Hướng dẫn giải chi tiết đề thi ĐH môn Hóa khối B năm 2009 (Mã đề 475)
lượt xem 18
download
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi ĐH môn Hóa khối B năm 2009 (Mã đề 475) sau đây sẽ hướng dẫn giải các câu hỏi bài tập có trong đề thi Đại học Hóa khối B năm 2009 (Mã đề 475), các câu hỏi được giải một cách rõ ràng chi tiết, giúp bạn dễ dàng kiểm tra kết quả được chính xác. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Hướng dẫn giải chi tiết đề thi ĐH môn Hóa khối B năm 2009 (Mã đề 475)
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT MÔN HÓA KHỐI B NĂM 2009 ( Mã đề 475 ) - Có nhiều cách giải, cách giải của tôi chỉ mang tính tham khảo cho mọi nguời. - Trong quá trình tính toán và đánh máy có thể có những sai sót. Mong mọi người bỏ qua. - Vì thi TN, nên tôi chỉ giải mang tính chất vắn tắt và gợi ý. Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm CH4, C2H4 và C2H2. Lấy 8,6 gam X tác dụng hết với dung dịch brom (dư) thì khối lượng brom phản ứng là 48 gam. Mặt khác, nếu cho 13,44 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 36 gam kết tủa. Phần trăm thể tích của CH4 có trong X là A. 20%. B. 50%. C. 25%. D. 40%. Giải: CH4: x mol C2H4: y mol C2H2: z mol mhh = 16x + 28y + 26z = 8,6 g (1) - Tác dụng với Br2 C2H4 + Br2 C2H2 + 2Br2 nBr2 = y + 2z = 0,3 mol (2) - Cho 0,6 mol hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 C2H2 + AgNO3/NH3 C2Ag2 0,15 0,15 mol - Nếu cho 8,6 g hỗn hợp ( ứng với x + y + z mol ) phản ứng với AgNO3 /NH3 thì nC2Ag2 = nC2H2 = z ( 0,6 mol hỗn hợp thu 0,15 mol kết tủa x+y+z ……………...z ……………) x y z z Ta có tỉ lệ : = x+y-3z=0 (3) 0,6 0,15 Giải (1),(2),(3) x = 0,2 ; y = 0,1 ; z = 0,1 %V CH4 = 50%. B Câu 2: Số dipeptit tối đa có thể tạo ra từ hỗn hợp alanin và glyxin là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 Giải: Alanin: CH3-CH(NH2)-COOH Glyxin: H2N-CH2-COOH 1
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 Đipeptit được tạo thành từ 2 amino axit có 4 loại Ala-ala: H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-COOH Gly-gly: H2N-CH2-CO-NH-CH2-COOH Ala-gly (gly-ala): H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-COOH Hoặc: HOOC-CH(CH3)-HN-OC-CH2-NH2 D Câu 3: Thí nghiệm nào sau đây có kết tủa sau phản ứng A. Cho dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch Cr(NO3)3. B. Cho dung dịch HCl đến dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]). C. Thổi CO2 đến dư vào dung dịch Ca(OH)2. D. Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3. Giải: A. NaOH + Cr(NO3)3 Cr(OH)3 ( lưỡng tính ) + … Cr(OH)3 + NaOH NaCrO2 hoặc Na[Cr(OH)4] (tan) B. HCl + NaAlO2 + H2O Al(OH)3 +… Al(OH)3 + HCl AlCl3 +…(tan) C. 2CO2 dư + Ca(OH)2 Ca(HCO3)2 D. NH3 + AlCl3 + H2O Al(OH)3 + NH4Cl Do tính bazơ của NH3 rất yếu nên ko thể phản ứng với Al(OH)3, đồng thời cũng ko thể tạo phức có kết tủa D Câu 4: Cho các phản ứng sau: (a) 4HCl + PbO2 PbCl2 + Cl2 + 2H2O. (b) HCl + NH4HCO3 NH4Cl + CO2 + H2O. (c) 2HCl + 2HNO3 2NO2 + Cl2 + 2H2O. (d) 2HCl + Zn ZnCl2 + H2. Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính khử là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Giải: 1 0 (a) H Cl Cl 2 + 2e : khử (b) thể hiện tính axit 1 0 (c) H Cl Cl 2 + 2e : khử (d) 2H+ + 2e H2 : oxi hóa C: 2 (a) và (c) Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit Y đơn chức và axit Z hai chức (Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon). Chia X thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng hết với Na, sinh ra 4,48 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy 2
