intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện

Chia sẻ: Ngo Hoan Kha | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:29

375
lượt xem
129
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ 3 PHA BÀI 1: VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA THÔNG DỤNG I. LÝ THUYẾT: 1. Ðặc tính vận hành: Động cơ có bao nhiêu kiểu đấu dây, sẽ có bấy nhiêu cấp điện áp ba pha tương ứng. Thay đổi kiểu đấu dây, phải thay đổi điện áp ba pha thích hợp để vận hành. 2. Ðiều kiện đấu dây: Phải biết rõ cực tính đầu và cuối của mỗi pha hay nữa pha dây quấn, mới có thể đấu dây cho vận hành theo một quy cách kỹ thuật....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện

  1. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện PHẦN 1: VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ 3 PHA BÀI 1: VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA THÔNG DỤNG I. LÝ THUYẾT: 1. Ðặc tính vận hành: Động cơ có bao nhiêu kiểu đấu dây, sẽ có bấy nhiêu cấp điện áp ba pha tương ứng. Thay đổi kiểu đấu dây, phải thay đổi điện áp ba pha thích hợp để vận hành. 2. Ðiều kiện đấu dây: Phải biết rõ cực tính đầu và cuối của mỗi pha hay nữa pha dây quấn, mới có thể đấu dây cho vận hành theo một quy cách kỹ thuật.  Qui ước cực tính bằng chỉ số: 2 đầu dây ra của nữa pha hay mỗi nữa pha dây quấn được mang 2 chỉ số AX, BY, CZ. Như vậy các pha dây quấn, những đầu dây cùng mang chỉ số ABC hoặc XYZ sẽ có cực tính cùng tên.  Giới thiệu về Contactor: Là khí cụ điện từ, được thiết kế dựa trên nguyên tắc nam châm điện hút nhã để điều khiển các tiếp điểm của nó hoạt động, đóng cắt nguồn và điều khiển các kiểu đấu dây cho phụ tải. Gồm 2 loại tiếp điểm. Tiếp điểm chính: Chịu được dòng điện lớn (dòng điện phụ tải) đi qua, - tiếp điểm chính được đấu trong mạch động lực. Tiếp điểm chính chỉ có dạng thường mở. Tiếp điểm phụ: Chịu được dòng điện nhỏ (dòng điện nuôi cuộn dây, do - đó tiếp điểm phụ được đấu trong mạch điều khiển, mạch cấp nguồn cho các cuộn dây hoạt động). Tiếp điểm phụ gồm 2 dạng là thường mở và thường đóng. II. THỰC HÀNH 1. Khởi động trực tiếp và có trể động cơ không đồng bộ 3 pha Ký hiệu: MC: là cuộn dây của contactor OLR: Rơle nhiệt CB: áp tô mát nguồn TR: là cuộn dây của rơle thời gian Trang 1
  2. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện  Mạch điều khiển và mạch động lực như sau: a) Mạch khởi động trực tiếp CB 220 V AC MC STOP START OLR.NC MC OLR MC.NO §C Hình 1.b: Sơ đồ mạch điều khiển Hình 1.a: Sơ đồ mạch động lực Mạch khởi động có trễ (rơle thời gian-timer) b) 220 VAC OLR.NC STOP START CB TR MC 1-3 OLR MC 8-6 ĐC Hình 1.a': Sơ đồ mạch động lực Hình 1.b': Sơ đồ mạch điều khiển 2. Kiểu đấu dây sao (Y) Thực hiện khởi động trực tiếp và khởi động có trễ. Sơ đồ ra dây: Trang 2
  3. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện Điện áp mỗi cuộn dây: 220V A A X X Y Y Z Z C C B B Thực hiện đảo chiều quay động cơ. 3. Kiểu đấu dây tam giác ( ) Thực hiện mạch khởi động trực tiếp và khởi động có trễ. Sơ đồ ra dây: A A X X Y Z Y Z C B C B Thực hiện đảo chiều quay động cơ. III. YÊU CẦU BÁO CÁO: 1. Thực hành vẽ sơ đồ đấu dây mục 2, 3 trước và sau khi đảo chiều. 2. Ðo các trị số dòng điện sau: Dòng điện khởi Dòng điện Ðiện áp pha động I kđ(A) không tải I kt(A) (dây) (V) Nối Y Nối  Giải thích, chứng minh bằng công thức. Trang 3
