intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Hướng dẫn giải bài tập bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn SGK Tiếng Việt 2

Chia sẻ: đào Anh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:2

88
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các em học sinh cùng tham khảo tài liệu giải bài tập Một trí khôn hơn trăm trí khôn, tài liệu với các gợi ý đáp án tương ứng với từng bài tập trong SGK giúp các em biết cách giải bài tập một cách chuẩn xác nhất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Hướng dẫn giải bài tập bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn SGK Tiếng Việt 2

I. Soạn bài Một trí khôn hơn trăm trí khôn SGK Tiếng Việt 2

Câu hỏi 1: Tìm những câu nói lên thái độ của Chồn coi thường Gà Rừng

-  Hướng dẫn: Em đọc kĩ đoạn 1, tìm xem qua lời đối đáp giữa Chồn và Gà Rừng, câu nào thể hiện thái độ coi thường của Chồn đối với Gà Rừng. Tìm được những câu đó là em đã trả lời được câu hỏi.

- Gợi ý: Đó là những câu: “ít.............. ? Mình............ ”

Câu hỏi 2: Khi gặp nạn, Chồn như thế nào?

-  Hướng dẫn: Em đọc kĩ đoạn 2, suy nghĩ xem hành động và trạng thái của Chồn như thế nào? Tìm được những ý đó là em đã tìm được nội dung câu trả lời.

- Gợi ý: Khi gặp nạn thì Chồn tỏ ra “cuống quýt , buồn......... , sợ.......lúng túng, không nghĩ

Câu 3. Gà rừng nghĩ ra mẹo gì để thoát nạn?  

 Hướng dẫn: Em đọc kĩ đoạn 3, suy nghĩ xem Gà Rừng đã dùng mẹo gì để đánh Lừa người thợ săn. Đó chính là nội dung trả lời cho câu hỏi trên.

-  Gợi ý Gà Rừng đã nghĩ ra mẹo “giả vờ chết để đánh lừa người thợ săn”

Câu hỏi 4:  Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đối ra sao?

-  Hướng dẫn: Em đọc lại phần đầu của đoạn 3, suy nghĩ xem: từ chỗ coi thường Gà Rừng đến chỗ nghiêm túc thực hiện “mẹo” của Gà Rừng, em sẽ tìm được nội dung cho câu trả lời.

- Gợi ỷ: Em có thể đặt tên truyện như sau: “Chỉ cần một trí khôn” hoặc “Giải nguy nhờ trí thông minh” hay “Đừng bao giờ coi thường người khác”, ...


II. Chính tả Một trí khôn hơn trăm trí khôn SGK Tiếng Việt 2

Câu 1. Điền các tiếng:

a) Bắt đầu bằng r, d, gi có nghĩa như sau:

*  Kêu lên vì vui mừng: reo lên.

*  Cố dùng sức đế lấy về: giật lại.

*  Rắc hạt xuống đất cho mọc thành cây: gieo hạt.

b) Có “thanh hỏi" hoặc “thanh ngã” có nghĩa như sau:

* Ngược lại với thật: giả dối.

* Ngược lại với to: nhỏ.

* Đường nhỏ và hẹp trong làng xóm: hẻm - -ngõ.

Câu 2.  a) Điền vào chỗ trống r, d, gi:

Tiếng chim cùng bé tưới hoa

Mát trong từng giọt nước hòa tiếng chim.

Vòm cây xanh đố bé tìm

Tiếng nào riêng giữa trăm ngàn tiếng chung"’,

b) Ghi vào chữ in đậm dấu hỏi hoặc dấu ngã:

“Vẳng từ vườn xa

Chim cành thỏ thẻ

Ríu rít đầu nhà

Tiếng bầy se sẻ

Em đứng ngấn ngơ

Nghe bầy chim hót

Bầu trời cao vút

 

Để tiện tham khảo các em có thể đăng nhập tài khoản trên trang tailieu.vn để tải về máy. Bên cạnh đó, các em có thể xem cách giải bài tập của bài trước và bài tiếp theo:

>> Bài trước: Hướng dẫn giải bài tập bài Vè chim SGK Tiếng Việt 2 

>> Bài tiếp theo: Hướng dẫn giải bài tập bài Chim rừng Tây nguyên SGK Tiếng Việt 2 

ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2