intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Giáo trình Sinh học người: Phần 1

Chia sẻ: Lê Thị Na | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:101

120
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Giáo trình này nhằm cung cấp cho người đọc những kiến thức cơ bản về nguồn gốc loài người, di truyền và những biến dị (số lượng và chất lượng), sinh thái người, quá trình tăng trưởng, phát triển cơ thể người và cuối cùng là dân số và kế hoạch hóa gia đình. Phần 1 giáo trình gồm nội dung 3 chương đầu: Sơ lược về nguồn gốc và tiến hóa người, di truyền quần thể người, biến dị các đặc điểm cơ thể người.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Giáo trình Sinh học người: Phần 1

  1. ĐẠI nọc VINH THƯ VIỆN NGUYỄN VĂN YÊN 573.071 NG-Y/00 DT. 004706 •052 n
  2. NGUYỄN VẢN YÊN SINH HỌC NGƯỜI ■ NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI - 2000
  3. LỜI NÓI ĐẨU Sinh học là khoa học về sự sống, về các qui luật hình thành, tồn tại và phát triển của sự sống biểu hiện từ thấp dến cao. từ dơn giản đến phức tạp trong một môi trường xác clỊnh. Đối tưỢng nghiên cứu của Sinh học rất phong phú. Một trong những chuyên ngành của Sinh học là S in h học người rHuman Biology). Đó là môn khoa học chuyên nghiên cứu các hiện tướng sinh học xẩy ra đối với cơ thể ở người và môi tưởng tác giữa họ với mỏi ti-ường.. Con người m ang trong mình dầy clủ các ctặc diêm của hộ thống sông: Đó là trao đổi chất, tính tự tô chức, nhận và phản ứng clỗi với tác dộnịĩ của môi trưòng, sinh sản, tự diều chỉnh và khả nàng thích nghi (lổ tồn tại. nhữn^' thuộc tính riêng cỉược xác clịnh bới nhữnfỉ yếu tô'vãn hóa-xã hội Iiià không có ỏ những dộng vật khác. Vì vậy, sẽ mác sai lầm khi áp tlụiiịĩ phưring pháp nghiên cứu dộng vật một cách máy móc vào nghiên cứu con người. Con ngưỏi vừa là chủ thổ. vừa là dối tượn^ nghiên cứu eủa bộ môn môi trường. Vì vậy, nfíhiên cứu con người sẽ mang lại nhữn^ clóiiịĩ góp to lớn vẽ' lí luận và thực tiễn vào việc bao vệ niôi trưòiiịí, n ân s cao chíVt lượng cuộc sống. Giáo trình này nhằm cung cấp cho người đọc những kiên thức cơ bản vê nguồn gốc loài người, di truyền và những biến ciị (sô lượng và châ’t lượng), sinh thái người, quá trình tăng trướng, phát triổn cớ thổ ngưòi và cuôi cùng là dân sô* và kô hoạch hóa gia đình. Vì vậy. đê hiểu (lược nội cluii” của giáo tiinlì, n^iròi học cần nám vững những kiến thức chung vố Di 11'uycn liọc. Siiih hục phát trién, Sinh hỏa hợc, Sinh thái học, Cỉiải phẫu học. Sinh lí ngưòi. Dân .sỏ học,... Đây là cuỏn giáo trình dùng làm tài liệu giảng dậy và học tập cho thày giáo và sinh viên khoa Sinh học, trườnfĩ Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội. Ngoài ra, fó thổ dùng làm tài liệu giang dậy. học tập và tham khảo cho những ngành học có liôn quan ctôn con người thuộc các trường Đại hục, ('ao dang và các ti'ung tâm nghiên cứu khoa học cỏ .liên quan clôn con ngiíòi trong ca nước. Giáo trình này mặc dù tác già clã cô gắng biên soạn, nhưng không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Tác giả rất mong dưỢc tiếp thu những ý kiến đóng góp chân thành của bạn dọc. Hà Nội. tháng? năm 2000. Tác giả
