intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hình học lớp 9 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

267
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

MỤC TIÊU – Củng cố kiến thức về các dạng bài tập tổng hợp về kiến thức hình học. – Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua một số bài tập. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hình học lớp 9 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo)

  1. Hình học lớp 9 - ÔN TẬP CHƯƠNG II (tiếp theo) I. MỤC TIÊU – Củng cố kiến thức về các dạng bài tập tổng hợp về kiến thức hình học. – Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, phân tích, chứng minh thông qua một số bài tập. II. CHUẨN BỊ * Giáo viên: Giáo án, SGK, phấn, thước thẳng, compa. * Học sinh: Chuẩn bị bài và dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Bài cũ: 3. Bài ôn tập
  2. Hoạt động Nội dung GV: Cho đề bài toán Một số bài toán tổng hợp Bài 1: Cho nửa đường cơ bản tròn tâm O, đường kính Hướng dẫn AB và tia tiếp tuyến Ax a) ABC có cạnh cùng phía với nửa đường AB là đường kính tròn đối với AB. Từ của đường tròn điểm M trên Ax (M khác ngoại tiếp nên tam A), kẻ tiếp tuyến thứ hai MC với nửa đường tròn giác ABC vuông tại (C là tiếp điểm). Kẻ CH C, do đó ·  90 0 ACB vuông góc với AB (H  b) Có MA = MC AB). Chứng minh rằng: (Tính chất hai tiếp a) ·  900 ; ACB tuyến cắt nhau) suy ra b) BC // OM; MAC cân tại M, c) MB đi qua trung mà MO là phân giác của
  3. điểm của đoạn thẳng chất hai tiếp AMC (Tính · tuyến cắt nhau), nên MO CH. cũng là đường cao của MAC. Do đó MO  AC, GV: Hướng dẫn HS các bước xây dựng cách giải lại có BC  AC (ABC GV: Cho HS lên bảng tại C) vậy BC // OM trình bày cách thực hiện. c) Gọi I là giao điểm của BC với Ax và N là giao điểm MB với CH. Trong ABI có: OA = OB (bán kính) ; OM // BI (vì OM // BC, I  BC) suy ra MA = MI (1) Mà CH // AI ( cùng vuông góc với AB), do đó: NH BN NC BN Hệ quả và (   MA BM MI BM định lí Ta -let) suy ra
  4. NH NC (2)  MA MI Từ (1) và (2) suy ra: NH = Bài 2: Cho nửa đường NC hay BM đi qua trung tròn tâm O, dường kính điểm của đoạn thẳng CH AB. Kẻ bán kính OM Hướng dẫn sao cho góc AOM là góc a) OK =AB nhọn. Qua M, kẻ tiếp (bán kính) tuyến xy với nửa đường Nên OKB tròn. Kẻ AC vuông góc với xy tại C, BD vuông cân tại O góc với xy tị D, cắt nửa suy ra: đường tròn tại K (K · · OKB  OBK khác B). Nối OK. Chứng b) Ta có O là minh: trung điểm của AB (vì AB a) OBK ; · OKB  · lsf đường kính của nửa b) AK // xy; đường tròn tâm O), nên c) AB là tiếp tuyến 1 AB , mà OK=OB(bán OB  2 của đường tròn đường
  5. 1 kính CD. kính). Suy ra OK  AB 2 vậy AKB vuông tạiK, suy ra AK  BD. Ta lại có BD  xy (giả thiết) Do đó AK // xy. c) Kẻ MH  AB tại H, nối AM. Tacó OM  xy (là tiếp tuyến của đường tròn (O)) mà AC  xy, BD  xy nên AC // OM // BD. Ta lại co O là trung điểm của AB (AB là đường kính của đường tròn (O)). Suy ra M là trung điểm của CD (AC, OM, BD là ba đường thẳng song song cách đều) hay M
  6. là tâm của đường tròn đường kính CD. Mặt khác OM = OA (bán kính) nên OAM cân tại O. suy ra mà · · OMA  OAM (so le trong) nên · · OMA  MAC · · OMA  MAC Hai tam giác vuông CAM Bài 3: Cho đường tròn và HAM còn có cạnh tâm O đường kính AB. huyền AM chung nên Gọi H là trung điểm của CAM=HAM OA. Vẽ dâycung CD Suy ra: MC = MH. Mà MC vuông góc với AB tại H. là bánkính của đườn tròn a) Chứng minh CH đường kính CD nên đường = HD. tròn đường kính CD tiếp xúc với AB tại H hay AB b) Tứ giác ACOD là tiếp tuyến của đường là hình gì? Vì sao? c) Vẽ đường tròn tròn đường kính CD.
  7. tâm O’ đường kính OB, Hướng dẫn đường tròn này cắt BC a) Ta có BA  CD (GT) tại K. Chứng minh rằng suy ra CH = HD. (Tính HK là tiếp tuyến của chất đường kính và dây đường tròn (O’) cung) b) Ta có HA = HO (GT) và CH = HD (CMa) nên ACOD là hình bình hành mà AB  CD (GT) nên ACOD là hình thoi c) chứng minh OBK vuông tại K suy ra OK  BC chứng minh ABC vuông tại C suy ra AC  BC. Do đó
  8. OK // AC, mà OD // AC (vì ACOD là hình thoi) nên D, O, K thẳng hàng theo tiên đề Ơclít) CDK vuông tại K có KH là trung tuyến ứng với cạnh huyền nên KHD cân tại H. Suy ra K1  D1 . Mà ¶¶ D1  O1  90 0 (vì ¶µ ODH  90 0 ), · O1  O2 (đối đỉnh) và µ¶ ¶¶ O2  K2 Do OO’ = O’K  ¶¶ K1  K2  90 0 Hay KH  O’K. Vậy HK là tiếp tuyến của đương tròn (O’)
  9. 4. Củng cố - GV nhấn mạnh lại các kiến thức trọng tâm của bài. - Hướng dẫn HS làm các dạng bài tập của học kỳ I. 5. Dặn dò - Chuẩn bị bài tiết tới học chương trình học kỳ II. IV. RÚT KINH NGHIỆM .......................................... .................................. .......................................... .................................. .......................................... ..................................
  10. .......................................... ..................................
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2