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 hoàn toàn phần hai, sinh ra 26,4 gam CO2. Công thức cấu tạo thu gọn và phần trăm về khối lượng của Z trong hỗn hợp X lần lượt là A. HOOC-COOH và 42,86%. B. HOOC-COOH và 60,00%. C. HOOC-CH2-COOH và 70,87%. D. HOOC-CH2-COOH và 54,88%. Giải: X: RCOOH ( CnH...) : x mol Y: R’(COOH)2 (CnH…): y mol - Tác dụng với Na RCOOH 1/2H2 R’(COOH)2 H2 nH2 = x/2 + y = 0,2 (1) - Đốt cháy ( X, Y cùng số C ) X nCO2 Y nCO2 nCO2 = (x + y)n = 0,6 Nhìn đáp án thấy, Y chỉ có 2 chất là: (COOH)2 ( n = 2 ) X là CH3COOH CH2(COOH)2 (n=3) X là C2H5COOH hoặc C2H3COOH hoặc C2HCOOH ( dễ thấy loại TH này, vì nhiều TH X như vậy sẽ ko tính được % khối lượng ) Xét : n = 2 x + y = 0,3 (2) Giải (1), (2) x = 0,2 ; y = 0,1 tính ra % (COOH)2 = 42,86% A Câu 6: Khi cho a mol một hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) phản ứng hoàn toàn với Na hoặc với NaHCO3 thì đều sinh ra a mol khí. Chất X là A. ancol o-hiđroxibenzylic. B. axit ađipic. C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. etylen glicol. Giải: a mol X + Na a mol H2 X có 2 nhóm chức -OH hoặc –COOH hoặc cả 2 nhóm chức đó. a mol X + NaHCO3 a mol CO2 X phải có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –OH ( ví 2 nhóm –COOH tạo ra 2a mol CO2 ) Loại đáp án : A, D ( có 2 nhóm –OH), B ( có 2 nhóm –COOH) C : HO-CH2-CH2-COOH Câu 7: Cho 61,2 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,36 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn lại 2,4 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là 3
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 A. 137,1. B. 108,9. C. 97,5. D. 151,5. Giải: ( bài này hay ) Chỉ dư Cu Fe3O4 phản ứng hết, có thể Cu phản ứng 1 phần với HNO3 Dùng ĐLBT e Fe3O4 3Fe3+ + e x 3x x 2+ Cu Cu + 2e ( nếu Cu ko phản ứng, thì sau khi tính toán y = 0, ko cần phải xét nhiều TH) y y 2y +5 N + 3e NO 0,45 0,15 x + 2y = 0,45 (1) Cu còn phản ứng với Fe3+ ở trên, do Cu còn dư Fe3+ hết 3x mol Cu + 2Fe3+ Cu2+ + 2Fe2+ 3x/2 3x 3x/2 3x mhh kim loại = mFe3O4 + mCu phản ứng + mCu còn dư = 232.x + 64.(y+3x/2) + 2,4 = 61,2 328x + 64y = 58,8 (2) (1),(2) x=y=0,15 M muối = mCu(NO3)2 + mFe(NO3)2 = 188.(y+3x/2) + 180.3x = 151,5 C Câu 8: Cho các nguyên tố: K (Z = 19), N (Z = 7), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang phải là: A. Mg, K, Si, N. B. K, Mg, Si, N. C. K, Mg, N, Si. D. N, Si, Mg, K. Giải Bán kính nguyên tử càng lớn khi tính kim loại càng lớn, và tính phi kim càng nhỏ Như vậy đề bài sẽ đổi thành xép theo chiều tính kim loại giảm dần, và phi kim tăng dần K >Mg>Si>N B Câu 9: Cho các hợp chất hữu cơ: (1) ankan; (2) ancol no, đơn chức, mạch hở; (3) xicloankan; (4) ete no, đơn chức, mạch hở; (5) anken; (6) ancol không no (có một liên kết đôi C=C), mạch hở; (7) ankin; (8) anđehit no, đơn chức, mạch hở; (9) axit no, đơn chức, mạch hở; (10) axit không no (có một liên kết đôi C=C), đơn chức. Dãy gồm các chất khi đốt cháy hoàn toàn đều cho số mol CO2 bằng số mol H2O là: A. (2), (3), (5), (7), (9). B. (1), (3), (5), (6), (8). 4
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 C. (3), (4), (6), (7), (10). D. (3), (5), (6), (8), (9). Giải: Đốt cháy hợp chất thu nCO2 = nH2O chất đó luôn có dạng CnH2nOz ( có 1 hoặc 1 vòng no , ko quan trọng bao nhiêu oxi) (Bài này khi thi ko cần phải viết công thức, các công thức phải hình dung ngay trong đầu ) (1) ankan :CnH2n+2 (2) CnH2n+1OH hay CnH2n+2O (3) CnH2n ( 1 vòng no ) (4) = (2) (5) = (3) (6) CnH2n-1OH hay CnH2nO (7) CnH2n-2 (8) CnH2n+1CHO hay CmH2mO ( có 1 pi ở nhóm –CHO, gốc hica no) (9) CnH2n+1COOH hay CmH2mO2 ( có 1 pi ở nhóm –COOH, gốc hica no) (10) CnH2n-1COOH hay CmH2m-2O2 B Câu 10: Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là A. 12,8. B. 13,0. C. 1,0. D. 1,2. Giải: H2SO4 2H+ HCl H+ nH+ = 0,02 Ba(OH)2 2OH- NaOH OH- nOH-= 0,04 H+ + OH- H2O 0,02 0,02 [OH-] dư = 0,02: 0,2 = 0,1 M pOH = 1 pH = 13 B Câu 11: Thực hiện các thí nghiệm sau: (I) Cho dung dịch NaCl vào dung dịch KOH. (II) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch Ca(OH)2. (III) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn. 5