  4. Chương 1 S ơ LƯỢC VỀ NGUỒN GỐC VÀ TIẾN HÓA NGƯỜI Trôn cờ sỏ duy vật biện chứng và những tài liệu thu được của nhiều ngành khoa học (Cổ nhân học, Nhân chủng học, Lịch sử, Di truyền học, Khảo cổ học, Dân tộc học,...), các nhà khoa học đã khẳng định rằng người có nguồn gốc từ động vật, mà trực tiếp là từ vưỢn người. Nhưng, để đạt tới đỉnh cao nhất của bậc thang tiến hóa trong giới hữu cơ thì biốt bao nhiêu sự biến đổi ở cơ thể đã diễn ra trong khoảng thời gian dài của lịch sử. Cuối rùng từ vưỢn ngưòi đã trở thành người đầu tiên (Homo Habilis) cách đây chừng 2,5 triệii năm. rồi trở thành người hiện đại (Homo Sapiens Sapiens) cách đây khoảng 40.000 năm. Đáy là kết quả của các quá trình đột biến, chọn lọc và thích nghi của cơ thể dưối tác động của Iiiôi ti-ưòng sống. Từ khi con người xuất hiện, thì những biến đổi sinh học trong cơ thể n"ày càng tỏ ra kém hiệu lực và cuối cùng nhường chỗ cho những biến đối văn hóa - xã hội, dưa ìoài người chiếm lĩnh đỉnh cao của nên văn minh hiện đại. Đâv quả là một dề tài thật khó khăn, cho đến nay sự tranh luận vẫn chưa chấm dứt. Chính vì vậy, dưới đây chúng tôi chỉ nêu lên một số nội dung cơ bản đã được đông đảo các nhà nghiên cứu tán đồng. I. N h ữ n g đ ặ c đ i ể m t ư ơ n g đ ồ n g v à k h á c b i ệ t g i ữ a n g ư ờ i v à vưỢn n g ư ờ i 1. N h ữ n g đ ặ c đ i ế m t ư ơ n g đ ồ n g 1.1. Các đặc trưng hìn h th ái - g i ả i p h ẫ u - Bàn tay vượn và người vận động lanh lợi, có khả nàng cầm nắm dồ vật dễ dàng do có ngón cái dối diện với các ngón còn lại, các ngón dài và dễ cử động, cẳng tay có 2 xương: xương trụ (ulna) và xvíơng quay (radius). Xương quay có th ể quay xung quanh xương trụ làm vận động xấp, ngửa bàn tay. Ngón cái có móng dẹt. - ílăng vượn người và người có sô lượng, cấu tạo tương tự nhau. Trên mặt nhai của răng hàm xuất hiện các mấu răng. Răng sữa gồm có 20 cbiếc. Có 3 loại răng: răng cửa (i), răng nanh (c), răng hàm (gồm răng tiền hàm: p và răng hàm chính thức: m). Công thức của bộ răng như sau: ,2 i 2(3) ^^3(2) V ư ọ n n g ư ù i: ' 3 ‘' i ' ’ ĩ ị í ) s ỉĩí 2 1 2 3 N g ư ò i: i-c-p-m - Kích thước cơ thể ngưòi và vưỢn ngưòi đều cao, to. - Đoạn t h â n - m ìn h c ủ a vưỢn n g ư ò i tu y cò n tư ơ n g đôi d à i n h ư h g g ầ n vối n g ư ò i hơn là khi bậc' thấp. - Đoạn sòng ngực - th át lưng có sô đôt xấp xỉ nhau (16 - 18 ciỏt), đoạn cùng l - 5 dốt. - Hình dạng bôn ngoài của các bộ phận như môi, mủi, vành tai., có nhiêu nét tương đồĩìíĩ.
