Hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở
lượt xem 21
download
Hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở học được viết với mục đích: Giúp học viên hiểu được hệ thống chính trị, nắm rõ được vị trí, vai trò và phương thức hoạt động các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cấp cơ sở. Nâng cao nhận thức cho học viên trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của mình góp phần xây dựng hệ thống chính trị cấp cơ sở vững mạnh và trong sạch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cơ sở
- HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ VÀ HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CƠ SỞ Mục đích và yêu cầu: Học viên hiểu được hệ thống chính trị, nắm rõ được vị trí, vai trò và phương thức hoạt động các bộ phận cấu thành của hệ thống chính trị và hệ thống chính trị cấp cơ sở. Nâng cao nhận thức cho học viên trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ của mình góp phần xây dựng hệ thống chính trị cấp cơ sở vững mạnh và trong sạch. Tài liệu tham khảo Học viện Chính trị Hành chính quốc gia, Viện Nhà nước và pháp luật, Giáo trình trung cấp lý luận Chính trịHành chính, (2009) những vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp luật Học viện Hành chính quốc gia, tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước (chương trình chuyên viên, năm 1998), phần I Nhà nước và pháp luật Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, viện chính trị học (2005), Đề cương bài giảng chính trị học (Hệ cao học chuyên ngành Chính trị học) Thời gian: 5 tiết giảng I. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ 1. Quan niệm về chính trị và quyền lực chính trị a. Chính trị là: phạm vi hoạt động gắn với quan hệ giữa các giai cấp, các nhóm xã hội, dân tộc các quốc gia về giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước. b. Quan niệm về quyền lực chính trị là: Quyền lực của một giai cấp hay liên minh giai cấp thực hiện sự thống trị xã hội thông qua quyền lực nhà nước nhằm bảo vệ lợi ích giai cấp của mình và lợi ích chung của xã hội. c. Quyền lực nhà nước: được tổ chức thành một hệ thống thiết chế và có khả năng sử dụng các công cụ để buộc các giai cấp, tầng lớp xã hội khác nhau phục tùng ý chí của giai cấp thống trị xã hội. 2. Hệ thống chinh trị Việt Nam a. Khái niệm và đặc điểm hệ thống chính trị Khái niệm hệ thống chính trị là: Tổng hợp các lực lượng chính trị bao gồm Đảng cộng sản, Nhà nước, các tổ chức chính trịxã hội hoạt động theo một cơ chế nhất định, nhằm mục đích bảo đảm quyền lực chính trị thuộc về nhân dân và thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. 1
- Đặc điểm hệ thống chính trị Việt Nam Thứ nhất, hệ thống chính trị do một Đảng duy nhất lãnh đạo. Thứ hai, bản chất của hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa thể hiện bản chất giai cấp công nhân, là giai cấp tiên tiến, cách mạng, phấn đấu vì lợi ích của nhân dân và dân tộc. Thứ ba, bản chất dân chủ thể hiện việc giành, giữ và sử dụng quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Thứ tư, lợi ích căn bản là thống nhất giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân, đội ngũ tri thức và nhân dân. Như vậy, bản chất giai cấp, dân chủ, thống nhất về lợi ích được hoàn thiện cùng với quá trình xây dựng cách mạng xã hội chủ nghĩa. Việt Nam. b. Về cơ cấu hệ thống chính trị Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị nước ta xét về cơ cấu bao gồm: Đảng CSVN, Nhà nước, các tổ chức chính trịxã hội, tổ chức xã hội hoạt động theo một cơ chế nhất định dưới sự lãnh đạo của Đảng công sản, quản lý của nhà nước nhằm thực hiện quyền lực của nhân dân và các tổ chức chính trịxã hội tham gia quyền lực chính trị, nhằm xây dựng mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. c. Phương thức hoạt động của các bộ phận trong hệ thống chính trị Đảng cộng sản Việt Nam trong hệ thống chính trị * Vị trí, Đảng lãnh đạo đề ra đường lối chủ trương, định hướng hoạt động của hệ thống chính trị. * Vai trò, là điều kiện cần thiết và tất yếu bảo đảm hệ thống chính trị giữ vững được bản chất giai cấp công nhân, đảm bảo quyền lực chính trị thuộc về nhân dân. * Phương thức lãnh đạo của Đảng trong hệ thống chính trị. Thứ nhất, Đảng đề ra đường lối chủ trương về phát triển kinh tếxã hội, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước và những quan hệ chủ yếu trong đời sống xã hội. Thứ hai, Đảng giới thiệu các đảng viên có phẩm chất chính trị, năng lực, đạo đức để nhân dân lựa chọn bầu vào các chức vụ quan trọng trong bộ máy nhà nước. Thứ ba, Đảng kiểm tra các cơ quan nhà nước thể chế đường lối, chủ trương thành các chính sách, pháp luật, nghị quyết của các tổ chức chính trịxã hội và thông 2
