intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

GIÁO ÁN LÝ 11: KÍNH THIÊN VĂN

Chia sẻ: Nguyen Cong Minh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

139
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo dành cho giáo viên, hôc sinh trung học phổ thông chuyên môn vật lý - Giáo án vật lý lớp 11.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: GIÁO ÁN LÝ 11: KÍNH THIÊN VĂN

  1. KÍNH THIÊN VĂN Mục tiêu : - Nắm được tác dụng của kính thiên văn , cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ và của kính thiên văn phản xạ , cách ngắm chừng ở vô cực và cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ - Tham gia vào việc đề xuất nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn cũng như mô hình cấu tạo kính thiên văn . - Tham gia vào việc xây dựng được biểu thức độ bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chứng ở vô cực . - Rèn luyện kỷ năng vẽ vật qua thấu kính thiên văn và kĩ năng tính toán xác định các đại lượng liên quan đến việc sử dụng hính thiên văn khúc xạ . II. Phương Pháp Giảng Dạy : Phương pháp thực nghiệm và niêu vấn đề ..
  2. III. Thiết bị , đồ dùng dạy học . Tranh vẽ SGK IV. Tiến Trình Giảng dạy Phân phối Phần làm việc của Giáo Viên Hoạt đông của học Ghi chú thời gian sinh Nội dung ghi bảng Tổ chức ,điều khiển 1. Kiểm 1. Trả lời câu hỏi SGk Kiểm tra và đánh giá tra bài cũ Làm bài tập 1,2,3,4,5 SGK kiến và thức cũ liên quan với bài mới (3’)
  3. 1. Nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn - Đặt vấn đề như trong SGK Y thức được nhiệm Yêu cầu 2. Nghiên cứu vụ nhận thức trả bài HS Muốn tăng góc trông của kính để nhìn rõ các thiên thể - Gợi ý cách giải quất vấn đề :’muốn mới(20’) lời câu ở xa trước hết phải tạo được một ảnh thật của thiên tăng góc trông …trước hết …sau đó’ hỏi H2 thể ở gần nhờ linh kiện quan học thứ nhất. Sau đó (SGK) (SGK) nhìn ảnh này qua linh kiện quang học thứ hai để lấy - Trong các loại linh kiện đã học, linh ảnh cuối cùng dưới góc trông lớn hơn Yêu cầu kiện nào có thể tạo ảnh thật của các vật trả HS Định nghĩa và mô hình cấu tạo của môi trường kính ở rất xa ta? …v..v… lời câu Cá nhân suy nghĩ trao hỏi H3 thiên văn: SGK - Linh kiện nào tạo 0được ảnh của ảnh đổi trong nhóm, thống (SGK) 0 nhất chọn các cách a. Kính TV khúc xạ thật này dưới một góc lớn hơn? Kí hiệu gương cầu lõm Kí hiệu gương cầu lồi B∞ giải quyết (vẽ hình B∞ B2 A∞ F2 F'1A1 O2 - Định nghĩa: Tổ chức thảo luận nhóm xác định linh vào giấy trong) A2 F'2 O1 kiện nào là linh kiện 1, linh kiện nào là B1 F2 F'1 A∞ A2 O2 A1 O1 Tranh luận để thống linh kiện 2 B1 Sơ đồ của ống nhòm Galiê và sự tạo B2 Sơ đồ và sự tạo ảnh qua kính thiên văn Kê-ple ảnh của vật qua ống nhòm Galiê.
  4. - Mô hình kính thiên văn khúc xạ (sơ đồ và hình vẽ) Tổ chức tranh luận giữa các nhóm trên nhất đưa ra các mô phạm vi lớp để thống nhất đưa ra các hình cấu tạo kính thiên b. Kính thiên văn phản xạ Giờ mô hính cấu tạo kính hiên văn văn nghỉ cac - Định nghĩa: Sử dụng hình vẽ mẫu hay phần mềm Mô hình kính thiên văn học sinh mô hình trực quan) các mô hình do HS khúc xạ khác - Mô hình kính thiên văn phản xạ (sơ đồ và hình vẽ) đưa ra quan sát Mô hình kính thiên văn vật qua Lắp đặt và giới thiệu các mô hình vật phản xạ kính. chất chức năng của các loại kính đó để kiểm tra tính đúng đắn của các mô hình Mô hình ống nhòm HS đã thống nhất chọn. Đại diện học sinh quan sát vật qua kính để xác nhận tính đúng đắn của các mô hình
  5. dã thống nhất chọn Cấu tạo và cách ngắm chừng Kính TV khúc xạ Thông báo cấu tạo của kính và nhấn mạnh các điểm chi tiết hơn so với mô Cấu tạo : kính thiên văn khúc xạ chủ yếu gồm hai hình. Ghi nhớ F2 F'1 B∞ α A1 A O thấu kính hội tụ. Vậ kính có tiêu2 cự dài, thị kính có 0 α A ∞A F'2 O1 2 B1 l tiêu cự ngắn. Hai kính được Bắp đồng trục ở hai đầu Cho học sinh xem các hình vẽ, hình Quan sát F2 F1 của một ống hình trụ. Khoảng cách giữa chúng có thể chụp kính thiên văn khúc xạ. B2 7’ Sơhay kính đuợc. t đồ đổi thiên văn khúc xạ và sự tạo ảnh khi ngắm chừng ở vô cực . Sơ đồ mặt cắt kính thiên văn Cassegrain Giới thiệu cặp lăng kính phản xạ toàn B∞ A∞ F'2 A2 F'1 F2 phần để đổi chiều ảnh. O2 O1 B2 Sơ đồ nguyên lý kính thiên văn phản xạ và Sơ đồ mặt cắt kính thiên văn Niu–Tơn sự tạo ảnh qua kính
  6. Ngắ m chừng : muốn ngắm chừng ảnh A2B2 trong Thông báo (hoặc mô phỏng bằng phần Ghi nhớ (hoặc quan giới hạn nhì n rõ của mắt, cần điều chỉnh thị kính mềm) cách điều chỉnh kính khi ngắm sát ảnh hình mô nằm gần hay xạ vật kính sao cho ảnh này nằm trong chừng. phỏng) ggiới hạn nhìn rõ của mắt. Thông báo (hoặc mô phỏng bằng phần Ghi nhớ (hoặc quan Yêu cầu mô học sinh Ngắm chừng ở vô cực khái niệm “Độ dài kính”. mềm) ảnh sát hình trả lờ i phỏng) câu hỏi H4 (SGK) Yêu cầu học sinh trả lờ i câu hỏi H5
  7. (SGK) Kính thiên văn phản xạ Thông báo cấu tạo Yêu cầu HS Cấu tạo : (SGK) Đưa ra sơ đồ cấu tạo khác (kính TV Ghi nhớ 10’ l ời trã Niutơn và Cassegrain) câu hỏi Ngắm chừng : (SGK) H1 SGK Tương tự như ở kính thiên văn khúc xạ Ưu điểm kính thiên văn phản xạ (SGK) Ghi nhớ (hoặc quan Thông báo sát) Ghi nhớ
  8. Độ bội giác tgα f 1 G∞ = = tgα 0 f 2 Yêu cầu học sinh xây dựng biểu thức độ bội giác của kính thiên văn khúc xạ Tự lực xây dựng biểu và phản xạ ngắm chừng ở vô cực. thức Củng cố Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi H5 Tư lực làm việc giảng bài (SGK) Dặn dò của
  9. học sinh Yêu cầu học sinh trả lời một số câu hỏi và làm bài tập (SGK) (5’) Chuẩn bị tiết bài tập SGK   
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2