  5. - Khứu giác phát triển (đế thích nghi với đời sông trên mặt đất), trong khi đó thị giác (th íc h n g h i vói đời sôntĩ trvn c.ây củ a tổ tiê n ) k ém p h á t ti'iên cả ỏ vượn người v à n gư òi. - Phổi phải đều cỏ thùy (khỉ bậc thấp có i thùy). - Có một dôi tuyến vú trước ngực. - Có ruột thừa. - Trọng lượng não bộ vưỢn ngưòi tuy còn kém người (bảng 1.1) nhưng cao hđn so vói động vật có vú khác (trừ một số ngoại lệ). Bảng 1.1. Trọng lượng não bộ vượn người và người Đôi tượng Trọng lượng não bộ Tuyệt dôi (gam) Tương đối (so vối toàn thân ) Người 1360 1/45 Ximpanclô 345 1/61 Gòri 420 1/220 Đười ưrii 400 1/283 1.2. Một s ố đặc trưng khác - Có sự gần gũi giữa người và vượn người về một sô dặc trưng như; thời kỳ mọc ráng, tuổi thọ trung bình, chu kỳ kinh nguyệt, thòi gian mang thai, kích thưỏc và hình dạng tinh trùng, thòi gian cho con bu, hoạt dộng sinh dục quanh năm, mỗi lứa dẻ 1 - 2 con, thai bàn có dạng hình đĩa, tử cung dơn,... - Có 4 nhóm máu (A, lì, AB, O) dưỢc phát hiện vào dầu thỏ kỷ XX. - Hemoglobin chỉ khác nhau 2 axit amin. - S ố nhiễm sắc thể gần nhau: người có 46 nhiễm sắc thể, vượn ngưòi có 48 nhiễm sắc thể. - Sự sai khác về ADN rất nhỏ (khoảng 1,1% theo Côn và B.Hôek, 1971). - Các Prôtôin hẩu như không khác nhau (V.Saric. A.Uyn Sơn, 1971). - Một số tuyên nội tiết có thể ghép cho nhau mà vẫn hoạt clộiiíĩ bình thường. - Mắc một số bệnh giống nhau (lao, thương hàn...). - Các thòi kỳ phát triển sau khi sinh tưđng tự nhau.
  6. - Crt thê nhạy cam (íĩấp 30 - 35 lẩn so với động vật khác) với liều lượng bức xạ. - Ngoài ra. các nhà nghiên cứu (P.niidôn. 1974; [..A.Phiaxốp, 1979...) đã có nhận xét : hoạt (lộnfí tinh thần cua vưựn người cỏ nhiôu nét gần gũi với ngưòi. Nhữn^í sự tiíring clốníí trên dãy ịĩiửa vượn ngưòi và ngưòi chặt chẽ (tốn mức- khiến một số nhà nghiên (,‘ứu (lã mắc sai lám vô nguyên tắc, cho rằng không có sự khác nhau cán biin ịỊÌữa vượn ngưòi và ngưòi nguyên thủy (A.Mann, 1972). 2. N h ữ n g đ ặ c t r ư n g t iế n h ó a ở ng ư ờ i Th('() l.l.M e sn h icÔ Ị) và Victcchcni thì ỏ người có c h ừ n g 15 C(J q u a n t iế n h ó a rõ rệt so với vượn nfiưòi. Ví tlụ: - ('hi (lưỏi (phần chi tự ílo) thích nían bàn chíìii n^arời có hình VÒIIÌ, ti'ong khi ỏ linh Irưỏng móp này phang. Hình (lạn
  7. - Xương đai chậu ở vượn người hẹp và dài hơn so vối ngưòi (hình 1.2). Độ d6c xác ilịnh bđi mặt phảng nằm ngang ở người tạo thành góc nhỏ hơn 60". còn ở vưỢn người là góc thẳng đứng. - Cột sốn g của người có hình chữ s (hình 1.3) với 4 khúc uốn (2 lồi và 2 lõm vê phía trước), dược x u ất hiện vào những thời điểm khác nhau của cuộc sống, ở virợn ngưòi, cột sống tu y đã bớt khum so với động vật và đi bằng 4 chân, song vẫn ịĩần như th ả n g xương cũ n g rộng ngang hơn. thê hiện giới tính rõ hdn vượn người. Hình 12 Xương chậu A. Khỉ Macacus; B Gòri; c, Người hiện đại Hình1.3 Hình dạng cột sông người (nhìn nghiêng) l-Đoạn cổ; £)oạn ngụt; III.Etoạn thắt lung: IV-Đoạn cùng; V-Đoạn cụt Hình 1.4 Hộp sọ A Người hiện đại; B Ximpandê X