  4. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện 3. Trình bài phương pháp đảo chiều động cơ. Nhận xét về mômen khởi động sao và tam giác. 4. Nhận xét về dòng điện không tải và dòng điện khởi động. 5. Khi nào thì động cơ hoạt động được Y/, tại sao khởi động Y/. 6. Trang 4
  5. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA 9 ĐẦU DÂY BÀI 2: I. LÝ THUYẾT: Các nửa pha thứ 1 gồm các cuộn dây: A1X; B1Y; C1Z Các nửa pha thứ 2 bao gồm các cuộn dây: XB2; YC2; ZA2  Quy tắc đấu nối tiếp 2 nửa pha trên cùng một pha: Cực tính cuối của nửa pha thứ nhất nối với cực tính đầu của nửa pha thứ hai.  Qui tắc đấu song song 2 nửa pha trên cùng một pha: Cực tính cuối (hoặc đầu) của nửa pha thứ nhất nối với cực tính cuối (hoặc đầu) của nửa pha thứ hai. THỰC HÀNH: II. Thực hiện khởi động trực tiếp và khởi động có trễ (mạch điều khiển và động  lực như bài 1) 1. Kiểu nối Y nối tiếp Điện áp mỗi cuộn dây (nửa pha): 110 V Đặc tính kỹ thuật Uđm pha nối tiếp = 2 xUđm1/2pha Ud Y nối tiếp = 3 xUđm pha nối tiếp 2. Kiểu nối ∆ nối tiếp Điện áp mỗi cuộn dây (nửa pha): 110 V Đặc tính kỹ thuật Uđm pha nối = 2xUđm1/2 pha tiếp Ud ∆ nối = Uđm pha nối tiếp tiếp Trang 5
  6. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện 3. Kiểu nối Y song song (Y// Y) Điện áp mỗi cuộn dây (nửa pha): 110V Đặc tính kỹ thuật Uđm pha song song= Uđm1/2 pha Ud Y song song = 3 Uđm pha song song 4. Kiểu nối ∆ song song (∆ //∆ ) Điện áp mỗi cuộn dây (nửa pha): 110 V Đặc tính kỹ thuật Uđm pha = Uđm1/2 pha song song Ud ∆ song song =Uđm pha song song III. YÊU CẦU BÁO CÁO: Thực hành vẽ sơ đồ đấu dây mục 1 đến mục 4 và vận hành. 1. Đo điện áp, dòng điện khởi động và không tải. 2. Khảo sát công suất và môment trong 2 trường hợp: Y//Y và ∆ . (Tham khảo tài 3. liệu: Công nghệ chế tạo và tính toán sửa chửa máy điện - Nguyễn Thế Kiệt) Trang 6
  7. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện Nhận xét về mômen khởi động sao và tam giác? môment tăng lên mấy lần. 4. Dòng điện khởi động sao/tam giác giảm mấy lần. 5. Khi nào động cơ được đấu sao/tam giác. 6. Khi nào người ta khởi động sao/tam giác. 7. Khi nào người ta khởi động tam giác/sao. 8. Rút ra nhận xét cho động cơ trong bài thí nghiệm. 9. Nếu động cơ trên chạy được ở 2 cấp tốc độ, anh (chị) hãy đấu động cơ 10. chạy ở 2 cấp tốc độ khác nhau. Anh (chị) trình bày thêm dạng động cơ có 9 đầu dây ra mà anh (chị) biết. 11. Trình bày các cách vận hành cho động cơ này. Trang 7
  8. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện ĐỘNG CƠ KĐB 3 PHA 12 ĐẦU DÂY BÀI 3: I. THỰC HÀNH: Thực hiện khởi động trực tiếp và khởi động có trễ (mạch điều khiển và động  lực như bài 1) Xem quy tắc đấu nối tiếp và song song nữa pha ở bài 2. 1) Kiểu đấu Y nối tiếp Điện áp mỗi cuộn dây (nữa pha): 110 V 2) Kiểu đấu ∆ nối tiếp Điện áp mỗi cuộn dây (nữa pha): 110 V 3) Kiểu đấu Y song song(Y//Y) Điện áp mỗi cuộn dây (nữa pha): 110 V Trang 8