- qua đó kiểm nghiệm và khắc phục hoàn thiện chủ trương, đường lối của Đảng phù hợp với quy luật xã hội và lợi ích của nhân dân. * Các tổ chức đảng và đảng viên hoạt động trong khuôn khổ Hiến pháp và pháp luật. Nhà nước trong hệ thống chính trị. * Vị trí, Nhà nước là trung tâm, trụ cột của hệ thống chính trị, có nhà nước mới có hệ thống chính trị. * Vai trò: Nhà nước là bộ máy trực tiếp thực thi quyền lực chính trị, tổ chức thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, ý chí nguyện vọng của nhân dân. Quản lý nền kinh tế , văn hóa, xã hội, duy trì trật tự an ninh, quốc phòng . * Phương thức hoạt động của Nhà nước + Nhà nước ban hành pháp luật, xác định phạm vi, thẩm quyền của mỗi cơ quan nhà nước trong quản lý xã hội, nhằm bào đảm quyền lực nhà nước hoạt động trong phạm vi quy định của pháp luật, có hiệu lực và hiệu quả, tránh lạm quyền, làm trái pháp luật, đồng thời ban hành cơ chế phòng ngừa quan liêu, tham nhũng, vô trách nhiệm của cán bộ, công chức nhà nước. + Nhà nước ban hành pháp luật bảo vệ quyền con người, quyền công dân quản lý xã hội bằng pháp luật, bảo đảm duy trì trật tự xã hội, xử lý nghiêm minh mọi hành vi vi phạm pháp luật xâm phạm đến quyền, lợi ích hợp pháp của công dân. + Nhà nuớc có đủ năng lực quản lý và phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, trật tự an ninh và quốc phòng, nhằm mục đích nâng cao đời sống vật chất và tinh thần ngày càng cao của nhân dân . Như vậy, Nhà nước là bộ máy tổ chức thực thi quyền lực chính trị, thay mặt nhân dân, chịu trách nhiệm trước nhân dân và quản lý toàn bộ mọi hoạt động của xã hội, nhằm mục đích để xây dựng xã hội chủ nghĩa. Các tổ chức chính trịxã hội trong hệ thống chính trị * Khái niệm các tổ chức chính trịxã hội là: Tập hợp quần chúng nhân dân liên kết theo nguyên tắc tự nguyện, tự quản nhằm bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng cho thành viên của mình. * Vị trí: thay mặt cho thành viên của mình tham gia quyền lực chính trị. * Vai trò: tập hợp ý chí nguyện vọng của các thành viên phản biện, đóng góp dự 3
- thảo và đề nghị điều chỉnh, sử đổi chính sách, pháp luật, giám sát hoạt động các cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức thực thi quyền lực nhà nước, tuyên truyền vận động các thành viên chấp hành đường lối, chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng, Nhà nước. * Phương thức hoạt động của các tổ chính trịxã hội Tham gia vào quá trình thành lập các cơ quan nhà nước, Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức thành viên tiến hành hội nghị hiệp thương xác định cơ cấu, tiêu chuẩn, lựa chọn người ra ứng cứu đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, và xem xét tư cách đại biểu, tuyên truyền vận động nhân dân tham gia bầu cử, đề nghị Hội đồng nhân dân bầu hội thẩm nhân dân, tham gia hội đồng tuyển dụng Kiểm sát viên, Thẩm phán tòa án nhân dân. Tham gia vào quá trình phản biện, dự thảo chính sách, pháp luật hoặc đề nghị nhà nước điều chỉnh, sửa đổi, hủy bỏ những văn bản quy phạm pháp luật hiện hành. Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức thành viên được mời tham gia kỳ họp Quốc hội, Hội đồng nhân dân, phiên họp của Chính phủ và Uỷ ban nhân dân, phát biểu ý nguyện của nhân dân để các cơ quan nhà nước thảo luận quyết định. Tham gia vào quá trình giám sát giải quyết khiếu nại, tố cáo của nhân dân và thực hiện thanh tra nhân dân ở cơ sở, các quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp; tham gia các phiên tòa xét xử bảo vệ lợi ích thành viên của mình; tham gia hội đồng khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức. Mặt trận Tổ quốc, các tổ chức chính trịxã hội tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật các thành viên của mình, tự giác chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước II. HỆ THỐNG CHÍNH TRỊ CẤP CƠ SỞ 1. Khái niệm hệ thống chính trị cấp cơ sở là : Tổng thể gồm Đảng bộ cơ sở, chính quyền, các tổ chức chính trịxã hội hoạt động trong một cơ chế nhất định nhằm thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và phát huy quyền làm của nhân dân ở cấp cơ sở. 2. Cơ cấu và phương thức hoạt động của hệ thống chính trị cấp cơ sở a.Tổ chức bộ máy 4
- + Đảng bộ cơ sở giữ vị trí hạt nhân lãnh đạo chính quyền, đoàn thể và nhân dân nhằm thực hiện đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh, trong sạch. + Chính quyền địa phương giữ vị trí trung tâm, trụ cột của hệ thống chính trị trực tiếp tổ chức, điều hành, quản lý xã hội đúng với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước, Nghị quyết của Đảng bộ cơ sở và nguyện vọng của nhân dân của địa phương. + Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức chính trịxã hội đại diện và thay mặt nhân dân tham gia quản lý xã hội, quản lý nhà nước ở cơ sở và giám sát hoạt động của chính quyền địa phương trong việc thực hiện chính sách, pháp luật và phát huy quyền làm chủ của nhân dân ở cơ sở. b. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống chính trị cấp cơ sở Đảng bộ cơ sở, Đảng ủy thay mặt đảng bộ cơ sở lãnh đạo toàn diện bằng nghị quyết, định hướng nhiệm vụ trọng tâm, lựa chọn nhân sự, kiểm tra giám sát quá trình triển khai thực hiện nghị quyết của HĐND và UBND, kiểm tra chính quyền, cán bộ, công chức thực hiện chính sách, pháp luật của nhà nướ. Chính quyền địa phương (HĐND và UBND), thực thi chính sách pháp luật của Nhà nước theo thẩm quyền luật định. Trực tiếp điều hành, quản lý xã hội duy trì trật tự, an ninh, ổn định chính trị, tổ chức thực hiện kinh tếxã hội, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân. Mặt trận, các đoàn thể nhân dân thay mặt nhân dân tham gia quản lý Nhà nước ở địa phương và giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật của Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, cán bộ, đảng viên, công chức ở địa phương. Tuyên truyền, vận động nhân dân chấp hành đường lối, chủ trương của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước. 3. Những nội dung đổi mới hệ thống chính trị ở cấp cơ sở a. Về cơ cấu tổ chức trong hệ thống chính trị. Khắc phục tình trạng chồng chéo, mâu thuẫn trong hệ thống chính trị. Trong đó nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân, và đổi mới quản lý, điều hành hoạt động của UBND. b. Về đội ngũ cán bộ. Đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có năng lực, phẩm chất và chuyên môn đáp ứng được yêu cầu của hệ thống chính trị ở nước ta hiện nay. Nâng 5