  8. -Lồng ngực người dẹp trưốc - sau, còn ở vưdn người dẹp hai bên. -Phần đầu có kích thước sọ mặt giảm, trong khi sọ não tăng (hình 1.4). Tỷ lệ sọ mặưsọ não khoảng 36 - 48% ở người, 90 - 96% ở Ximpandê, 102% ở đười ươi,...Sọ não người phình to, trán bớt vát, lỗ chẩm dịch ra phía trước so vối vượn người. M ặt ngưòi bốt vẩu. Bề rộng vỏ não người gấp 2 lần vượn người. Thùy chẩm phát triển hơn.Các đưòng dẫn tru yền th ần kinh trung ương, cấu tạo giải phẫu của bán cầu đại não ở người tiến hóa hơn so vối vượn người. Mấu chũm (precessus m astoideus) chỉ thấy ở người hiện đại. - Xương bả vai ngưòi cũng khác vượn người về hình dạng (hình 1.5). Sự khác nhau đó thể hiện: ở vượn ngưòi sống bả (hay gai vai) tạo vối trục cơ thể một góc nhọn và 2 hố bả gần bằng nhau, còn ở người góc này gần vuông, hô'bả dưới lón hđn hố bả trên rõ rệt. Hình 1.5 xương bả. A . người hiện đại; B. Ostralopitec 1. Mỏm quạ; 2.Mỏm bà; 3. Hốc khớp;4.Gai vai; 5. Góc dưới xương bả; 6. Hố bà bên;7. Hố bả dưới - Hệ cơ chi dưới ở ngưòi rất phát triển (hình 1.6), nhất là cơ cẳng chân hay cđ sin h đôi (m .gastrosnem ius) thuộc cơ 3 đầu cẩng chân, cơ tứ đầu đùi (m.quadricep íem oris), cơ mông lớn(m. gluteus maximus). Cơ mác thứ 3 (m. peroneus tertius) ở vượn người không có. Sự phân hóa I'ủa một số cơ cổ. mặt, mủi,... ở người rõ nét hơn ở vượn người. Người có lao động. Đó là kháo biệt CCJ bản giữa người và vượn người.
  9. Hình 1.6 A Cơ vùng móng măt ngoài: 1 Cơ mông nhờ; 2. Cơ mông lớn; BCảc cơ đùi{ mặt trước)1. Cơ căng cân đùi;2 Cơ may: 3. Giải cản chặu-cẳng chàn : 4 Cơ rộng ngoài; 5.Cơrộng trong: 6. Cơ thảng đùi;7. cơ mảnh;8. Cơ khép đùi lớn;9. Cơ khép đùi dài; 10 Cơ lược;11. Cơ đai hòng. c. Cơ cảng chân:1. Chỏm xương mác;2. Cơ sinh đôỉ;3. Cơ dép: 4 Cơ mác ngắn; 5. Bó dây chằng bên(cơ mác);6 Bó dây chằng nhóm cơ duỗí;7. Cơ dài duỗi ngón cái;8.Cơ dài duỏi các ngón; 9 Cơ chảy trước; 10. Cơ mác dài. D Các cơ bám da mặt: 1 Cơ trán; 2. Cơ vòng mắt;3. Cơ nâng góc mịệng;4. Cơ gò má;5 Cơ cười; 6 Cơ hả góc miệng(cờ tam giác); 7; Cơ hạ môi dưới(cơ vuông môi dưới); 8. Cơ vòng miệng; 9. Cơ nâng mòi trên ( cơ vuòng môi trên ): 10 Cơ mũi (phần ngang mủi); 11. Cơ mũi (phần cảnh mũi) 10
  10. Hình 1.7 Bán cầu não(mặt trong) A ớ cá sụn; B ỏ bò sát; c. ò động vật có vú(thỏ). D. ở người. 1. Thùy khứu; 2. Não mới, 3. Não trung gian; 4.Não giữa; 5. Tiểu não; 6. Hành tủy - Người có văn hóa và sôVig thành xã hội, não bộ rất phát triển (hình 1.7) và có hệ thống tín hiệu th ứ hai (tiếng nói, chữ viết). Bán cầu não chứa chừng 14 tỷ t ế bào thần kinh. -Ngoài những đặc trưng tiến hóa rõ nét của người đã kể trên, người ta còn thấy nhiều cơ quan trên cơ th ể ngưòi th ể hiện sự tiến hóa ở các mức độ khác nhau. Ví dụ: sự đơn giản hóa (song song với sự phát triển) các cơ chi dưới, ruột thừa, các cd tai, cơ gan tay dài, xương cụt, thiếu hoặc thừa các đôi xương sưòn,v.v... II. C h ủ n g lo ại p h á t