HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG<br />
KHOA THIẾT KẾ VÀ SÁNG TẠO ĐA PHƯƠNG TIỆN<br />
*****<br />
<br />
GIÁO TRÌNH BÀI GIẢNG<br />
(Phương pháp đào tạo theo tín chỉ)<br />
<br />
XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG<br />
Mã học phần: CDT1242<br />
<br />
PT<br />
<br />
IT<br />
<br />
(02 tín chỉ)<br />
<br />
Biên soạn<br />
<br />
Vũ Tiến Thành<br />
<br />
LƯU HÀNH NỘI BỘ<br />
<br />
Hà Nội, 12/2014<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
<br />
Bài giảng “Xã hội học đại cương” dùng cho sinh viên tham khảo, trong chuyên<br />
ngành truyền thông Đa phương tiện, thuộc lĩnh vực Công nghệ Đa phương tiện. Nội dung<br />
tài liệu đề cập, cung cấp những kiến thức cơ bản về các vấn đề của lĩnh vực tâm lí.<br />
Bài giảng này gồm 9 chương đem lại cho người đọc sự hiểu biết cơ bản và hệ thống<br />
về những tri thức xã hội học, các phương pháp luận nghiên cứu xã hội học với cuộc sống<br />
xã hội.<br />
<br />
IT<br />
<br />
Trên cơ sở những kiến thức khoa học, môn học này nhằm góp phần xây dựng quan<br />
điểm nhân văn, biết quý trọng và giữ gìn những sản phẩm vật chất và tinh thần của văn<br />
minh nhân loại, biết vận dụng hữu ích vào viêc hoàn thiện nhân cách của mỗi người và<br />
kiến thiết đất nước theo đường lối công nghiệp hóa, hiện đại hóa, làm cho dân giàu, nước<br />
mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn minh.<br />
<br />
PT<br />
<br />
Tác giả xin chân thành cám ơn các cán bộ Viện công nghệ Thông tin và Truyền<br />
thông CDIT, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông PTIT đã trợ giúp để hoàn thành<br />
tài liệu này.<br />
<br />
2<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
CHƯƠNG I – ĐỐI TƯỢNG & CHỨC NĂNG CỦA XÃ HỘI HỌC ......................... 9<br />
1. Xã hội học là khoa học ............................................................................................ 9<br />
1.1.2 Khái niệm xã hội học ...................................................................................... 9<br />
1.1.4. Các lý thuyết xã hội học chủ yếu .................................................................. 10<br />
1.1.5. Sự phát triển của xã hội học ở Việt nam ....................................................... 13<br />
1.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học .................................................................. 14<br />
1.2.1. Đặc điểm của tri thức xã hội học .................................................................. 14<br />
1.2.2. Đối tượng nghiên cứu của xã hội học ........................................................... 17<br />
1.2.3. Mối liên hệ của xã hội học với các môn khoa học khác................................. 17<br />
1.3. Chức năng của xã hội học ................................................................................... 18<br />
<br />
IT<br />
<br />
1.3.1. Chức năng nhận thức:................................................................................... 18<br />
1.3.2. Chức năng thực tiễn. .................................................................................... 19<br />
1.3.3 Chức năng tư tưởng. ...................................................................................... 19<br />
CHƯƠNG II – SỰ RA ĐỜI VÀ PHÁT TRIỂN XÃ HỘI HỌC.................................19<br />
<br />
PT<br />
<br />
1. Tính tất yếu của sự ra đời xã hội học...................................................................... 19<br />
1.1. Biến đổi kinh tế xã hội và nhu cầu thực tiễn .................................................... 19<br />
1.2. Biến đổi về mặt lí luận và phương pháp luận nghiên cứu ................................. 21<br />
1.3. Biến đổi chính trị xã hội và tư tưởng ............................................................... 21<br />
2. Xã hội học Auguste Comte (1798 – 1857) ............................................................. 21<br />
2.1. Sơ lược tiểu sử ................................................................................................ 21<br />
2.2. Phương pháp luận xã hội học Comte ............................................................... 22<br />
2.3. Quan niệm về cơ cấu của xã hội học................................................................ 23<br />
3. Xã hội học Karl Marx (1818 – 1883) ..................................................................... 25<br />
3.1. Sơ lược tiểu sử ................................................................................................ 25<br />
3.2. Chủ nghĩa duy vật lịch sử: lý luận và phương pháp luận xã hội học ................. 25<br />
3.3. Quan niệm về bản chất của xã hội và con người .............................................. 26<br />
3.4. Quy luật phát triển lịch sử xã hội ..................................................................... 27<br />
4. Xã hội học Herbert Spencer (1820 – 1903) ............................................................ 27<br />
3<br />
<br />
4.1. Sơ lược tiểu sử ................................................................................................ 27<br />
4.2. Các nguyên lý cơ bản của xã hội học Spencer ................................................. 28<br />
4.3. Xã hội học về loại hình xã hội và thiết chế xã hội ............................................ 29<br />
5. Xã hội học Emile Durkheim (1858 – 1917)............................................................ 30<br />
5.1. Sơ lược tiểu sử ................................................................................................ 30<br />
5.2. Quan niệm của Durkheim về xã hội học .......................................................... 31<br />
5.3. Phương pháp nghiên cứu của xã hội học Durkheim ......................................... 32<br />
6. Xã hội học Max Weber (1864 – 1920) ................................................................... 33<br />