- cao trách nhiệm cán bộ chủ chốt, người đứng đầu các tổ chức chính trị và tổ chức chính trịxã hội. c. Về quan hệ với nhân dân. Xây dựng sự đồng thuận trong nhân dân, đảm bảo công bằng trong xã hội chăm lo bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của nhân dân, phát huy tích cực sáng kiến của nhân dân trong xây dựng Đảng và chính quyền trong sạch, vững mạnh. d. Những phương châm, nguyên tắc cơ bản đối với quá trình đổi mới hệ thống chính trị nước ta nói chung, hệ thống chính trị ở cơ sở nói riêng Phương châm * Đổi mới hệ thống chính trị phù hợp với đổi mới kinh tế, nhằm bảo đảm nền kinh tế vận hành có sự quản lý nhà nước, bảo đảm sự đồng thuận, công bằng trong xã hội. * Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ và giải quyết mối quan hệ giữa Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên. * Hướng về cơ sở, tăng cường hiệu lực, hiệu quả của hệ thống chính trị. Đổi mới hệ thống chính trị có tính định hướng giải pháp lớn đó là: Một là, đổi mới phương thức lãnh đạo của Đảng, bảo đảm vững mạnh về tổ chức, chính trị, tư tưởng, nâng cao trình độ trí tuệ, năng lực lãnh đạo của Đảng ngang tầm nhiệm vụ mới, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh. Hai là, tiếp tục cải cách và hoàn thiện Nhà nước; đổi mới hoạt động của Quốc hội, cải cách nền hành chính; cải cách tư pháp; xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của dân, do dân vì dân. Ba là, đổi mới phương thức hoạt động của các tổ chức chính trịxã hội, góp phần thực hiện dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân tham gia xây dựng Đảng, Nhà nước; khắc phục tình trạng hành chính hóa về tổ chức và hoạt động của các tổ chức chính trịxã hội. Bốn là, triển khai pháp lệnh quy chế dân chủ ở xã, phường, thị trấn và quy chế dân chủ ở cơ sở trong các cơ quan nhà nước. Nguyên tắc đổi mới hệ thống chính trị * Đổi mới hệ thống chính trị nhằm ổn định chính trị, phát triển kinh tếxã hội. * Đổi mới hệ thống chính trị, tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hệ thống 6
- chính trị. * Đổi mới hệ thống chính trị nhằm tăng cường hiệu quả của hệ thống chính trị theo hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Câu hỏi thảo luận 1.Nêu cấu trúc của hệ thống chính trị Việt Nam 2. Trình bày vị trí, vai trò, phương thức hoạt động của các bộ phận trong hệ thống chính trị nước ta hiện nay? 3. Theo anh, chị đổi mới bộ phận nào trong hệ thống chính trị ở cấp cơ sở bộ phận nào là quan trọng nhất? XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN Mục đích và yêu cầu Học viên hiểu rõ quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của dân, do dân, vì dân. Phương hướng xây dựng Nhà nước pháp quyền theo tinh thần Nghị quyết Đại hội lần thứ XI của Đảng Nâng cao trách nhiệm cán bộ, đảng viên trong việc thực hiện nhiệm vụ, công vụ góp phần xây dựng và hoàn thiện nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghỉa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tài liệu tham khảo Học viện Chính trịHành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Viện Nhà nước và pháp luật, Giáo trình trung cấp lý luận chính trịhành chính (2009), Những vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp luật Đại học Luật Hà Nội, khoa Luật (2007), Giáo trình Nhà nước và pháp luật Thời gian: giảng 5 tiết I. KHÁI NIỆM, ĐẶC TRƯNG VÀ CÁC YÊU CẦU ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN VIỆT NAM 7
- 1. Khái niệm nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là: Nhà nước xã hội chủ nghĩa thực sự của dân, do dân, vì dân; tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp, quản lý xã hội bằng pháp luật nhằm phục vụ lợi ích và hạnh phúc của nhân dân, do Đảng tiền phong của giai cấp công nhân lãnh đạo đồng thời chịu trách nhiệm trước nhân dân và sự giám sát của nhân dân. 2. Đặc trưng của Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam Xây dựng nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, trong đó tất cả quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân. Nhà nước phải do nhân dân thành lập, chịu trách nhiệm trước nhân dân và giám sát của nhân dân. Nhà nước phải thể hiện ý, nguyện vọng chính của nhân dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất nhưng có sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp. Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở Hiến pháp và pháp luật, bảo đảm tính tối cao của Hiến pháp và pháp luật trong đời sống xã hội. Thực hiện và bảo vệ quyền con người; bảo đảm trách nhiệm giữa nhà nước và công dân, thực hành dân chủ gắn với kỷ cương, phép nước. Bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước . Bảo đảm phản biện xã hội đối với chính sách, pháp luật của nhà nước, giám sát hoạt động đối với các cơ quan nhà nước, cán bộ công chức trong việc thực hiện quyền lực nhà nước. Thực hiện đường lối hòa bình hữu nghị với nhân dân và các nước trên thế giới, trên nguyên tắc tôn trong độc lập chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ của nhau; đồng thời cam kết thực hiện công ước quốc tế đã tham gia, ký kết. phê chuẩn. 3. Yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Xây dựng Nhà nước thực sự của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, cơ cấu tổ chức và cơ chế hoạt động quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân, bảo đảm quyền làm chủ, quyền con người của nhân dân, tất cả vì hạnh phúc của nhân dân. Xây dựng Nhà nước có đủ khả năng điều hành, quản lý kinh tế, quản lý xã hội có hiệu lực, hiệu quả; đồng thời tiếp thu hợp lý khoa họckỹ thuật, công nghệ và tinh hoa văn hóa của nhân loại trong việc hoàn thiện Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. 8
- Xây dựng bộ máy gọn nhẹ, tổ chức chính quy, khoa học, bảo đảm kiểm tra, giám sát và điều hành hoạt động của xã hội, cũng như hoạt động của bản thân bộ máy nhà nước. Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở pháp luật, quản lý xã hội bằng pháp luật, giữ vững kỷ cương, kỷ luật bảo đảm an ninh quốc phòng, bảo vệ chế độ XHCN. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trong sạch, có bản lĩnh chính trị, năng lực chuyên môn, toàn tâm, toàn ý phục vụ nhân dân, loại trừ bệnh quan liêu, tham nhũng, đặc quyền, đặc lợi, vi phạm quyền lợi ích của nhân dân. Bảo đảm giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước. II. PHƯỚNG HƯỚNG XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1. Phát huy dân chủ, bảo đảm quyền làm chủ của nhân dân a. Trong xây dựng nhà nước, dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân thể hiện như sau: Nhân dân tham gia bầu cử đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân. Nhân dân tham gia công việc quản lý nhà nước. Nhân dân tham gia xây dựng, đánh giá chính sách, pháp luật của Nhà nước và chính quyền địa phương, góp ý kiến điều chỉnh, sửa đổi, bổ sung chính sách, pháp luật phù hợp với thực tiễn. Nhân dân có quyền giám sát và chất vấn đại biểu dân cử, hoạt động của cơ quan nhà nước. Nhân dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo, đề nghị thanh tra, kiểm tra, xử lý những biểu hiện quan liêu, tham nhũng, tiêu cực, hành vi vi phạm pháp luật, đạo đức của cán bộ, công chức. Nhân dân có quyền yêu cầu các cơ quan nhà nước công khai, minh bạch, cung cấp thông tin mọi hoạt động của cơ quan nhà nước theo phương châm dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra. b. Trong quản lý xã hội, phát huy dân chủ và quyền làm chủ của nhân dân thể hiện nội dung sau: 9
- Phương châm nhà nước nhân dân cùng làm, trên cơ sở tự nguyện và quy định của pháp luật, gắn lợi ích và đáp ứng nhu cầu của nhân dân. Nhân dân tham gia quản lý xã hội thông qua Mặt trận Tổ quốc và các tổ chức thành viên tự nguyện, tự quản, tự quyết định, giải quyết những vấn đề của xã hội phát sinh trong đời sống cộng đồng. Nhân dân tham gia xây dựng môi trường lành mạnh, phòng chống tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự an ninh trong xã hội. 2. Đẩy mạnh xây dựng, hoàn thiện hệ thống pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật. Nhà nước pháp quyền phải có hệ thống pháp luật đầy đủ, đồng bộ, thống nhất, khả thi về số lượng, chất lượng, tính ổn định, phản ánh ý chí nguyện vọng của nhân dân Xây dựng pháp luật * Nguyên tắc xây dựng pháp luật: bảo đảm pháp luật phù hợp với thực tế, dân chủ, pháp chế, khoa học, hiệu quả và tương thích với pháp luật quốc tế. * Trong lĩnh vực kinh tế: hoàn thiện luật doanh nghiệp, luật đầu tư nước ngoài, luật về tài chính công, luật thuế; thị trường bất động sản, tài nguyên môi trường. * Trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, khoa học công nghệ. * Trong lĩnh vực xã hội hoàn thiện pháp luật về tôn giáo, báo chí và chính sách công bằng xã hội, xóa đói giảm nghèo. * Trong lĩnh vực trật tự, an ninh quốc phòng, ban hành pháp luật về bảo vệ biên giới, phòng chống tội phạm, trật tự an toàn giao thông. * Trong lĩnh vực tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước: điều chỉnh, sửa đổi luật tổ chức Quốc hội, Chính phủ, Viện kiểm sát, Tòa án, chính quyền địa phương . Thực hiện pháp luật * Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục, giải thích, hướng dẫn thực hiện pháp luật trong nhân dân; mở rộng hoạt động tư vấn pháp lý trong xã hội. * Đổi mới hoạt động cơ quan tư pháp thực hiện đúng chức năng bảo vệ pháp luật. * Chấn chỉnh hoạt động luật sư, công chức, giám định, hộ tịch, thi hành án. 10