  9. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện 4) Kiểu đấu ∆ song song (∆ //∆ ) Điện áp mỗi cuộn dây (nữa pha): 110V II. YÊU CẦU BÁO CÁO: Thực hành vẽ sơ đồ đấu dây mục 1 đến mục 4 và vận hành. 1. Đo điện áp, dòng điện khởi động và không tải. 2. Kiểm chứng lại những thông số kỹ thuật. 3. Nhận xét về môment khởi động sao và tam giác. 4. Rút ra nhận xét cho động cơ trong bài thí nghiệm. 5. Nếu động cơ trên chạy được ở 2 cấp tốc độ, anh (chị) hãy đấu động cơ 6. chạy ở 2 cấp tốc độ khác nhau. Anh (chị) trình bày thêm dạng động cơ có 9 đầu dây ra mà anh (chị) 7. biết. Trình bày các cách vận hành cho động cơ này. Trang 9
  10. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện VẬN HÀNH ĐỘNG CƠ PHẦN 2: KHÔNG ĐỒNG BỘ 1 PHA, 2 PHA  Đặc tính dây quấn: Động cơ được thiết kế vận hành trong nguồn điện một pha (220V hoặc 110V) gồm 2 pha dây quấn: pha chính (pha chạy) và pha phụ (pha đề) bố trí trên stator lệch nhau 90 độ điện.  Điều kiện đấu dây: Phải biết rõ đặc tính đầu và cuối của mỗi nữa pha chính, mới có thể đấu dây cho động cơ vận hành đúng theo nguồn một pha yêu cầu.  Qui tắc đổi chiều quay cho động cơ một pha: Đổi chiều dòng điện qua pha phụ bằng cách hoán đổi vị trí của hai đầu dây pha phụ cho nhau. Khi vận hành ở 220V, ta có hai phương pháp đổi chiều quay. - Khi vận hành ở 110V, ta có một phương pháp đổi chiều quay. - Trang 10
  11. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện ĐỘNG CƠ KĐB 1 PHA MỞ MÁY BẰNG PHA PHỤ BÀI 4: (VẬN HÀNH 2 CẤP ĐIỆN ÁP 110V, 200V) I. LÝ THUYẾT: Đặc tính vận hành: Dây quấn pha phụ chỉ làm việc trong điều kiện ngắn hạn, không liên tục do đó phải được cắt ra khỏi nguồn, ngay khi động cơ đã đạt tốc độ. Chính vì vậy động cơ dạng này gọi là động cơ 1 pha. Điện áp định mức mỗi cuộn dây 110V. II. THỰC HÀNH: Thực hiện khởi động trực tiếp và khởi động có trễ (mạch điều khiển và động  lực như bài 1) 1. Vận hành và đảo chiều: Cấp nguồn 110V Cấp nguồn 220V 1 CC1 2 1 CC1 2 3 4 CC2 3 4 CC2 5 6 CP CF 5 6 CP CF 1 3 5 1 3 5 2 4 6 2 4 6 2. Tìm hiểu và vẽ sơ đồ đấu dây động cơ 1 pha có tụ thường trực và tụ khởi động. Trình bày phương pháp đảo chiều quay của động cơ này. Cho biết các thông số được chỉ dẫn trên động cơ. (chú ý: Dùng VOM để tìm hiểu và vẽ sơ đồ) Trang 11
  12. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện III. YÊU CẦU BÁO CÁO: Thực hành vẽ sơ đồ đấu dây và vận hành khởi động trực tiếp và 1. có trể trong nguồn 220V và 110V. Có bao nhiêu phương pháp đổi chiều động cơ ở các cấp điện áp 2. (110V, 220V). Đo điện áp, dòng điện khởi động và không tải trong 2 trường hợp 3. nguồn cấp 110V và 220V, so sánh và giải thích. Đo dòng điện trên pha phụ khi động cơ ổn định tốc độ. Giải thích? 4. Kiểm chứng lại những thông số kỹ thuật. 5. Kể một vài ứng dụng của động cơ khởi động bằng pha phụ. 6. Nhận xét gì về môment khởi động. 7. So sánh dòng điện khởi động, môment khởi động, dòng điện và 8. môment làm việc với động cơ 1 pha dùng tụ khởi động và tụ thường trực. Giải thích? Kết luận.(khi sinh viên thực hiện xong bài 5&6) Trang 12
  13. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện BÀI 5: ĐỘNG CƠ KĐB 2 PHA MỞ MÁY BẰNG TỤ THƯỜNG TRỰC (VẬN HÀNH Ở 2 CẤP ĐIỆN ÁP 110V, 220V) I. LÝ THUYẾT: Đặc tính vận hành: Dây quấn pha phụ được thiết kế để làm việc dài hạn trong điều kiện phải đấu nối tiếp với tụ thường trực. Như vậy cả hai trạng thái mở máy, cũng như trạng thái vận hành bình thường có hai pha chính và phụ điều làm việc. Chính vì vậy được gọi là động cơ hai pha. II. THỰC HÀNH: Thực hiện khởi động trực tiếp và khởi động có trễ (mạch điều khiển và động  lực như bài 1) 1. Vận hành và đảo chiều: Điện áp mỗi cuộn dây: 110 V CC1 CC2 • Cấp nguồn 110V 1 2 3 4 CP C 5 6 1 3 5 2 4 6 CC1 CC2 • 1 2 3 4 Cấp nguồn 220V CP C 5 6 Trong đó: CC1: Cuộn chạy 1 1 3 5 CC2: Cuộn chạy 2 CP : Cuộn phụ 2 4 6 Trang 13