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 (IV) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch NaNO3. (V) Sục khí NH3 vào dung dịch Na2CO3. (VI) Cho dung dịch Na2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Các thí nghiệm đều điều chế được NaOH là: A. I, II và III. B. II, V và VI. C. II, III và VI. D. I, IV và V Giải: ( câu này đơn giản ) Đáp án: C Câu 12: Cho các hợp chất sau: (a) HOCH2-CH2OH. (b) HOCH2-CH2-CH2OH. (c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH. (d) CH3-CH(OH)-CH2OH. (e) CH3-CH2OH. (f) CH3-O-CH2CH3. Các chất đều tác dụng được với Na, Cu(OH)2 là: A. (a), (c), (d). B. (c), (d), (f). C. (a), (b), (c). D. (c), (d), (e). Giải: Các chất phản ứng được với Cu(OH)2 tạo phức phải có nhiều nhóm –OH ở các C liền kề nhau A Câu 13: Hoà tan hoàn toàn 2,9 gam hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó vào nước, thu được 500 ml dung dịch chứa một chất tan có nồng độ 0,04M và 0,224 lít khí H2 (ở đktc). Kim loại M là A. Ca. B. K. C. Na. D. Ba. Giải: M: x mol M2On : y mol - Tác dụng với nước M M(OH)n + n/2 H2 x x nx/2 M 2O n 2M(OH)n y 2y nH2 = nx/2 = 0,01 mol xn = 0,02 nM(OH)n = x + 2y = 0,02 Chỉ có kim loại kiềm và kiềm thổ phản ứng với nước n = 1, 2 n=1 (kim loại kiềm) x = 0,02 , y = 0 loại đáp án B, C n=2 ( kim loại kiềm thổ ) x= 0,01, y = 0,005 mhh = 0,01.M + 0,005. (2M + 16.2) = 2,9 M = 137 Ba D Câu 14: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể phân tử. 6
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 B. Kim cương có cấu trúc tinh thể phân tử. C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử. D. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể nguyên tử. Giải: A. Ở thể rắn, NaCl tồn tại dưới dạng tinh thể ion: các ion Na+ và Cl- ở các nút mạng liên kết với nhau thành 1 mạng tinh thể hình lập phương cân đối. B. Kim cương có cấu trúc tinh thể nguyên tử điển hình: mỗi 1 C liên kết với 4 C bên cạnh trên 4 đỉnh của 1 tứ diện đều C. Nước đá thuộc loại tinh thể phân tử: các phân tử nước liết kết với nhau = liên kết H chặt chẽ trong mạng tinh thể nước đá. D. Photpho trắng có cấu trúc tinh thể phân tử: mỗi nút mạng là 1 phân tử P4 (gồm 4 nguyên tử P liên kết yếu với nhau thành 1 hình tứ diện ) C Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được 0,351 gam H2O và 0,4368 lít khí CO2 (ở đktc). Biết X có phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm khi đun nóng. Chất X là A. C2H5CHO. B. CH2=CH-CH2-OH. C. CH3COCH3. D. O=CH-CH=O. Giải: X tác dụng với Cu(OH)2/NaOH loại B, C nCO2 = nH2O =0,0195 mol X có dạng CnH2nOz ( có 1 liên kết pi ) loại D ( vì có 2 pi ) A Câu 16: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3NH2 và NH3. B. C2H5OH và N2. C. CH3OH và CH3NH2. D. CH3OH và NH3. Giải: X, Y + NaOH X, Y là axit, este hoặc muối của 1 bazơ yếu X + NaOH H2NCH2COONa + Z X là H2N-CH2-COO-CH3 Z: CH3OH Y + NaOH CH2=CHCOONa + T Y: CH2=CH-COONH4 T: NH3 D Câu 17: Cho 2,24 gam bột sắt vào 200 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm AgNO3 0,1M và Cu(NO3)2 0,5M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và m gam chất rắn Y. Giá trị của m là A. 2,80. B. 0,64. C. 4,08. D. 2,16. 7
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 Giải: nFe = 0,04 nAg+=0,02 nCu2+=0,1 Fe + 2Ag+ Fe2+ + 2Ag 0,01 0,02 0,01 0,02 2+ 2+ Fe + Cu Fe + Cu 0,03 0,03 0,03 + 2+ Fe, Ag hết, Cu dư mY = mAg + mCu = 0,02.108 + 0,03.64 = 4,08 g C Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch X và 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfat khan. Giá trị của m là A. 48,4. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0. Giải: FexOy + H2SO4 SO2 Chỉ có thể là FeO hoặc Fe3O4 S+6 + 2e SO2 0,29 0,145 n e FexOy cho = 0,29 mol - Nếu là FeO FeO Fe3+ + e 0,29 0,29 0,29 mFeO = 0,29.72 = 20,88 đúng mFe2(SO4)3 = 0,29/2.400 = 58g ( vì 2Fe3+ Fe2(SO4)3 ) - ( Nếu là Fe3O4 Fe3O4 3Fe3+ + e 0,29 0,29 mFe3O4 = 67,28 g sai ) C Câu 19: Cho X là hợp chất thơm; a mol X phản ứng vừa hết với a lít dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu cho a mol X phản ứng với Na (dư) thì sau phản ứng thu được 22,4a lít khí H2 (ở đktc). Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. HO-CH2-C6H4-OH. B. HO-C6H4-COOCH3. C. HO-C6H4-COOH. D. CH3-C6H3(OH)2. 8
