vectơ tịnh tiến, hiểu được tính chất cơ bản của PTT là bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. 2. Kỹ năng: - Xác định PTT bằng cách chỉ ra vectơ tịnh tiến. - Xác định được ảnh của một hình qua PTT. 3. Tư duy: - Phát triển tư duy trừu tượng, tư duy phát hiện kiến thức mới. 4. Thái độ: - HS có thái độ làm việc nghiêm túc, say mê trong học tập. B. Chuẩn bị của thầy và trò. 1. Thầy: Đồ dùng dạy học, Projecter và thiết bị đính kèm, giáo án, hvẽ minh họa. 2. HS: Kiến thức về vectơ, SGK, đồ dùng học tập. C. Phương pháp lên lớp: Nêu vấn đề, đàm thoại. D. Tiến trình bài học: 1. Ổ định lớp. 2. Giới thiệu khái quát chương I. 3. Dạy bài mới. §1 . PHÉP BIẾN HÌNH Hoạt động của HS Hoạt động của GV HĐ1: Hình thành đ/n phép biến hình. - HS vẽ hình và nêu cách dựng. - H1. Trong mp cho đường thẳng d và điểm M M. Dựng hình chiếu M’ của điểm M lên đường thẳng d ? - H2. Với mỗi điểm M ta có thể dựng được d bao nhiêu điểm M’ là hình chiếu của M trên M’ d? - Điểm M’ là duy nhất. - GV hình thành định nghĩa, giới thiệu thuật ngữ và kí hiệu. - Giới thiệu phép đồng nhất. - HS vẽ hình và nêu cách dựng. HĐ2: Củng cố đ/n PBH và hình thành đ/n phép tịnh tiến. v M’ - H1. Cho vectơ v và điểm M. Dựng điểm M’ sao cho MM ' = v ? v M - H2. Quy tắc đặt tương ứng điểm M với điểm M’ như trên có phải là PBH không ? - Quy tắc trên là 1 PBH. - GV khẳng định lại và giới thiệu PTT.
  2. §2. PHÉP TỊNH TIẾN Hoạt động của HS Hoạt động của GV HĐ3: Hình thành đ/n phép tịnh tiến. - HS nêu đ/n PTT. - H1. Từ ví dụ trên hay nêu đ/n PTT ? - GV chốt lại đ/n PTT và giới thiệu thuật - Phép đồng nhất là PTT theo vectơ - ngữ, kí hiệu. không. - H2. Phép đồng nhất có phải là PTT không ? Tại sao? - PTT được hoàn toàn xác định khi biết - GV giới thiệu cho HS một số ví dụ khác vectơ tịnh tiến. về PTT(như sgk) - H3. PTT được hoàn toàn xác định khi nào? - PTT theo vectơ AB .... - H4. Như HĐ1 của sgk/5. Ta có: HĐ4: Hình thành tính chất 1 của PTT. - H1. Giả sử PTT theo v biến 2điểm M, N M ' N ' = M ' M + MN + NN ' lần lượt thành 2điểm M’, N’. Nhận xét gì về = - v + MN + v = MN hai vectơ MN và M ' N ' ? ⇒ M’N’ = MN. - H2. Từ đó ta có tính chất nào của PTT ? - PTT không làm thay đổi khoảng cách giữa - GV khẳng định lại t/c 1 của PTT. hai điểm bất kì. HĐ5: Hình thành tính chất 2 của PTT. - HS thấy được qua PTT, ảnh của đường - Cho HS quan sát hình động trong GSP về thẳng là đường thẳng, của đoạn thẳng là ảnh của đường thẳng, đoạn thẳng… qua đoạn thẳng... PTT. - H1. Từ quan sát hình động trong GSP hãy cho biết ảnh của đường thẳng, đoạn thẳng… - Từ đó hs nêu được cách xác định ảnh của qua PTT là gì ? đường thẳng d, đường tròn (O; R) qua PTT - GV khẳng định lại t/c 2 của PTT. cho trước. - H2. Nêu cách xác định ảnh của đường thẳng d; của đường tròn (O; R) qua PTT theo v ? 4. Củng cố. - Qua tiết học cần nắm đ/n PBH, PTT. Hai t/c của PTT. - Xác định 1 PTT, ảnh của 1 hình qua PTT theo 1 vectơ cho trước. - Cho HS trả lời nhanh vài câu hỏi dạng trắc nghiệm để khắc sâu nội dung tiết học. - Ra BTVN: 1, 2, 4 sgk/7,8.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2