- 3. Tiếp tục đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội Một là, tiếp tục nâng cao chất lượng, hiệu quả chức năng của Quốc hội. Nâng cao năng lực quyền lập pháp. Thực hiện chức năng quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước. Thực hiện quyền giám sát tối cao, thi hành luật giám sát của Quốc hội, giám sát ban hành văn bản quy phạm pháp luật, giám sát việt thực hiện khiếu nại, tố cáo của nhân dân, giám sát tại kỳ họp của Quốc hội, bỏ phiếu tín nhiệm đối vói người do Quốc hội bầu hoặc phê chuẩn. Hai là, phát huy vai trò, trách nhiệm, nâng cao năng lực, bản lĩnh nghiệp vụ hoạt động đại biểu quốc hội. Ba là, tiếp tục kiện toàn các cơ quan Quốc hội, đổi mới hoạt động các Ủy ban của Quốc hội. Bốn là, tăng cường mối quan hệ giữa Quốc hội với nhân dân. Năm là, bảo đảm các điều kiện thuận lợi cho hoạt động của Quốc hội. 4. Đẩy mạnh cải cách nền hành chính nhà nước a. Vị trí, vai trò của nền hành chính * Bộ máy lớn nhất trong hệ thống cơ quan nhà nước, có mối quan hệ chặt chẽ từ trung ương đến địa phương. * Trực tiếp tổ chức thực hiện chính sách, pháp luật đi vào cuộc sống, cụ thể hóa và sửa đổi điều chỉnh, bổ sung hoàn thiện pháp luật. * Trực tiếp giải quyết, xử lý các công việc liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích và nghĩa vụ của công dân. * Bảo đảm trật tự an ninh, an toàn xã hội, từng bước nâng cao đời sống vật chật và tinh thần cho nhân dân. b. Nội dung cải cách nền hành chính Một là, cải cách thể chế hành chính * Thể chế hoạt động kinh tế, vốn, tiền tệ, thị trường bất động sản, chứng khoán, khoa học công nghệ, lao động, dịch vụ. * Thể chế về tổ chức, hoạt động của hệ thống hành chính, các bộ, cơ quan ngang bộ, UBND các cấp. * Thể chế về mối quan hệ giữa công dân với Nhà nước liên quan đến quyền, 11
- nghĩa vụ công dân. * Thể chế về thẩm quyền quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp. * Cải cách thủ tục hành chính về thuế, hải quan, kinh doanh, xây dựng, rà soát thủ tục không hợp lý loại bỏ. Hai là, cải cách tổ chức bộ máy hành chính nhà nước, sắp xếp các bộ, sở, ban ngành quản lý đa ngành, đa lĩnh vực. Thực hiện phân cấp hợp lý cho chính quyền địa phương, đi đôi với nâng cao chất lượng quy hoạch và tăng cường thanh tra, kiểm tra, giám sát của trung ương. Ba là, đổi mới nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức. Bốn là, tiếp tục đổi mới tài chính công và tài sản công bảo đảm thu chi hợp lý; quản lý chặt chẽ; sử dụng tiết kiệm, công bằng, minh bạch, có hiệu quả. 5. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách tư pháp Nguyên tắc khách quan, vô tư, công bằng, độc lập và chỉ tuân theo pháp luật và chịu trách nhiệm về quyết định bản án của mình. Một là, tiếp tục sửa đổi bổ sung, hoàn thiện hệ thống pháp luật tạo cơ sở pháp lý vững chắc cho hoạt động tư pháp. Hai là, đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan tư pháp. Đổi mới hoạt động của tòa án. Đổi mới hoạt động của Viện kiểm sát. Đổi mới hoạt động cơ quan điều tra. Đổi mới tổ chức và hoạt động của cơ quan thi hành án. Ba là, chấn chỉnh các tổ chức và hoạt động bổ trợ tư pháp, hoàn thiện pháp luật, luật sư công chứng, giám định, hộ tịch từng bước xã hội hóa hoạt động bổ trợ tư pháp. Bốn là, đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ tư pháp theo yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền. 6. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đủ năng lực, phẩm chất đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân a. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Một là, có năng lực chuyên môn nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu công việc đảm 12
- nhiệm gắn lý luận và thực tiễn. Hai là, tận tâm, mẫn cán đối với công việc, thể hiện trách nhiệm và đạo đức công vụ. Ba là, thực hiện đúng quy định của pháp luật với ý thức tự giác và ký luật nghiêm. Bốn là, kính trọng, lễ phép với dân; tôn trong quyền con người, quyền công dân, gần dân lắng nghe ý kiến nguyện vọng và khiêm tốn học hỏi dân. Năm là, gương mẫu chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nước; tự giác rèn luyện phẩm chất đạo đức, nhân cách làm việc. b. Nội dung xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức Thứ nhất, xây dựng chiến lược và quy hoạch cán bộ, trong đó xây dựng cán bộ cấp chiến lược, cán bộ quản lý, khoa học công nghệ có trình độ cao; cán bộ dân tộc, cán bộ nữ, cán bộ là con, em có công với nước. Thứ hai, đổi mới công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, nâng cao trình độ lý luận, chuyên môn nghiệp vụ, quản lý điều hành công việc. Thứ ba, đổi mới cơ chế đánh giá, tuyển dụng cán bộ dân chủ, công khai, khách quan và khoa học bố trí sắp xếp đội ngũ cán bộ, hợp lý. Đánh giá cán bộ dựa vào giải quyết công việc, tín nhiệm của nhân dân. Thứ tư, đổi mới chế độ đãi ngộ, có chính sách thỏa đáng, kích thích tính tích cực phấn đấu, an tâm, tận tâm với công việc. Thứ năm, tăng cường công tác kiểm tra, thanh tra giám sát cán bộ, công chức. 7. Đẩy mạnh đấu tranh chống quan liêu tham nhũng và những biểu hiện tiêu cực khác trong bộ máy nhà nước. Một là, đánh giá đúng thực trạng tình hình và kết quả đấu tranh về phòng chống tham nhũng . Hai là, nhận thức đúng tầm quan trọng của cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng và những tiêu cực khác trong bộ máy nhà nước. Ba là, xác định đúng đắn quan điểm và thái độ trong đấu tranh chống quan liêu tham nhũng và các hiện tượng khác. Bốn là, triển khai đồng bộ các giải pháp thích hợp trong đấu tranh phòng chống quan liêu, tham nhũng và tiêu cực khác trong bộ máy nhà nước. 13