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 Giải: a mol X + Na thu a mol H2 X phải có 2 nhóm –OH hoặc –COOH a mol X + a mol NaOH có 1 nhóm –OH gắn ở vòng benzene ( phenol ) hoặc 1 nhóm –COOH hoặc 1 nhóm este –COO- Các đáp án B,C,D đều + NaOH theo tỉ lệ 1:2 loại A HO-CH2-C6H4-OH + NaOH HO-CH2-C6H5-ONa + H2O (1:1) HO-CH2-C6H4-OH + 2Na NaO-CH2-C6H4-ONa + H2 Câu 20: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tăng dần nhiệt độ sôi từ trái sang phải là: A. CH3COOH, HCOOH, C2H5OH, CH3CHO. B. HCOOH, CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. C. CH3COOH, C2H5OH, HCOOH, CH3CHO. D. CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. Giải: - Những chất có liên kết H giữa các phân tử thì nhiệt độ sôi cao hơn chất ko có liên kết H - Những chất có nhiều liên kết H hơn hay liên kết H bền hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn - Những chất có cùng dạng liên kết H mà có M lớn hơn thì nhiệt độ sôi cao hơn Hidrocacbon, ete,andehit, xeton, este… là những chất ko có liên kết H Ancol đơn chức có 1 liên kết H Axit hữu cơ đơn chức có 2 liên kết H và liên kết bền hơn của ancol D : CH3CHO, C2H5OH, HCOOH, CH3COOH. Câu 21: Khi nhiệt phân hoàn toàn từng muối X, Y thì đều tạo ra số mol khí nhỏ hơn số mol muối tương ứng. Đốt một lượng nhỏ tinh thể Y trên đèn khí không màu, thấy ngọn lửa có màu vàng. Hai muối X, Y lần lượt là: A. CaCO3, NaNO3. B. KMnO4, NaNO3. C. Cu(NO3)2, NaNO3. D. NaNO3, KNO3. Giải: Y cháy với màu vàng muối của Na loại D A. CaCO3 CaO + CO2 ( nCO2 = nCaCO3 ) loại C. Cu(NO3)2 CuO + 2NO2 + 1/2O2 ( n khí > n Cu(NO3)2 ) loại B 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 NaNO3 NaNO2 + 1/2O2 Câu 22: Hai hợp chất hữu cơ X và Y là đồng đẳng kế tiếp, đều tác dụng với Na và có phản ứng tráng bạc. Biết phần trăm khối lượng oxi trong X, Y lần lượt là 53,33% và 43,24%. Công thức cấu tạo của X và Y tương ứng là A. HO–CH2–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CH2–CHO. 9
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 B. HO–CH2–CHO và HO–CH2–CH2–CHO. C. HCOOCH3 và HCOOCH2–CH3. D. HO–CH(CH3)–CHO và HOOC–CH2–CHO. Giải: X, Y + Na và AgNO3/NH3 loại C vì este ko phản ứng với Na Loại D vì ko phải là 2 chất đồng đẳng Các đáp án A, B đều là tạp chức ancol và andehit công thức X dạng CnH2nO2 X: %O 32 53,33 = = n = 2 ( X có 2 C Y có 3 C ) %C , H 14n 46,67 B Câu 23: Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); tan trong nước Svayde (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là: A. (3), (4), (5) và (6). B. (1), (3), (4) và (6). C. (1), (2), (3) và (4). D. (2), (3), (4) và (5). Giải: (1) do được tạo bởi các gốc glucozo liên kết với nhau bằng liên kết -1,4-glucozit nên có cấu tạo mạch thẳng, dạng sợi. (2) Các polisaccarit ( tinh bột, xenlulo..) đều ko tan trong nước. (3) Xenlulo không hòa tan Cu(OH)2 nhưng tan được trong [Cu(NH3)4](OH)2 ( nước Svayde) (4) Phản ứng với HNO3 đặc tạo xenlulozơ trinitrat làm thuốc súng ko khói. (5) Không có nhóm –CHO nên không tham gia phản ứng khử AgNO3/NH3 hay Cu(OH)2/NaOH (6) Các polisaccarit ( tinh bột, xenlulo..) đều bị thủy phân cho monosaccarit B Câu 24: Hoà tan m gam hỗn hợp gồm Al, Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 (dư) vào dung dịch X, thu được kết tủa Y. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z là A. hỗn hợp gồm Al2O3 và Fe2O3. B. hỗn hợp gồm BaSO4 và Fe2O3. C. hỗn hợp gồm BaSO4 và FeO. D. Fe2O3. Giải: Al + H2SO4 Al2(SO4)3 + H2 Fe FeSO4 X: Al2(SO4)3, FeSO4, H2SO4 dư - X + Ba(OH)2: Ba + SO42- 2+ BaSO4 2+ - Fe + 2OH Fe(OH)2 10