  14. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện 2. Vận hành và đảo chiều quay động cơ 1 pha hai cấp tốc độ: N1 5 1 3 6 2 N2 4 - Đấu vận hành động cơ không dùng tụ (220V): 2 1 2 1 N1 N1 4 3 4 3 4 N2 N2 Vẽ sơ đồ đấu dây động cơ, đo điện áp, dòng điện khởi động và ổn định ở chế không tải trong hai trường hợp. - Đấu vận hành động cơ dùng tụ (220V): 1 2 N1 4 1 2 N1 4 3 4 N2 3 4 N2 5 6 5 6 Vẽ sơ đồ đấu dây động cơ, đo điện áp, dòng điện khởi động và ổn định ở chế độ không tải trong hai trường hợp. III. YÊU CẦU BÁO CÁO: Thực hành vẽ sơ đồ đấu dây và vận hành khởi động trực tiếp và có trễ 1. trong nguồn 220V và 110V. Đo điện áp, dòng điện khởi động và không tải trong 2 trường hợp 2. nguồn cấp 110V và 220V. So sánh và giải thích. Trang 14
  15. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện Kiểm chứng lại những thông số kỹ thuật. 3. Nhận xét gì về môment khởi động. 4. So sánh dòng điện khởi động, môment khởi động, dòng điện và môment 5. làm việc với động cơ 1 pha dùng tụ khởi động và tụ thường trực. Giải thích? Kết luận.(khi sinh viên thực hiện xong bài 5&6) Khảo sát giá trị điện dung của tụ điện ảnh hưởng như thế nào đặc tính 6. làm việc của động cơ. Trang 15
  16. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện ĐỘNG CƠ KĐB 1 PHA MỞ MÁY BÀI 6: BẰNG TỤ KHỞI ĐỘNG VÀ KHÂU CỰC TỪ Động Cơ KĐB 1 Pha Mở Máy Bằng Tụ Khởi Động I. 1. Lý thuyết: Đặc tính vận hành: Dây quấn pha phụ được thiết kế để làm việc trong điều kiện ngắn hạn và được đấu nối tiếp với tụ khởi động (tụ đề) để tăng ngẫu l ực mở máy cho động cơ. Do đó sau khi động cơ khởi động pha phụ và tụ khởi đ ộng phải đ ược cắt ra khỏi nguồn điện, vì vậy được gọi là động cơ một pha. Chú ý: - Tụ khởi động phải được tách khỏi lưới điện sau khi động cơ đã quay (đ ến mức đạt được 75% tốc độ đồng bộ). - Thời gian tối đa cho phép để tụ nằm trong lưới điện (lúc khởi động) là 10’. 2. Thực hành: Thực hiện khởi động trực tiếp và khởi động có trễ (mạch điều khiển và động  lực như bài 1) 1. Vận hành: Điện áp mỗi cuộn dây: 110 V Cấp nguồn 110V Cấp nguồn 220V 1 CC1 1 CC1 2 2 3 4 3 4 CC2 CC2 5 5 C 6 CP CF C 6 CP CF 1 3 5 1 3 5 2 4 6 2 4 6 2. Vận hành đảo chiều. Trang 16
  17. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện II. Động Cơ Không Động Bộ 1 Pha Mở Máy Bằng Khâu Cực Từ. 1. Lý thuyết: • Đặc tính cấu tạo và dây quấn: - Cấu tạo: Lõi thép stator được định dạng theo kiểu cực lồi (số cực từ thiết kế cho động cơ được thấy rõ ràng trên stator và không thể thay đổi được) - Dây quấn: Động cơ chỉ có 1 pha dây quấn duy nhất là pha chính, gồm các cuộn dây được bố trí trên cực từ. Không có pha phụ, nhưng trên mỗi cực từ được định vị một khâu cực từ (hay còn gọi là vòng ngắn mạch) nằm lệch về một phía có tính năng kết hợp với pha chính để tạo ngẫu lực mở máy cho động cơ. • Đặc tính chiều quay: Động cơ không thể đổi chiều quay bằng cách đổi đấu dây. Chiều quay của động cơ được xác định trên một cực từ tiêu biểu, theo hướng từ chổ không có khâu cực từ đến chỗ có khâu cực từ. • Đặc tính đấu dây: Tuỳ vào chủng loại động cơ hoạt động có bao nhiêu cấp điện áp thì có bao nhiêu kiểu đấu dây.  Tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng mà chúng ta đấu sao cho động cơ có các đặc tính: mômen không đổi, mã lực không đổi và mômen biến đổi.  Cấu tạo động cơ khâu cực từ lồi tiêu biểu (vòng đồng ngắn mạch) (khe chữ V) (quay cùng chiều kim đồng hồ) (động cơ khâu từ cực) Trang 17