- 8. Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đói với Nhà nước trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân a. Nội dung lãnh đạo của Đảng Đường lối, chủ trương của Đảng là định hướng chính trị và nội dung hoạt động của nhà nước. Xây dựng quan điểm, phương hướng, nội dung nhằm xây dựng, hoàn thiện nhà nước pháp quyền. Đảng lãnh đạo bầu cử Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp bảo đảm thật sự dân chủ trong việc lựa chọn đại biểu xứng đáng vào các cơ quan nhà nước. Đảng lãnh đạo thanh tra, kiểm tra giám sát hoạt động cơ quan nhà nước, cán bộ, công chức trong việc thực hiện đường lối, chính sách, pháp luật của Đảng và nhà nước. Đảng lãnh đạo xây dựng và thực hiện pháp luật, tăng cường pháp chế trong đời sống xã hội và hoạt động của nhà nước. Xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền. b. Phương hướng đồi mới tổ chức và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước Thứ nhất, chỉnh đốn xây dựng Đảng trong sạch vững mạnh, đủ năng lực trí tuệ trong lãnh đạo nhà nước và xã hội. Thứ hai, đổi mới nội dung và phương thức lãnh đạo của Đảng đối với nhà nước. Câu hỏi thảo luận: 1. Anh, chị trình bày khái niệm, đặc trưng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa 2. Theo anh, chị để thực thi nền dân chủ ở cơ sở hiện nay biện pháp nào là quan trọng nhất ? 3. Tại sao nhà nước phải quản lý xã hội bằng pháp luật QUỐC HỘI, CHỦ TỊCH NƯỚC, CHÍNH PHỦ NƯỚC 14
- CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mục đích, yêu cầu * Naém ñöôïc vò trí phaùp lyù, chöùc naêng, cô caáu toå chöùc, quyeàn haïn nhieäm vuï, hình thöùc hoaït ñoäng cuûa Quoác hoäi vaø cuûa chính phuû. * Naém ñöôïc vò trí phaùp lyù, quyeàn haïn nhieäm vuï cuûa chuû tòch nöôùc. * Thực trạng và phương hướng đổi mới tổ chức, hoạt động của Quốc hội, của chính phủ Tài liệu tham khảo + Hieán phaùp 1992 (sửa đổi, bổ sung ngaøy 25/12/2001) + Luaät toå chöùc Quoác hoäi ngaøy 25/12/2001 ( Sủa đổi, bổ sung 2/4/2007) + Luaät baàu cöû ñaïi bieåu Quoác hoäi ngaøy 25/12/2001 + Luật tổ chức Chính phủ ngày 25/12/2001 Thời gian: 10 tiết I. QUỐC HỘI NƯỚC CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM 1. Vò trí phaùp lyù vaø chöùc naêng cuûa quoác hoäi a Vò trí phaùp lyù Quoác hoäi laø cô quan ñaïi bieåu cao nhaát cuûa nhaân daân cả nước (do ND cả nước bầu ra, theo chế độ bầu cử phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín). Quoác hoäi laø cô quan quyeàn löïc Nhaø nöôùc cao nhaát cuûa nöôùc CHXHCN Vieät Nam . b Chöùc naêng Quoác hoäi coù chöùc naêng laäp hieán, laäp phaùp. Quoác hoäi coù chöùc naêng quyeát ñònh nhöõng vaán ñeà quan troïng cuûa ñaát nöôùc. Quoác hoäi coù chöùc naêng giaùm saùt toái cao(Giám sát toaøn boä hoaït ñoäng cuûa boä maùy Nhaø nöôùc) 2. Cô caáu toå chöùc cuûa quoác hoäi a Caùc cô quan cuûa Quoác hoäi Uỷ ban thường vụ Quốc hội (đây là cơ quan thường trực của Quốc hội) Uỷ ban dân tộc và caùc uûy ban của Quốc hội. Quốc hội khoá XII có các Uỷ ban sau: 1. Uỷ ban pháp luật. 2. Uỷ ban tư pháp. 3. Uỷ ban kinh tế. 4. Uỷ ban tài chính, ngân sách. 5. Uỷ ban quốc phòng và an ninh. 15
- 6. Uỷ ban văn hoá, giáo dục, thanh niên, thiếu niên và nhi đồng. 7. Uỷ ban về các vấn đề xã hội. 8. Uỷ ban khoa học, công nghệ và môi trường. 9. Uỷ ban đối ngoại. b Caùc chöùc danh trong Quoác hoäi: Chuû tòch, phoù chuû tòch Quoác hoäi (ñoàng thôøi laø Chuû tòch, phoù chuû tòch Uỷ ban thường vụ Quốc hội) Caùc uyû vieân cuûa Uỷ ban thường vụ Quốc hội (Quốc hội khoùa XII coù 18 thaønh vieân : 1+4+13) Chuû tòch, phoù chuû tòch vaø caùc uyû vieân cuûa Hội đồng dân tộc. Chuû nhieäm, phoù chuû nhieäm vaø caùc uyû vieân cuûa caùc Uỷ ban cuûa Quoác hoäi. Caùc Ñại biểu Quoác hoäi (Hieän coù 493 Ñại biểu Quốc hội khóa XII) Löu yù : * Quoác hoäi vaø caùc cô quan cuûa Quoác hoäi ñeàu hôïp thaønh töø caùc Ñại biểu Quoác hoäi; caùc chöùc danh trong Quoác hoäi ñeàu phaûi laø Ñại biểu Quoác hoäi. * Caùc thaønh vieân cuûa Uỷ ban thường vụ Quốc hội khoâng ñöôïc ñoàng thôøi laø thaønh vieân cuûa Chính phuû. 3. Quyền hạn và nhiệm vụ của Quốc hội (Điều 84 Hiến pháp, Ñieàu 2 Luaät toå chöùc Quoác hoäi) a. Trong lĩnh vực lập Hiến và lập pháp + Quyết định chương trình xây dựng luật, Pháp lệnh. + Chỉ đạo các cơ quan, tổ chức xây dựng dự thảo; lấy ý kiến đóng góp, hoàn chỉnh dự thảo luật. + Thảo luận, biểu quyết thông qua. + Giám sát việc công bố và hướng dẫn thi hành . b. Trong lĩnh vực quyết định những vấn đề quan trong về đối nội và đối ngoại Trong lĩnh vực về đối nội + Quyeát ñònh chính saùch taøi chính, tieàn teä quoác gia; quyeát ñònh döï toaùn ngân sách nhà nước, phaân boå ngân sách trung öông, pheâ chuaån quyeát toaùn ngân sách nhà nước; qui định, sửa đổi hoặc bãi bỏ các thứ thuế. + Quyeát ñònh chính saùch daân toäc, toân giaùo + Quyết định trưng cầu dân ý + Quyết định đại xá Trong lĩnh vực về đối ngoại c. Trong lĩnh vực về tổ chức bộ máy nhà nước Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tòa án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân, chính quyền địa phương. Baàu, mieãn nhieäm, baõi nhieäm caùc chöùc danh sau : 16