6.1. Sơ lược tiểu sử ................................................................................................ 33<br />
6.2. Bối cảnh lịch sử xã hội và phương pháp luận................................................... 33<br />
6.3. Quan điểm phương pháp luận của xã hội học Weber ....................................... 34<br />
<br />
IT<br />
<br />
6.4. Lý thuyết hành động xã hội ............................................................................. 34<br />
6.5. Lý thuyết về chủ nghĩa tư bản và phân tầng xã hội .......................................... 35<br />
CHƯƠNG III - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÃ HỘI HỌC THỰC NGHIỆM36<br />
1. Xác định đề tài và mục đích nghiên cứu................................................................. 36<br />
<br />
PT<br />
<br />
2. Xây dựng giả thuyết và thao tác hóa khái niệm ...................................................... 38<br />
3. Xây dựng bảng hỏi trong nghiên cứu xã hội học .................................................... 39<br />
4. Phương pháp chọn mẫu trong nghiên cứu xã hội học ............................................. 40<br />
5. Các phương pháp cụ thể để thu thập thông tin........................................................ 41<br />
6. Xử lý thông tin ...................................................................................................... 51<br />
CHƯƠNG IV – HÀNH ĐỘNG XÃ HỘI VÀ TƯƠNG TÁC XÃ HỘI ......................53<br />
1. Khái niệm hành động xã hội .................................................................................. 53<br />
2. Cấu trúc của hành động xã hội ............................................................................... 55<br />
3. Phân loại hành động xã hội: ....................................................................................56<br />
4. Tương tác xã hội ......................................................................................................57<br />
4.1. Khái niệm tương tác xã hội là quan hệ ảnh hưởng lẫn nhau tác động ............... 57<br />
4.2. Tương tác xã hội và lý thuyết tương tác biểu trưng .......................................... 58<br />
4.3. Lý thuyết trao đổi xã hội về tương tác xã hội ................................................... 58<br />
4.4. Lý thuyết kịch trong tương tác xã hội .............................................................. 59<br />
4<br />
<br />
4.5. Phương pháp dân tộc học về tương tác xã hội .................................................. 59<br />
5. Quan hệ xã hội .........................................................................................................60<br />
5.1 Khái niệm quan hệ xã hội: ................................................................................... 60<br />
5.2 Chủ thể quan hệ xã hội: ....................................................................................... 60<br />
5.3. Các loại quan hệ xã hội: ...................................................................................... 61<br />
CHƯƠNG V - TỔ CHỨC XÃ HỘI VÀ THIẾT CHẾ XÃ HỘI ................................61<br />
1. Nhóm xã hội .......................................................................................................... 61<br />
1.1. Khái niệm: ...................................................................................................... 61<br />
1.2. Những đặc trưng cơ bản của nhóm: ................................................................. 62<br />
1.3. Phân loại nhóm: .............................................................................................. 63<br />
2. Cộng đồng xã hội .................................................................................................. 64<br />
<br />
IT<br />
<br />
2.1. Khái niệm: ...................................................................................................... 64<br />
2.2. Đặc trưng của cộng đồng xã hội: ..................................................................... 65<br />
2.3. Phân loại cộng đồng xã hội: ............................................................................ 65<br />
2.4. Phạm vi nghiên cứu cộng đồng xã hội của xã hội học: ..................................... 66<br />
<br />
PT<br />
<br />
3. Tổ chức xã hội ....................................................................................................... 67<br />
3.1. Khái niệm: ...................................................................................................... 67<br />
3.2. Phân loại: ........................................................................................................ 67<br />
3.3. Một số dạng của tổ chức xã hội: ...................................................................... 69<br />
3.4. Thiết chế xã hội .................................................................................................. 71<br />
3.4.1. Khái niệm: ................................................................................................... 71<br />
3.4.2. Đặc điểm của thiết chế xã hội: ...................................................................... 72<br />
3.4.3. Chức năng của thiết chế xã hội: .................................................................... 73<br />
3.4.4. Các loại thiết chế xã hội cơ bản: ................................................................... 73<br />
3.4.5. Một số quan niệm về thiết chế xã hội: .......................................................... 74<br />
CHƯƠNG VI– CƠ CẤU XÃ HỘI ..............................................................................74<br />
1. Cơ cấu xã hội ........................................................................................................ 74<br />
1.1. Khái niệm cơ cấu xã hội: ................................................................................. 74<br />
1.2. Các phân hệ cơ cấu xã hội cơ bản: ................................................................... 75<br />
5<br />
<br />