  18. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện 2. Thực hành: Thực hiện khởi động trực tiếp và khởi động có trễ (mạch điều khiển và động  lực như bài 1) Sơ đồ ra dây: 1 2 Điện áp mỗi cuộn dây: 110 V 2 1 III. YÊU CẦU BÁO CÁO: Thực hành vẽ sơ đồ đấu dây và vận hành khởi động trực tiếp và có trễ 1. trong nguồn 220V và 110V động cơ KĐB 1 pha mở máy bằng tụ khởi động. Đo điện áp, dòng điện khởi động và không tải. 2. Kiểm chứng lại những thông số kỹ thuật. 3. Kể một vài ứng dụng của động cơ khởi động bằng tụ. 4. Kể một vài ứng dụng của động cơ khởi động bằng khâu từ cực. 5. Trang 18
  19. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện Nhận xét gì về môment khởi động của động cơ KĐB 1 pha mở máy 6. bằng khâu từ cực. Nhận xét gì về môment khởi động của động cơ KĐB 1 pha mở máy 7. bằng tụ. So sánh dòng điện khởi động, môment khởi động, dòng điện và môment 8. làm việc với động cơ 1 pha dùng tụ khởi động và tụ thường trực. Giải thích? Kết luận.(khi sinh viên thực hiện xong bài 4 hoặc 5) Khảo sát sự ảnh hưởng giá trị điện dung của tụ điện lên quá trình khởi 9. động của động cơ. Trang 19
  20. Giáo trình hướng dẫn thực hành Vận hành máy điện THỬ CỰC TÍNH ĐỘNG CƠ PHẦN 3: BỊ MẤT KÝ HIỆU ĐẦU DÂY RA  Phương Pháp Thử Cực Tính và Xác Định Dạng Đặc Tính Động Cơ KĐB 3 Pha 2 Tốc Độ Tỉ Số Biến Tốc 2/1 Dùng VOM tầm Đo RX1 (chập 2 que đo, chỉnh kim đồng h ồ v ề 0 tr ước khi đo) ch ấm 1 đầu que đo cố định vào 1 trong 6 đầu tuỳ ý làm chuẩn, đầu que còn l ại di đ ộng l ần l ượt trên 5 đầu kia để đo 5 giá trị điện trở dây quấn. Với 5 giá trị đo được, sẽ có 1 trong 2 trường hợp sau đây xảy ra:  Trường hợp 1: Có 1 giá trị lớn nhất, 2 giá trị trung bình bằng nhau, 2 giá tr ị nh ỏ nhất bằng nhau. Đánh giá sơ bộ: - Động cơ đang thử có bộ dây quấn 3 pha đấu ∆ sẵn bên trong, nên thuộc đặc tính ngẫu lực không đổi hoặc công suất không đổi. - 2 đầu dây có giá trị điện trở trung bình so với đầu chuẩn, có cùng cực tính với đầu chuẩn (chưa biết đầu đầu pha hay đầu giữa pha)  Cấp nguồn điện 3 pha 220V cho động cơ vận hành ở lần lượt 2 ki ểu đ ấu Y song song(cấp nguồn vào 3 đầu cùng cực tính đã xác đ ịnh và n ối t ắt 3 đ ầu kia, ho ặc ng ược l ại). Đo dòng điện không tải ở mỗi kiểu đấu trên cùng 1 pha tuỳ chọn  Dòng điện không tải của kiểu đấu nào nhỏ hơn là kiểu đấu Y song song đó đúng và 3 đầu dây cấp nguồn chính là 3 đầu chính là 3 đầu giữa của pha, tất nhiên 3 đầu còn lại là 3 đầu đầu pha  Cuối cùng cho động cơ vận hành lần lượt ở kiểu đấu ∆ nối tiếp (cấp nguồn vào 3 đầu đầu pha, để hở 3 đầu giữa pha) và kiểu đấu Y song song (c ấp ngu ồn vào 3 đ ầu gi ữa pha, nối tắt 3 đầu đầu pha) để quan sát tốc độ và kết luận dạng đặc tính c ủa đ ộng c ơ theo bảng sau: Kiểu đấu M không đổi P không đổi ∆ nối tiếp Chậm Nhanh Chậm Y song song Nhanh Trang 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2