- + Caùc chöùc danh trong Quoác hoäi (Chủ tịch, phó chủ tịch, ủy viên Uỷ ban thường vụ Quốc hội, các Chủ nhiệm, phó chủ nhiệm và ủy viên Ủy ban của Quốc hội + Chuû tòch nöôùc, phoù chuû tòch nöôùc + Thuû töôùng Chính phuû + Chaùnh aùn Tòa án nhân dân tối cao + Vieän tröôûng Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao. Pheâ chuaån * ñeà nghò cuûa Thuû töôùng về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Phó thủ tướng, các bộ trưởng và thủ trưởng cơ quan ngang bộ. * ñeà nghò cuûa chuû tòch nöôùc về việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các thaønh vieân cuûa Hoäi ñoàng quoác phoøng vaø an ninh. Quyeát ñònh thaønh laäp, baõi boû caùc boä vaø cô quan ngang boä cuûa Chính phuû Quyeát ñònh thaønh laäp môùi, chia, nhaäp, ñieàu chænh ñòa giôùi ñôn vò haønh chính caáp tænh; thaønh laäp, giaûi theå ñôn vò haønh chính – kinh teá ñaëc bieät. d. Trong lĩnh vực giám sát tối cao toàn bộ hoạt động của bộ máy nhà nước Boû phieáu tín nhieäm ñoái vôùi nhöõng ngöôøi giöõ chöùc vuï do Quoác hoäi bầu hoaëc pheâ chuaån Gíam sát việc tuân theo Hiến pháp, luật, Nghị quyết của Quốc hội. Baõi boû vaên baûn sai traùi cuaû Chuû tòch nöôùc, Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Thuû töôùng Chính phuû, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao. Moät soá quyeàn haïn , nhieäm vuï khaùc (Xem Đ2 Luật tổ chức QH) Lưu ý: Quốc hội ban hành Hiến pháp, Luật, Nghị quyết. Uỷ ban thường vụ Quốc hội ban hành Pháp lệnh, nghị quyết. Tự nghiên cứu: Quyền hạn, nhiệm vụ của Uỷ ban thường vụ Quốc hội. 4. Hình thöùc hoaït ñoäng cuûa quoác hoäi Nhiệm kỳ của Quốc hội là 5 năm (trong trường hợp cần thiết có thể kéo dài hoặc rút ngắn nhiệm kỳ của Quốc hội) Quốc hội làm việc theo chế độ hội nghị và quyết định theo đa số. a Kyø hoïp cuûa Quoác hoäi (Ñ. 62 Luật tổ chức Quốc hội) Quoác hoäi hoïp thöôøng leä moät naêm hai kyø, ngoaøi ra coøn coù theå trieäu taäp kyø hoïp baát thöôøng (theo yeâu caàu cuûa chuû tòch nöôùc, Thuû töôùng Chính phuû hoaëc ít nhaát 1/3 toång soá đại biểu Quoác hoäi) Họp công khai (trừ trường hợp đặc biệt) Phaûi coù maët ít nhaát 2/3 tổng số đại biểu Quốc hội tham dự. Thoâng qua caùc vaán ñeà taïi kyø hoïp Quoác hoäi khi quùa ½ tổng số đại biểu Quốc hội bieåu quyeát taùn thaønh (tröø 3 vaán ñeà phaûi ñöôïc ít nhaát 2/3 tổng 17
- số đại biểu Quốc hội bieåu quyeát: thoâng qua, sửa đổi, bổ sung Hieán phaùp; keùo daøi hoaëc ruùt ngắn nhieäm kyø cuûa Quoác hoäi; baõi nhieäm Ñại biểu Quoác hoäi). Caùc vaên baûn ñöôïc Quoác hoäi thoâng qua ñöôïc Chuû tòch Quoác hoäi kyù chöùng thöïc vaø chuû tòch nöôùc coâng boá mới có hiệu lực thi hành. b Caùc hình thöùc hoaït ñoäng khaùc cuûa Quoác hoäi Thoâng qua Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (laø cô quan thöôøng tröïc cuûa Quoác hoäi, coù quyeàn thay maët Quoác hoäi giaûi quyeát moät soá vaán ñeà trong phaïm vi quyeàn haïn cuûa mình). Thoâng qua Hội đồng dân tộc vaø caùc Uỷ ban cuûa Quoác hoäi Thoâng qua đoàn đại biểu Quoác hoäi vaø từng đại biểu Quoác hoäi. II. CHỦ TỊCH NƯỚC 1.Vị trí pháp lý của chủ tịch nước Chủ tịch nước là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước CHXHCNVN về đối nội và đối ngoại. Chủ tịch nước là nguyên thủ Quốc gia. Chủ tịch nước nước CHXHCNVN do Quốc hội bầu ra trong s ố Đại biểu Quốc hội. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước Quốc hội (thể hiện mối liên hệ chặt chẽ giữa người đứng đầu Nhà nước và Cơ Quan quyền lực Nhà nước cao nhất, thể hiện đúng bản chất của Nhà nước cộng hòa dân chủ) Nhiệm kỳ của Chủ tịch nước theo nhiệm kỳ của Quốc hội. Khi Quốc hội hết nhiệm kỳ, Chủ tịch nước làm việc cho đến khi Quốc hội khóa mới bầu Chủ tịch nước mới. 2. Nhiệm vụ và quyền hạn của Chủ tịch nước: Công bố Hiến pháp, Luật, Pháp lệnh. Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng chính phủ, Chánh án tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng viện kiểm sát nhân dân tối cao. Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Phó thủ tướng, các Bộ trưởng và Thủ trưởng cơ quan ngang bộ Chủ tịch nước Bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức các Phó Chánh án và thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao; các Phó Viện trưởng và kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao. Chủ tịch nước thống lĩnh các lực lượng vũ trang; giữ chức vụ Chủ tịch Hội đồng quốc phòng và an ninh. Chủ tịch nước quyết định phong hàm, cấp cao cấp (cấp tướng) trong lực lượng vũ trang, cấp đại sứ trong cơ quan ngoại giao... Chủ tịch nước công bố quyết định tuyên bố tình trạng chiến tranh, tình trạng khẩn cấp ( tự ban bố tình trạng khẩn cấp nếu Uỷ ban thường vụ Quốc hội không họp được). 18