s i n h c ủ a lo ài n g ư ờ i Khoa học ngày nay đã thừa nhận ngưòi có nguồn gốc từ động vật. Song, nhiểu vấn đề khác đả và dang được đặt ra để thảo luận, chẩng hạn: tổ tiên trực tiếp của loài người, các hướng tiến hóa và niên đại của chúng...Vì lẽ đó, trong cuô'n “Mắt xích thiếu”. M. Idi đã hệ thống hóa các qurin diểm về chủng loại phát sinh của loài người, ông không dẫn ra niên đại cụ thể, mà chỉ nôu lên các thời đại dịa chất (h. 1.8). III. C á c g ia i đ o ạ n c ủ a q u á t r i n h h ì n h t h à n h v à t i ế n h ó a n g ư ờ i 1. C á c vưỢn n g ư ờ i h ó a t h ạ c h Trong lớp đất thuộc ôligôxen hạ (oligocene) của kỷ 3 (chừng 30 triệu năm trước đây) ở Hy l^ạp, người ta đã phát hiện được mẫu vật Parapitec (Parapithecus Frauzi) cổ nhất thuộc khỉ mủi hẹp, tìiân hình nhỏ, có đuôi, mặt ngắn, hộp sọ tương đối ỉdn. Cũng tại đây, còn phát hiện ra hóa thạch là hàm dưói của vượn ngưòi Prôpliôpitec (Propliopithecus Haeckeli). Theo ý kiến của các nhà nghiên cứu thì bọn này đã đi bằng 2 chân, ít nhiều đứng thẳng, chi trước biết cầm nắm. Những phát hiện tiếp theo cho thấy, đến kỷ Miôxen (Miocene) vượn người có thân hình to lớn dần, địa dư phân bô' rộng hơn, di chuyển chậm chạp, biết vịn tay lên cây, thân tỳ lên chi sau, gần như đứng thẳng, đuôi ít tác dụng nên thoái hóa dần. 11
  11. z ị> b ỉ a Ui >< o»— K í Oõôoar^c * R im epttac Pfõc6nvun Prôcônxưn L Xlĩ •Q o cồ EQipiôplỉuc JON NAPE FILIP TÔBAÌAS LUIS LÌKị Hinh 1,8 Cây phà hè phát sinh loài ngươi {Machusin 1986)
  12. Từ năm 1924 trớ đi, nhiểu hóa thạch vượn người tôì cổ được phát hiện ở Đông và Nam Phi. Những hóa thạch này có nhiều nét chung và được xếp vào họ phụ Òstralôpitec (Australopithecinae). Cho dến nay. đã có 6 loài thuộc 3 giôVig của họ phụ này dưỢc tìm thấy. Việc phát hiện Òstralopitec dã mở ra tiiển vọng mới trong việc tìm kiêm nguồn gốc loài người, Theo Bờ-rum và cộng sự (Machusin, 1986) thì Ôstralồpitec dã sống vào khơảng thời gian cuối dệ tam kỷ (pliôxen), sang đẩu đệ tứ kỷ (pleistôxen). Dạng cổ xưa nhất là Ôstralôpitec Apharensis (A.Afa.), sống cách dây khoảng 5 đến 3 triệu năm, trọng lượns cơ thể khoảng 25 -5 Okg, thể tích não khoảng 400 cm *, hộp sọ và nhất là răng cửa giống với Ximpancle , tay dài hơn tay người hiện (lại. Có thể coi A.Afa là khỉ nhân hình dầu tiên đứng thảng, ăn chủ yếu là thực vật sốn s thành từng nhóm nhỏ. Loài Òstralópitec AÍVicanus (A.AIV) xuất hiện muộn hơn, sống vào thời gian khoảng 3 - 2,5 triệu nãni trước đây ở Nam Phi và 2,5 - 2 triệu năm trước dây ở Đông Phi. Bọn này, có bộ xưđng và các phần cơ thể giông với A.Afa nhưng não hơi to hơn, má to. mặt răng chắc hơn. Các loài Ò stralôpitec Rôbustus được tìm thấy ở Nam Phi và Òstralôpitec Bôi-xây được phát hiện ở Đông Phi, có răng hàni rộng, mặt và hộp sọ lớn hơn các loài trên. Òstralôpitec Rôhustus sôVig vào thòi kỳ từ 1,5 - 1 triệu năm và Ôstralôpitec Bôi-xây sống vào thời kỳ từ 1.8 - l.