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 Y: BaSO4, Fe(OH)2 - Nung Y Fe(OH)2 + O2 Fe2O3 + H2O Z: BaSO4, Fe2O3 B Câu 25: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là A. C3H6O2 và C4H8O2. B. C2H4O2 và C5H10O2. C. C2H4O2 và C3H6O2. D. C3H4O2 và C4H6O2. Giải: CTTQ cho 2 este X: C n H 2 n O2 C n H 2 n O2 + (3 n /2 -1 ) O2 n CO2 0,1775 0,145 (3n /2 - 1 ) n = n =3,6 0,1775 0,145 A Câu 26: Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. (H2N)2C3H5COOH. C. H2NC2H3(COOH)2. D. H2NC3H6COOH. Giải: 0,02 mol X + 0,02 mol HCl X có 1 nhóm –NH2 loại B 0,02 mol X + 0,04 mol NaOH X có 2 nhóm – COOH loại D X: H2N-R(COOH)2 X + HCl (HOOC)2R-NH3Cl M muối khan = 3,67/0,02 = 183,5 (g/mol) R = 41 C3H5 A Câu 27: Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,1M và NaCl 0,5M (điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5A trong 3860 giây. Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Giá trị lớn nhất của m là A. 5,40. B. 4,05. C. 2,70. D. 1,35. 11
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 Giải: Công thức Faraday Số mol Cl2 thoát ra khi điện phân trong thời gian t (s): nCl2 = It/F.n’ = 5.3860/96500.2 = 0,1 mol n’: số e Cl- trao đổi ở điện cực là 2 2Cl- Cl2 + 2e CuCl2 điện phân trước: CuCl2 Cu + Cl2 0,05 0,05 nCl2 thoát ra khi điện phân NaCl là 0,1 – 0,05 = 0,05 mol NaCl + H2O NaOH + 1/2H2 + 1/2Cl2 0,1 0,1 0,05 (NaCl dư = 0,15 ko bị điện phân) NaOH + Al + H2O NaAO2 + 3/2H2 nAl = 0,1 m Al = 2,7 C Câu 28: Cho m gam bột Fe vào 800 ml dung dịch hỗn hợp gồm Cu(NO3)2 0,2M và H2SO4 0,25M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,6m gam hỗn hợp bột kim loại và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của m và V lần lượt là A. 10,8 và 4,48. B. 10,8 và 2,24. C. 17,8 và 4,48. D. 17,8 và 2,24. Giải: (bài này hay và khó ) nCu2+ = 0,16 nNO3- = 0,32 ( = 2nCu(NO3)2 ) nH+ = 0,4 ( = 2nH2SO4 ) Do sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại là Fe, Cu Fe dư, H+, Cu2+ hết Fe + NO3- + 4H+ Fe3+ + NO + … 0,1 0,1 0,4 0,1 0,1 V= 2,24 lit loại A, C Fe dư sẽ phản ứng với Fe3+ trước khi phản ứng với Cu2+ ( vì tính oxi hóa của Fe3+ > Cu2+ ) Fe + 2Fe3+ 3Fe2+ 0,05 0,1 Fe + Cu2+ Fe2+ + Cu 0,16 0,16 0,16 Sau phản ứng khối lượng kim loại giảm đi 0,4m gam, do mFe phản ứng > mCu tách ra 0,4m = mFepư – mCu = 56(0,1+ 0,05+0,16) – 64.0,16 = 7,12g m = 17,8 D 12
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 Câu 29: Nung nóng m gam hỗn hợp gồm Al và Fe3O4 trong điều kiện không có không khí. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn X. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thu được dung dịch Y, chất rắn Z và 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Sục khí CO2 (dư) vào dung dịch Y, thu được 39 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 48,3. B. 45,6. C. 36,7. D. 57,0. Giải: X + NaOH H2 nên Al dư, Fe3O4 hết 8Al + 3Fe3O4 4Al2O3 + 9Fe x 3x/8 x/2 X: Al2O3, Fe, Al dư ( y mol ) + NaOH Al NaAlO2 + 3/2H2 y y 3y/2 Al2O3 2NaAlO2 x/2 x nH2 = 3y/2 = 0,15 y = 0,1 nNaAlO2 = x + y = 0,5 x = 0,4 m = m Al + mFe3O4 = 27.0,5 + 232.3.0.4/8 = 48,3 A Câu 30: Hỗn hợp khí X gồm H2 và một anken có khả năng cộng HBr cho sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tỉ khối của X so với H2 bằng 9,1. Đun nóng X có xúc tác Ni, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí Y không làm mất màu nước brom; tỉ khối của Y so với H2 bằng 13. Công thức cấu tạo của anken là A. CH3-CH=CH-CH3. B. CH2=CH2. C. CH2=C(CH3)2. D. CH2=CH-CH2-CH3. Giải: Anken + HBr 1 sản phẩm duy nhất anken có cấu trúc đối xứng loại C, D Giả sử lấy 1mol X: x mol anken CnH2n và (1-x) mol H2 mX = 14nx + 2 (1-x) M X = m X : nX = mX = 18,2 (g/mol ) ( vì nX = 1 ) Đun nóng X thu Y ko làm mất màu Br2 anken hết, H2 dư CnH2n + H2 CnH2n+2 x x x ( sau phản ứng giảm đi x mol ) nY = (1 – x) mol M y = mY : nY = mX : nY = 18,2 : (1-x) = 26 (ĐLBTKL, mX = mY ) x = 0,3 mX = 14n.0,3 + 2 (1-0,3) = 18,2 n=4 13
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 A Câu 31: Dãy gồm các chất đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp: A. stiren; clobenzen; isopren; but-1-en. B. 1,1,2,2-tetrafloeten; propilen; stiren; vinyl clorua. C. 1,2-điclopropan; vinylaxetilen; vinylbenzen; toluen. D. buta-1,3-đien; cumen; etilen; trans-but-2-en. Giải: Các chất ko tham gia trùng hợp được A. clobenzen: C6H5-Cl C. 1,2-điclopropan: Cl-CH2-CHCl-CH3 và toluene: C6H5-CH3 D. cumen: C6H5-CH(CH3)2 B 1,1,2,2-tetrafloeten : CF2=CF2 (-CF2-CF2-) (Teflon: polime cực kì bền ) Câu 32: Cho dung dịch chứa 6,03 gam hỗn hợp gồm hai muối NaX và NaY (X, Y là hai nguyên tố có trong tự nhiên, ở hai chu kì liên tiếp thuộc nhóm VIIA, số hiệu nguyên tử ZX < ZY) vào dung dịch AgNO3 (dư), thu được 8,61 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của NaX trong hỗn hợp ban đầu là A. 52,8%. B. 58,2%. C. 47,2%. D. 41,8%. Giải: ( bài này hay ) Trong các nguyên tố halogen , trừ F còn lại Cl, Br, I đều tạo kết tủa với Ag - Nếu X, Y đều tạo kết tủa với Ag Đặt CT chung : Na X : a mol Na X + AgNO3 Ag X + .. a a tăng a ( 108-23) = 85a gam 85a = 8,61 – 6,03 x = 0,03 X = 177,… loại vì ko có halogen thỏa mãn ( I = 127) - X phải là F ko tạo kết tủa, Y là Cl tạo kết tủa AgCl nAgCl = nNaCl = 0,06 %NaCl = 41,8 (g) D Câu 33: Cho chất xúc tác MnO2 vào 100 ml dung dịch H2O2, sau 60 giây thu được 33,6 ml khí O2 (ở đktc). Tốc độ trung bình của phản ứng (tính theo H2O2) trong 60 giây trên là 5 4 4 3 A. 5,0.10 mol/(l.s) B. 5,0.10 mol/(l.s) C. 2,5.10 mol/(l.s) D. 1,0.10 mol/(l.s). Giải: H2O2 1/2O2 + H2O 0,003 0,0015 14
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 [H2O2 phản ứng] = 0,003: 0,1 = 0,03 mol/l Vận tốc phản ứng v = 0,03/60 = 5,0.10 4 mol/(l.s) B Câu 34: Khi nhiệt phân hoàn toàn 100 gam mỗi chất sau: KClO3 (xúc tác MnO2), KMnO4, KNO3 và AgNO3. Chất tạo ra lượng O2 lớn nhất là A. KMnO4. B. KNO3. C. KClO3. D. AgNO3. Giải: KClO3 3/2O2 0,81 1,22 KNO3 1/2O2 0,99 0,49 KMnO4 1/2O2 AgNO3 1/2O2 - Thấy số hệ số cân bằng O2 thoát ra từ KClO3 nhiều nhất, tuy nhiên còn phải xét số mol của các muối. Muối nào có M càng lớn thì số mol càng nhỏ thu càng ít O2 và ngược lại. - Do M của KMnO4 và AgNO3 > KClO3 chỉ xét số mol KClO3 và KNO3 C Câu 35: Phát biểu nào sau đây đúng: A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N. B. Tơ visco là tơ tổng hợp. C. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. D. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit). Giải: A. Trùng hợp ko phải trùng ngưng B. Là tơ nhân tạo ( do được chế từ xenlulozo là 1 polime tự nhiên ) C. Đúng nHO-CH2-CH2-OH + n p-HOOC-C6H4-COOH (-O-CH2-CH2-OOC-C6H4-CO-)n + 2nH2O D. Styren trùng hợp tạo thành poli styrene, còn trùng ngưng phenol với andehit fomic với thu được poli(phenol-fomanđehit) C Câu 36: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3 trong NH3. Thể tích của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện về nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn 1 gam X thì thể tích khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là A. HCOOC2H5. B. O=CH-CH2-CH2OH. 15