- Chủ tịch nước cống bố quyết định đại xá của Quốc hội (và ra Quyết định đặc xá cho các phạm nhân), (Luật Đặc xá ngày 21/7/2007, có hiệu lực ngày 1/3/2008 qui định: Đặc xá là sự khoan hồng đặc biệt của Nhà nước do Chủ tịch nước ký quyết định tha tù trước thời hạn cho người bị kết án tù có thời hạn, tù chung thân nhân sự kiện trọng đại, ngày lễ lớn của đất nước hoặc trong trường hợp đặc biệt) Chủ tịch nước có quyền tiếp nhận đại sứ nước ngoài; đàm phán, ký kết, phê chuẩn hoặc tham gia điều ước Quốc tế nhân danh người đứng đầu Nhà nước. Chủ tịch nước có quyền quyết định cho nhập, cho thôi hoặc tước Quốc tịch Việt Nam. Chủ tịch nước có quyền tham dự các phiên họp của Uỷ ban thường vụ Quốc hội, của Chính phủ (khi xét thấy cần thiết) nhưng không có quyền biểu quyết. Chủ tịch nước chịu trách nhiệm trước Quốc hội, báo cáo công tác trước Quốc hội, chịu sự chất vấn của Quốc hội, chịu sự giám sát của Quốc hội, được bỏ phiếu tín nhiệm bởi Quốc hội, bị Quốc hội bãi bỏ văn bản sai trái… Chủ tịch nước có quyền ban hành lệnh và quyết định. III. CHÍNH PHUÛ 1. Vò trí phaùp lyù vaø chöùc naêng cuûa chính phuû a. Vò trí phaùp lyù cuûa Chính phuû Ñieàu 109 Hieán phaùp 1992 vaø Ñieàu 1 Luaät Toå chöùc Chính phuû qui ñònh: “Chính phuû laø Cô quan chaáp haønh cuûa Quoác hoäi, Cô quan Haønh chính cao nhaát cuûa nöôùc CHXHCN Vieät Nam”. * Theo Hiến pháp 1946 gọi là Chính phủ. * Theo Hiến pháp 1959 có hiệu lực từ ngày 1 tháng 1 năm 1960, gọi là Hội đồng Chính phủ. * Theo Hiến pháp 1980, có hiệu lực từ ngày 19 tháng 12 năm 1980, gọi là Hội đồng Bộ trưởng. * Theo Hiến pháp 1992 có hiệu lực từ ngày 15 tháng 4 năm 1992 được đổi, gọi là Chính phủ. Chính phủ do Quốc hội thành lập Chính phủ là cơ quan cao nhất trong hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước. b. Chöùc naêng cuûa Chính phuû Chính phủ coù chöùc naêng quản lý hành chính nhà nước treân taát caû caùc lónh vöïc trên laõnh thoå cuûa nöôùc ta. (Noùi caùch khaùc: Chính phủ coù chöùc naêng thoáng nhaát quaûn lyù vieäc thöïc hieän caùc nhieäm vuï chính trò, kinh teá, xaõ hoäi, an ninh, quoác phoøng vaø ñoái ngoaïi cuûa Nhaø nöôùc). Baûo ñaûm hieäu löïc cuûa Boä maùy Nhaø nöôùc töø Trung öông ñeán cô sôû. Baûo ñaûm vieäc toân troïng vaø chaáp haønh Hieán phaùp và pháp luaät…. Nhö vaäy: Chính phuû khoâng chỉ chaáp haønh Hieán phaùp, Luaät, Nghò quyeát cuûa Quoác hoäi; Phaùp leänh, Nghò quyeát cuûa Uỷ ban thường vụ Quốc hội, lệnh 19
- của Chủ tịch nước maø coøn coù traùch nhieäm höôùng daãn, toå chöùc thực hiện và, thanh tra, kiểm tra các cơ quan nhà nước, các tổ chức chính trị, chính trịxã hội, các tổ chức kinh tế, đơn vị lực lượng vũ trang và công dân trong việc thực hiện chính sách, pháp luật 2. Cô caáu toå chöùc cuûa chính phuû a. Caùc cô quan trong Chính phuû * Trong Chính phủ gồm có các Bộ và cơ quan ngang Boä (Hieän nay coù 18 Boä vaø 4 cô quan ngang boä) b) Caùc thaønh vieân cuûa Chính phuû 25856 Thuû töôùng: Là người đứng đầu Chính phủ, chịu trách nhiệm trước Quốc hội, do Quoác hoäi baàu trong soá Ñaïi bieåu quoác hoäi theo söï giôùi thieäu cuûa Chuû tòch nöôùc. Phoù thuû töôùng: Là người giúp việc cho Thủ tướng, làm nhiệm vụ theo sự phân công của Thủ tướng chỉ đạo từng lĩnh vực công tác của Chính phủ, thay mặt Thủ tướng và được sử dụng quyền hạn của Thủ tướng để giải quyết công việc được giao và chịu trách nhiệm trước Thủ tướng và Quốc hội theo nhiệm vụ được phân công Boä tröôûng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ: Là người đứng đầu và lãnh đạo một bộ, cơ quan ngang bộ, chịu trách nhiệm trước Thủ tướng và Quốc hội đối với ngành, lĩnh vực phụ trách. 3. QUYEÀN HAÏN VAØ NHIEÄM VUÏ CUÛA CHÍNH PHUÛ a. Nhiệm vụ quyền hạn của chính phủ Chương trình hoạt động hàng năm của Chính phủ. Các chính sách cụ thể về phát triển kinh tếxã hội; tài chính, tiền tệ và vấn đề quan trọng về quốc phòng, an ninh, đối ngoại. Các đề án trình Quốc hội… Quyết định thành lập, sáp nhập, giải thể cơ quan thuộc Chính phủ. (và 1 số vấn đề khác) b. Nhiệm vụ quyền hạn của Thủ tướng chính phủ * Thuû töôùng laø ngöôøi ñöùng ñaàu Chính phuû : Do Quoác hoäi baàu ra theo söï giôùi thieäu cuûa Chuû tòch nöôùc trong soá caùc Ñaïi bieåu Quoác hoäi. Laõnh ñaïo coâng taùc cuûa Chính phuû, trong caùc thaønh vieân cuûa Chính phuû vaø Chuû tòch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương. Trieäu taäp vaø chuû toïa caùc phieân hoïp cuûa Chính phuû. và một số quyền hạn, nhiệm vụ khác. * Thuû töôùng coù quyeàn ñeà nghò : Quoác hoäi pheâ chuaån veà vieäc boå nhieäm, mieãn nhieäm, caùch chöùc, töø chöùc Phoù thuû töôùng, Boä tröôûng (trong thôøi gian Quoác hoäi khoâng hoïp, Thuû töôùng trình Chuû tòch nöôùc quyeát ñònh taïm ñình chæ coâng taùc cuûa Phoù thuû 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Qủan trị nguồn nhân lực.PGS TS Trần Kim Dung
0 p | 340 | 912
-
Bài giảng: Chức năng tổ chức trong quản trị
44 p | 1802 | 454
-
KỸ NĂNG TƯ DUY HỆ THỐNG
6 p | 871 | 313
-
Khúc dạo đầu để quản trị doanh nghiệp thành công !
4 p | 500 | 243
-
Quản trị nhân sự và tiền lương
6 p | 490 | 210
-
Quản lý nhân sự: Quản trị bằng JD
3 p | 259 | 105
-
Tư duy hệ thống
9 p | 164 | 81
-
QUẢN TRỊ DOANH NGHIÊP - BÀI TẬP PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
8 p | 228 | 79
-
Tính cách con người và cuộc đời: Phần 1
110 p | 134 | 57
-
Xây dựng hệ thống các ý tưởng mới
5 p | 179 | 55
-
Sức mạnh mềm - Nhìn từ chuyện nhỏ
2 p | 164 | 35
-
Quản trị công ty - yêu cầu của doanh nghiệp hiện đại
9 p | 150 | 31
-
Quản trị công ty - yêu cầu của doanh nghiệp hiện đại
5 p | 114 | 19
-
Nghệ thuật sống - Cách ta nghĩ: Phần 1
115 p | 85 | 17
-
Lãnh đạo, quản lý và làm chủ
4 p | 96 | 15
-
Tìm hiểu Tư duy hệ thống phần 1
10 p | 97 | 12
-
Bài giảng về Nghiệp vụ công tác nhân sự - Chuyên ngành Tham vấn Tâm lý & Quản trị nhân sự
4 p | 79 | 11
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn