intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hấp thụ trong dung dịch trên bề mặt chất hấp thụ rắn

Chia sẻ: Nguyễn Đình Quý | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

776
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong bài này chúng ta nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chất tan CH3COOH lên độ hấp phụ của nó trên than hoạt tính ở nhiệt độ không đổi trong dung môi nước.Hấp phụ của acid cacboxylic từ dung dịch nước thuộc loại hấp phụ phân tử và theo nhiều nghiên cứu nó tỏ ra là hấp phụ đơn lớp.Độ hấp phụ a ( mmol/g ) lên bề mặt than có thể tính từ công thức:

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hấp thụ trong dung dịch trên bề mặt chất hấp thụ rắn

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP. HỒ CHÍ MINH KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC BÀI BÁO CÁO THỰC HÀNH THỰC HÀNH HÓA LÝ MÔN: TRẦN TẤN NHẬT GVHD: LỚP: DHTB7 NGUYỄN ĐÌNH QUÝ 11074351 SINH VIÊN: TP. HỒ CHÍ MINH 24/11/2012 BÀI 10: HẤP PHỤ TRONG DUNG DỊCH TRÊN BỀ MẶT CHẤT HẤP PHỤ RẮN 1. Mục đích thí nghiêm. Khảo sát sự hấp phụ của CH3COOH trên than hoạt tính ơ nhiệt độ phòng. 2. Cơ sở lý thuyết: Trong bài này chúng ta nghiên cứu ảnh hưởng của nồng độ chất tan CH3COOH lên đ ộ h ấ p ph ụ của nó trên than hoạt tính ở nhiệt độ không đổi trong dung môi nước.Hấp phụ của acid cacboxylic từ dung dịch nước thuộc loại hấp phụ phân tử và theo nhiều nghiên cứu nó tỏ ra là hấp phụ đơn lớp.Độ hấp phụ a ( mmol/g ) lên bề mặt than có thể tính từ công thức: C1,C2 là nồng độ axít trước và sau khi hấp phụ.V:thể tích dung dịch lấy ra để hấp phụ(100ml) m:Khối lượng vật bị hấp phụ(than 3g)
  2. Tiến hành thí nghiệm. 3. Pha dung dịch CH3COOH thành những dung dịch như ơ bảng sau: Dung dich cần pha 1 2 3 4 5 6 Thể tich 200 200 200 200 200 200 Nồng đô 0.03 0.06 0.09 0.12 0.15 0.20 Chuẩn độ lại dung dịch pha ra bằng NaOH với thuốc thử phenolptalein bình 1, 2, 3 lấy 20ml axit để chuẩn độ bình 4, 5, 6 lấy 15ml axit để chuẩn độ mối bình chuẩn độ 3 lần. Cân chính xác 3g than hoạt tính đã nghiền nhỏ cho vào mỗi erlen chứa 100ml axit trên và lắc kĩ trong vòng 20 phút. Lắng 20 phút rồi lọc qua giấy lọc. Lấy nước lọc với lượng như lần chuân độ trước ở mối bình để chuẩn độ bằng NaOH Từ hiệu thể tích NaOH 0.1M giưa hai lân chuẩn độ trươc và sau khi hấp phụ có thể tính đươc lượng axit đa hấp phụ bởi 3g than hoat tinh trong 100ml dd của từng bình 4. Kết quả thí nghiệm. Bảng 1: Xác định nồng độ dd CH3COOH sau khi pha. Erlen 1 2 3 4 5 6 Vml 20 20 20 15 15 15 V(NaOH)ml 5.5 12.5 17.5 18 23 30 C1(CH3COOH)ml 0.0275 0.0625 0.0875 0.12 0.153 0.2 Bảng 2: Xác định nồng độ dd CH3COOH sau khi hấp phụ. Erlen 1 2 3 4 5 6 Vml 20 20 20 15 15 15 V(NaOH)ml 4 11.5 17 17.5 18.5 28 C2(CH3COOH)ml 0.02 0.0575 0.085 0.117 0.123 0.187 Bảng 3: Vẽ đồ thị đường đẳng nhiệt hấp phụ a = f(c) Erlen 1 2 3 4 5 6 C1 0.0275 0.0625 0.0875 0.12 0.153 0.2 C2 0.02 0.0575 0.085 0.117 0.123 0.187 (m=3g; 0.00025 0.00017 0.000083 0.0001 0.001 0.00043 V=100ml) Bảng 4: Vẽ đồ thị (c/a) = f(C) Erlen 1 2 3 4 5 6 C2 0.02 0.0575 0.085 0.117 0.123 0.187
  3. A 0.00025 0.00017 0.000083 0.0001 0.001 0.00043 C2/A 80 338.24 1024.1 1170 123 434.88 Đồ thị: Trả lời câu hỏi: 1. Từ đồ thị suy ra giá trị K, amax Tính amax thông qua tanα=1/amax 2. Thế nào là sự hấp phụ, phân biệt hấp phụ và hấp thụ, phân bi ệt hấp phụ vật lí và hấp phụ hóa học? Hấp phụ là: danh từ dùng để mô tả hiện tượng trong đó một chất nào đó có khuynh hướng tập trung chất chứa trên bề mặt phân chia pha. Ở đây có ít nhất 2 cấu tử là dung môi và chấ tan. Các cấu tử này hấp phụ và cạnh tranh nhau các cij trí trên lớp bề mặt. Phân biệt hấp phụ và hấp thụ: Hấp phụ là: danh từ dùng để mô tả hiện tượng trong đó một chất nào đó có khuynh hướng tập trung chất chứa trên bề mặt phân chia pha. Ở đây có ít nhất 2 cấu tử là dung môi và chấ tan. Các cấu tử này hấp phụ và cạnh tranh nhau các cij trí trên lớp bề mặt. Hấp thụ là: là Hiện tượng các chất bị hút khuếch tán qua mặt phân cách vào trong toàn bộ vật lỏng hoặc rắn. Khác với hấp phụ chỉ bám trên bề mặt. Phân biệt hấp phụ hóa học và hấp phụ vật lí. Hấp phụ hóa học là: quá trình hấp phụ gây ra bởi lực có bản chất hóa học. Hấp phụ hóa học thường xảy ra ở nhiệt độ cao với tốc độ hấp phụ chậm. Nhiệt hấp phụ hóa học khoảng 80-400 kJ/mol, tương đương với lực liên kết hoá học. Hấp phụ hóa học thường kèm theo sự hoạt hoá phân tử bị hấp phụ nên còn được gọi là hấp phụ hoạt hoá. Hấp phụ hóa học là giai đoạn đầu của phản ứng xúc tác dị thể. Hấp phụ hóa học về bản chất khác với hấp phụ vật lý. Hấp phụ vật lí là: quá trình hấp phụ gây ra bởi lực hấp phụ có bản chất vật lí và không hình thành liên kết hóa học, được thể hiện bởi các lực liên kết yếu như liên kết Van Đơ Van, lực tương tác tĩnh điện hoặc lực phân tán London. Hấp phụ vật lý xảy ra ở nhiệt độ thấp, nhiệt hấp phụ thường nhỏ hơn so với hấp phụ hóa học, khoảng dưới 20 kJ/mol.
  4. Sự hấp phụ vật lí đặc trưng nhất là hấp phụ hơi nước trên bề mặt silicagen. 3. Định nghĩa độ hấp phụ, đương đẳng nhiệt hấp phụ là gi? - Độ hấp phụ là lượng chất bị hấp phụ trên 1gam chất hấp phụ. Đường đẳng nhiệt hấp phụ là đồ thị biểu diễn mối quan hệ - giữa độ hấp phụ và nồng độ cân bằng hấp phụ của dung dịch. HẾT
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
7=>1