õ triệu năm trước dây, trọng lượng cơ thổ trên 70 kg, địa bàn sống rộng hơn A.AÍa và A.AÍV, k íc h th ư ớ c C(i t h ể đực lỏn g ấ p đôi cờ t h ể cái. S o vối người th i c h i trước c ủ a c h ú n g tư ơ n g dối dài. chi sau tương đối ngắn, tầm vóc thấp, thê tích não bộ khoảng 500 c m r ă n g hàm rộng, có men răng clày, các mấu răng tương dối tròn và thấp, răng cửa nhỏ, cơ nhai và cơ thái dương p h á t tr iể n , h ộp s ọ và n ã o m ấ p m ô, XLíớriíỊ c h ậ u n g á n v.v... Đ ã có n h ữ n g b à n g c h ứ n g r ằ n g , khoảng 1,5 triệu năm trước đây, các Ỏstralopitec Rỏbustus hoặc phải tiến hóa hoặc phải đa dạng hóa ctc thích nghi với nhùng sự thay doi của khí hậu và môi trường sông. 2. N gười k h é o léo (H o m o H abilis) Đây là dạng tiến hóa tiếp theo của Hominidae. Khoa học đã thừa nhận Homo Habilis là người, nhưng là người vưỢn tối cổ, ở vỊ trí trung gian giữa người và vưỢn người. Các hóa thạch của Homo Habilis xuất hiện cáeh đây khoảng 2,5 triệu năm. Có các đặc diểm như: thể tích hộp sọ lón (650 - 800 cm *), trọng lượng cơ thể khoảng 40 -50 kg, thùy trán có nhiều nót ^iông ngưòi hiện dại, hộp sọ tròn, răng còn thiôn vê hướng giông vượn ngưòi Òstralôpitec. Xương chậu, xương chi dưới giống với ngưòi dứng thảng và to, mập như xương người hiện đại. 3. N gười đ ứ n g t h ẳ n g (H om o E r e c tu s ) Xuất hiện khoảng 1,3 triệu năm đến 100 ngàn năm trưốc đây. Hài cốt những đại diện của níĩiíìii vượn này cỉược phát hiện ỏ nhiêu nơi trên thê giới. Sau đây, là một sô^ đại diện dã đưỢc biết rõ: 3.1. Người Pi-té-can-trốp (Pithecanthropus Erectus) Được E.Đuy-boa tìm thấy ở Giava năm 1891. Sau đó, nhiều di cốt khác thuôc dạng này 13
  13. cũng đưỢc phát hiện ở đây. Theo tác giả thì Pi-tê-can-trốp sống vào thời kỳ hãng kỳ thứ nhất (sơ kỳ Cánh tân). Đặc điếm cấu tạo: thể tích hộp sọ lớn (khoảng 900 c in '). trán vát, vòm sọ thấp, phần chắm hẹp, bề ngang rộng nhất của sọ gần sát đáy sọ và lùi về phía sau. gờ trên ô mắt nhô rõ. Nhũn^f đặc điểm trên gần với vượn người hơn ngưòi hiện dại. Đặc điểm gần với người hiện đại: xương dùi dài (khoáng -15,5 cni). chiếu cao thân khoang 165 - 170 cm, dưòng gờ sau xương đùi (linea aspera) rất phát triển. Tuy nliiên, (i (lại diộii này còn thấy một số cấu tạo thô sơ ngay trên xương dùi, như thân xưđng ít cong, bề ngan
  14. khoảng cách gian ổ m ắt lốn, h ố nanh ít phát triển hoặc hoàn toàn không có, cung gò má gầy và thô, lồi cằm không có hoặc kém phát triển, kích thưốc răng lón. Phần sọ não, nhìn chung tiến hóa hơn vượn người về cấu tạo và có thể tích lớn dần, cá b iệt có sọ (như sọ ngưòi La Spen Ô xanh ở Pháp đạt 1600 cm^), sọ dài, xương mu dài. Chiểu cao trung bình khoảng 165 - 175 cm. 5. N g ư ờ i S a p i ê n h i ệ n đ ạ i (H om o S a p i e n s S a p ie n s ) Những hóa thạch của người hiện đại được phát hiện sóm nhất là ở làng Crô-ma-nhon (Pháp) nàm 1868, gọi là ngưòi Crò-ma-nhon (Cro-Magnon). Sau dó, ngưòi hiện đại đưỢc phát hiện tại nhiều nưóc thuộc các châu Á, Âu, Phi, trong đó những di cốt ở châu Phi ít hđn cả. Phân tích di truyền ADN ty thể cùng với những dẫn liệu về cốt học, khảo cô học, địa lý học,... khoa học đã chứng minh rằng: người hiện đại xuất hiện sâm nhất vào khoảng 40 ngàn năm trước đây. Nhưng gần đây, theo Bernard Vanderm eesh (1995) thì người Sapiens Sapiens đã xuất hiện sớm hơn (khoảng 100.000 - 150.000 năm vê trước). Đặc điểm h ỉn h thái giải phẫu: cao khoảng 160 cm, hệ cơ - xương rất phát triển, tầm vóc cân dối và hoàn chỉnh hơn nhiều, so với các giai đoạn tiến hóa trưốc đó, các xương tròn và nhẵn hơn, răng cửa nhỏ, độ cong và thể tích hộp sọ (khoảng 1400 cm*) ít thay đồi, bề ngoài hộp sọ và tầm vóc cơ thể có thay đổi rõ rệt. Chảng hạn, sọ mặt và sọ não cân đôi, vòm sọ cao do xương trán và xương thái dương phát triển, gò trên ổ mắt thoái hóa, cung mày ít dô hdn, có hố nanh, chi dưới tương đôi dài và chi trên tương đôi ngắn, các đôt ngón tay ngắn, kích thước chậu hông thay đôi, thời gian m ang thai ngắn hơn,... Tóm lại, có thể hình dung sơ lược quá trình tiến hóa của loài người như sau: những biến đôi quan trọng về môi trưòng tự nhiên ở quê hương của loài ngưòi, như núi lửa hoạt động mạnh cùng với các phún xuất macma phóng xạ, mức độ động đất gia tăng, lục địa châu Phi chồi lên, đứt gãy của vỏ trái đất được hình thành, các quặng Urani lộ thiên khiến các lò phản ứng tự nhiên xuất hiện,... đã tạo ra ở Đông và Nam Phi những vùng có độ bức xạ cao. Sự hoàn tất toàn bộ những quá trình trên, được thực hiện bởi hàng loạt các đảo cực địa từ nối tiếp nhau, mà chính những đảo cực địa từ này, đã làm tăng phông phóng xạ ion hóa trôn hành tinh và làm yếu từ trường trái đất. Kết quả của các quá trình trên, đã dẫn đến tăng cưòng đột ngột những biến đổi của tổ tiên loài người sông tại Đông và Nam Phi. Trải qua hàng.tnấy ngàn 15
  15. ^o — >7' « ... _ C3_ ó ‘i- 5 '- ': 3- '/: Hình 1.9 Quá trinh tiến hòa người(M achusin1986) ■' Africanus(Aíarensis), 2 Afriainus;3 Robustus; 4 Ngươi kheo leo;5 Nf)ưrii dCnìq Ihảng: 6 Ngirơi hiõn đni 16
  16. năm, sự tác động liên tục của các yêu tố trên dây. dã dẫn đến hậu quá là làm xuất hiện lần lượt những dạng mới của của tỏ tiên loài người. Không còn con đường nào khác dô bảo tồn loài mình khỏi diệt vong là hoạt (lộng xã hội và lao clộníí. ( ^ á trình hình thành và tiến hỏa ngưòi đưỢc minh họa ỏ hình 1.9. IV. N h ữ n g n h â n t ố ả n h h ư ở n g tới q u â t r ì n h h ì n h t h à n h và t iế n h ó a ng ư ờ i 1. N h â n t ố t ự n h i ê n - Trướe hết là các yếu tố sinh học hay những nét tiến hóa của chính bản thân con người và tô tiên của họ trong mối quan hộ với môi trường sốn»- - Các yếu tô từ mỗi trường hên ngoài. Ngay từ cò xưa (136 - 127 trước Công nguyôn) Kukiclit dã mô tả những hiện tưỢng thiên tai như lụt. hạn hán, núi lửa. động (tất,... ành hưỏng dến cuộc sống con người và (lộng vật. Đến thỏ ký thú' IV, sau hoạt động của núi lứa Vezuli là nhữiiịĩ trận dộnịỉ đất mạnh và bệnh (.lịch hạch. Từ - 1351 các bệnh dịch dã hoành b.ành dữ dội 0' châu Á, kòin theo nhiều hiện tượn^ t h iê n nh iê n kỳ lạ mà hồi dỏ chưa ịíiai thích dưỢc. 0 Trun^ Q lkk' dã lan truyổn câu chuyện "Điềm chết đêm tô i" mô tả những trận mưa ('óc và rắn gây chết nhiều nịíưìii..... Nên văn minh của nhân loại càng ngày càng ])hát triển, giúp con người có thể quan sat và l)iết clược bản chât của tự nhiên xung quanh mình. Trong khôn^ gian, mặt tròi dược quan sát sớm hơn ca. ('hu kỳ “xuất hiện vết đen" trên inặt t i o i đã đưỢc biôt tù 1;ÌL1 và dốn giử a th ỏ ky XIX clã xác ilịn h dưỢc' th òi g ia n l i u n g h ìn h c u a chu kỳ này là 11 nám. Sau dỏ R.Vôn. Đ.O.Xiviatxki còn xác ilịnh thêm các chu kỹ 22.12. 2fì6 n ă m .... M ối liê n q u a n g iữ a c ác h iế n dối tr ê n m ặ t rròi V('íi c ác h iệ n tưỢng k h á c n h a u t i v n trái (lất đã đưỢc ghi nhận. Bèkh(jt(jrv (1921) cho rầns dó là nhừng môi quan hộ (ỉa ciạns Cfí ihê ngiíòi với nănịí Iượníí bưc xạ tù mật tròi (U‘111 (lốn. 'l’rong cuốn "'riếng vọng từ trái dất" l úa nhữriỊĩ '‘('(ín bãf) m ặ t trrìi" A.L.Ti'i^'icpxki (197!?) (!;ì (hía I'a n h iổ u (lan liệ u ró liôn lỊuan (tốii klioa h ọc “S i n h học - M ặ t trời" - ( H e l io s - B iolo^os). T h e o ôn g. cá COII người lầ n vi I'út (lổu ííắn liốn ciỊ thê của mình với các tia, các- dòng và các trường của vũ trụ. mà ánh hưỏng lôn ('(111 người trưỏc tiên là hệ than kinh trung ưoìig. Tù cuối thố ky XIX. khi n^íhiỏn cứu mối quan hộ này, v.l-lixt' (lã pliát hiện ra các "('hu kỳ xúr clộiiíí' nỵày íian trùnK với dao (Ịúih kỳc/ij.'_.eú(;từ. C'
  17. k h o ả n g 110 n g à n n ă m k h i x ả y ra s ự t h a y dôi các cực từ. người h iệ n dại t h a y th ô Iiịìưdi N ê - í u i - đec-tan trùng với thòi gian dối các cực từ cách dây khoáiiịí ;{() - 10 ngàn nâin (('ulixóvii. Pôxpêlôva, 1979). Tất nhiên, những ảnh hướng của các hiện tượng dao cực (lịa từ clôi V('ii Ciic sinh vật. khác sông trên hành tinh là không tránh khỏi. Nhưng sự hiên dôi của chún^ khòn>^ m ạ n h n h ư n g ư ờ i v ì l ẽ c ò n p h ụ t h u ộ c v à o m ứ c d ộ c a o , t h ấ p c ủ a t ổ c ỉ i ứ c (■() t h ê v à VÍU) t ầ n s ô ctột biến trong các loài. Ngoài ra. nhửng Iiịĩhiên cửu niỏi tiường tự nhiên ỏ Đôiiịí và Nam IMii (qiir liiùiiiỊ; tlau ticii c ủ a loài n gư ờ i) t h u ộ c Đ ệ t a m và Đ ộ tứ k ỷ c h o th ấ y : h o ạ t d ộ n g k iế n t ạ o dã d iễ n ra () k h u v ự c ( (I những gãy đứt (rift) lớn. tạo nên các bậc thang, hào sâu, khiên núi lửa hoạt dộnẹ: m ạnh (một S('| hiện còn tiếp diễn), làm cho bộ phận nsưòi sôVig trong vùng này fó nhữnịĩ thay (lỏi vồ câu tạu cơ thể (tể thích nghi, não bộ tãn
  18. hau hạ xuỏn^. cuốnK lưỡi dài. vòm khau (‘ái n p in b('ỉt. xuất hiện lồi (‘ằm.... làm cho l)ộ máy phát âm hoàn thiộn h(ín. Do nhu rau phôi hỢp, ti‘ao clỏi kinh ỉìglìiộin và CÍÌC vật plìáin n»ày (‘àn^ lãn^. ớ n^iíòi ílan dần xuất hiện tiếng nói (‘ó âm tiết, tliẻn dạt tình cám ^nàu nội dun»- thay vì nhữn^- tiống la liól n^heo nàn vể nội dun
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2