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 C. CH3COOCH3. D. HOOC-CHO. Giải: Do X tác dụng được với NaOH, AgNO3/NH3 loại B, C nX = nO2 = 1,6/32 = 0,05 mol MX=74 (g/mol) Đốt cháy X : CxHyOz X xCO2 1/74 x/74 mol nCO2 = x/74 > 0,03125 x > 2,3 loại D ( vì chỉ có 2 C ) A Câu 37: Điện phân nóng chảy Al2O3 với anot than chì (hiệu suất điện phân 100%) thu được m kg Al ở 3 catot và 67,2 m (ở đktc) hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 16. Lấy 2,24 lít (ở đktc) hỗn hợp khí X sục vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được 2 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 67,5. B. 54,0. C. 75,6. D. 108,0. Giải: Hỗn hợp khí X gồm: O2, CO2 và CO ( do oxi đốt cháy cực điện bằng than chì ) 0,1 mol X thì có 0,02 mol CO2 (= nCaCO3 ) 3 kmol …………..0,6 kmol CO2 Giả sử trong 3 kmol hỗn hợp X có: x kmol O2 , 0,6 kmol CO2 và (2,4-x ) kmol CO M X = [ 32.x + 0,6.44 + (2,4-x)28 ] /3 = 32 x = 0,6 C + O2 CO2 0,6 0,6 C + 1/2O2 CO 0,9 1,8 nO2 tổng = 0,6 + 0,6 + 0,9 = 2,1 (kmol) Điện phân: Al2O3 2Al + 3/2 O2 2,8 2,1 mAl = 75,6 kg C Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M, thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (ở đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X 16
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 trên, sau đó hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 (dư) thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất hữu cơ trong X là A. CH3COOH và CH3COOC2H5. B. C2H5COOH và C2H5COOCH3. C. HCOOH và HCOOC3H7. D. HCOOH và HCOOC2H5. Giải: nKOH = 0,04 mol n ancol = 0,015 mol X gồm 1 este và 1 axit n este = nancol = 0,015 n axit = 0,04 – 0,015 = 0,025 mol Do đều là este và axit no, đơn chức mạch hở CTTQ: C n H2 n O2 Đốt cháy: C n H2 n O2 n CO2 + n H2O 0,04 0,04n 0,04n mCO2 + mH2O = 0,04 n .44 + 0,04 n .18 = 6,82 n = 2,75 loại B ( vì cả 2 chất đều > 3 C ) Phương pháp đường chéo Este Cn 2,75 - m n = 2,75 Axit Cm n – 2,75 neste 2,75 m 0,015 = = 3n + 5m = 22 n = 4, m = 2 naxit n 2,75 0,025 A Câu 39: Có các thí nghiệm sau: (I) Nhúng thanh sắt vào dung dịch H2SO4 loãng, nguội. (II) Sục khí SO2 vào nước brom. (III) Sục khí CO2 vào nước Gia-ven. (IV) Nhúng lá nhôm vào dung dịch H2SO4 đặc, nguội. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng hoá học là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Giải: (I) Fe + H2SO4 FeSO4 + H2 (II) SO2 + Br2 + H2O HBr + H2SO4 (III) CO2 + H2O + NaClO NaHCO3 + HClO ( ko phản ứng với NaCl ) (IV) Al bị thụ động A 17
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 Câu 40: Cho các phản ứng hóa học sau: (1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 → (3) Na2SO4 + BaCl2 → (4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2 → (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 → Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là: A. (1), (2), (3), (6). B. (1), (3), (5), (6). C. (2), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5), (6). Giải: (1) SO42- + Ba2+ BaSO4 (2) = (1) (3) = (1) (4) H+ + SO42- + BaCO3 BaSO4 + CO2 + H2O (5) SO4 + NH + Ba + OH- 2- 4+ 2+ BaSO4 + NH3 + H2O (6) = (1) A Câu 41: Ứng dụng nào sau đây không phải của ozon? A. Tẩy trắng tinh bột, dầu ăn. B. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm. C. Sát trùng nước sinh hoạt. D. Chữa sâu răng. Giải: Các ứng dụng A, C, D đều đúng do ozon có tính oxi hóa rất mạnh B : thực tế chỉ điều chế ozon từ oxi trong PTN cũng như trong CN. Câu 42: Hoà tan hoàn toàn 24,4 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước (dư), thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn sinh ra m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 57,4. B. 10,8. C. 68,2. D. 28,7. Giải: ( Câu này hay và dễ bị lừa ) nFeCl2 = x , nNaCl = 2x m = 127x + 58,5.2x = 2,24 x = 0,1 - nCl = 0,4 mol nFe2+ = 0,1 mol Dung dịch X + AgNO3: Cl- + Ag+ AgCl 0,4 0,4 2+ + Fe + Ag Fe3+ + Ag ( dễ bị thiếu phản ứng này ) 0,1 0,1 18
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 m chất rắn = mAgCl + mAg = 68,2 g C Câu 43: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. C. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. Giải: A. Saccarozo không có nhóm –CHO và trong dung dịch cũng ko thể đứt vòng tạo nhóm –CHO nên không tác dụng được với nước brom. B. Glucozơ có nhóm –CHO nhưng sẽ bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3, chứ ko phải bị khử. C. Xenlulozo có cấu trúc mạch thẳng do tạo bởi các gốc glucozo liên kết với nhau bằng liên kết - 1,4-glucozit. D Câu 44: Cho 100 ml dung dịch KOH 1,5M vào 200 ml dung dịch H3PO4 0,5M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được hỗn hợp gồm các chất là A. K3PO4 và KOH. B. KH2PO4 và K2HPO4. C. KH2PO4 và H3PO4. D. KH2PO4 và K3PO4. Giải: KOH + H3PO4 KH2PO4 (1:1) 2KOH + H3PO4 K2HPO4 (2:1) 3KOH + H3PO4 K3PO4 (3:1) 1 < nKOH : nH3PO4 = 1,5 < 2 thu được 2 muối : KH2PO4 và K2HPO4 B Câu 45: Hiđro hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được (m + 1) gam hỗn hợp hai ancol. Mặt khác, khi đốt cháy hoàn toàn cũng m gam X thì cần vừa đủ 17,92 lít khí O2 (ở đktc). Giá trị của m là A. 10,5. B. 8,8. C. 24,8. D. 17,8. Giải: X: R -CHO ( hoặc C n H2 n O ) R -CHO + H2 R -CH2OH ĐLBTKL mH2 = 1 g nH2 = nX = 0,5 ( mol) 19
- Compiled by nnes black_leopard_9987@yahoo.com 098 341 9987 Đốt cháy: C n H2 n O + (3 n -1)/2 O2 0,5 0,25 (3 n -1) nO2 = 0,25 (3 n -1) = 0,8 n = 1,4 m X = (14 n +16).0,5 = 17,8 D Câu 46: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là A. 26,25. B. 27,75. C. 24,25. D. 29,75. Giải: nX = 0,25 mol nNaOH = 0,3 X phản ứng hết với NaOH X là este đơn chức và NaOH còn dư Ancol có M > 32 ko thể là CH3OH X có dạng: H2N-R-COO-R’ ( phổ biến là dạng này ) MX = 103 R + R’ = 43 nhẩm ra R là 14 (-CH2-) R’ là 29 (-C2H5 ) X : H2N-CH2-COO-C2H5 H2N-CH2-COO-C2H5 + NaOH H2N-CH2-COONa + C2H5OH 0,25 0,25 0,25 m = m muối + mNaOH dư = 29,25 A Câu 47: Cho sơ đồ chuyển hoá giữa các hợp chất của crom: KOH Cl 2 KOH H 2 SO4 FeSO4 H 2 SO4 Cr(OH)3 X Y Z T Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là: A. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4. B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3. D. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3. Giải: Cr(OH)3 + KOH KCrO2 + H2O ( hoặc K[Cr(OH)4] ) KCrO2 + Cl2 + KOH K2CrO4 + KCl + H2O K2CrO4 + H2SO4 K2Cr2O7 + K2SO4 + H2O K2Cr2O7 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + Cr2(SO4)3 + K2SO4 + H2O D 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi Đại học môn Vật lí khối A & A1 năm 2014 (Mã đề 259)
25 p | 1842 | 497
-
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi ĐH khối A môn Lý_2008
10 p | 2845 | 322
-
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi Đại học môn Hóa khối A năm 2014 (Mã đề 825)
18 p | 1150 | 254
-
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi Đại học môn Hóa học khối B năm 2014 (Mã đề 739)
8 p | 648 | 105
-
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi Đại học môn Anh khối A1 năm 2014
27 p | 527 | 58
-
Giải chi tiết đề thi THPT Quốc gia môn Hóa học năm 2016 (Mã đề 357)
19 p | 480 | 54
-
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi tuyển sinh THPT quốc gia năm 2015: Môn Hóa học - Nguyễn Đình Độ
10 p | 183 | 19
-
HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT ĐỀ 2 - Trường THPT Thống Nhất A - Đồng Nai
9 p | 158 | 19
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3 trang 59 SGK GDCD 9
6 p | 136 | 15
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 77 SGK Toán 5
4 p | 112 | 15
-
Hướng dẫn giải bài tập bài Lượm - Tố Hữu SGK Tiếng Việt 2
3 p | 81 | 8
-
Giải chi tiết đề thi rèn luyện tư duy vip 2, 2015 môn Vật lý (Mã đề thi 197)
20 p | 115 | 7
-
Hướng dẫn giải bài tập bài Chim sơn ca và bông cúc trắng SGK Tiếng Việt 2
3 p | 151 | 5
-
Hướng dẫn giải bài 2,3 trang 35 SGK Toán 5
5 p | 93 | 4
-
Hướng dẫn giải chi tiết Đề thi thử lần 1 THPT quốc gia 2016 (Mã đề 209) - THPT chuyên Nguyễn Huệ
7 p | 146 | 4
-
Hướng dẫn giải bài 1,2,3,4 trang 11 SGK GDCD 9
5 p | 443 | 3
-
Hướng dẫn giải chi tiết đề thi thử môn Hóa đề thi thử lần 7 - 2012
11 p | 76 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn