An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 42 – 56<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHẢO SÁT THỰC TRẠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA GIẢNG VIÊN<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ<br />
<br />
Đào Ngọc Cảnh1<br />
1<br />
Trường Đại học Cần Thơ<br />
<br />
Thông tin chung: ABSTRACT<br />
Ngày nhận bài: 26/04/2018<br />
Ngày nhận kết quả bình duyệt: Doing scientific research is a fundamental duty of the university teaching<br />
14/7/2018 staff. However, many of the teaching staff have just focused on teaching<br />
Ngày chấp nhận đăng: activities, but not paid much attention to scientific research. Therefore, there<br />
08/2018 has been an imbalance in scientific research activities of teaching staff in<br />
Title: departments and faculties in universities or colleges. This paper is based on<br />
The investigation about the the survey of 150 university lecturers in Can Tho University in order to study<br />
reality of scientific research the imbalance in their scientific research activities, which helps to pose<br />
activities of teaching staff at suggested solutions to strengthen and develop these activities more<br />
Can Tho university<br />
effectively.<br />
Keywords:<br />
Scientific research, university TÓM TẮT<br />
lecturers, Can Tho University<br />
Nghiên cứu khoa học là nhiệm vụ cơ bản của giảng viên đại học. Tuy nhiên,<br />
Từ khóa:<br />
Khoa học, nghiên cứu khoa nhiều giảng viên vẫn chỉ chú trọng hoạt động giảng dạy mà chưa quan tâm<br />
học, giảng viên đại học, đến hoạt động nghiên cứu khoa học. Vì vậy, có tình trạng không đồng đều<br />
Trường Đại học Cần Thơ trong hoạt động nghiên cứu khoa học giữa các giảng viên trong từng bộ<br />
môn, từng khoa ở các trường đại học. Bài viết này dựa trên kết quả khảo sát<br />
150 giảng viên ở Trường Đại học Cần Thơ nhằm tìm hiểu thực trạng không<br />
đồng đều trong nghiên cứu khoa học của giảng viên đại học; từ đó, đề xuất<br />
các biện pháp nhằm tháo gỡ và thúc đẩy hoạt động này hiệu quả hơn.<br />
<br />
<br />
1. GIỚI THIỆU cao của xã hội, góp phần thúc đẩy xã hội phát<br />
Nghiên cứu khoa học (NCKH) có tầm quan triển.<br />
trọng đặc biệt trong giáo dục đại học bởi vì nó Theo Meek and Davies (2009), vai trò của các<br />
không chỉ góp phần nâng cao chất lượng đào trường đại học ngày càng được nâng cao trong<br />
tạo mà còn sáng tạo ra những tri thức mới, công nền kinh tế tri thức thông qua ba chức năng cơ<br />
nghệ mới, sản phẩm mới phục vụ cho sự phát bản là: (i) nghiên cứu để sáng tạo tri thức, (ii)<br />
triển xã hội. Trong thời đại ngày nay, sự phát giảng dạy để truyền bá tri thức và (iii) cung cấp<br />
triển nền kinh tế tri thức và cuộc cách mạng dịch vụ để phục vụ xã hội. Để trường đại học<br />
công nghiệp lần thứ 4 (Công nghiệp 4.0) đang thực hiện được ba chức năng này thì người<br />
diễn ra mạnh mẽ, đòi hỏi các trường đại học giảng viên cũng phải thực hiện được ba vai trò<br />
phải đẩy mạnh hoạt động khoa học và công tương ứng: (i) vai trò nhà giáo; (ii) vai trò nhà<br />
nghệ (KH&CN) để đáp ứng yêu cầu ngày càng nghiên cứu; (iii) vai trò nhà cung ứng các dịch<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
42<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 42 – 56<br />
<br />
vụ cho xã hội dựa trên kết quả nghiên cứu của các công trình nghiên cứu, các báo cáo thường<br />
mình. niên, báo cáo tự đánh giá, số liệu thống kê của<br />
Ở Việt Nam, hoạt động KH&CN ở các trường của Trường ĐHCT và các nguồn thông tin tư<br />
đại học vẫn còn nhiều hạn chế. Tại Hội nghị liệu khác. Các dữ liệu này được hệ thống hóa,<br />
“Phát triển KH&CN trong các cơ sở giáo dục phân tích, tổng hợp nhằm phục vụ cho đề tài<br />
đại học giai đoạn 2017 - 2025” do Bộ Giáo dục nghiên cứu.<br />
và Đào tạo (GD&ĐT) phối hợp với Bộ 2.2 Phương pháp nghiên cứu<br />
KH&CN tổ chức ngày 29/7/2017, Bộ trưởng Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi được sử<br />
Phùng Xuân Nhạ chỉ rõ: “Cơ chế, chính sách dụng để thu thập dữ liệu sơ cấp liên quan đến<br />
thu hút đội ngũ giảng viên tham gia NCKH của hoạt động NCKH của giảng viên. Tổng số mẫu<br />
các cơ sở giáo dục đại học chưa mạnh mẽ và khảo sát là 150 giảng viên thuộc 13 khoa của<br />
hiệu quả; chính sách hỗ trợ các trường trong Trường ĐHCT theo cách lấy mẫu phân tầng.<br />
việc thúc đẩy hoạt động KH&CN còn bất cập; Thang đo được sử dụng là thang Likert 5 mức<br />
các trường, giảng viên chưa thực sự coi trọng độ. Dữ liệu khảo sát được xử lý bằng phần mềm<br />
NCKH, thiếu đầu tư trọng điểm cho các nhóm SPSS for Window 20.0 dưới dạng thống kê mô<br />
nghiên cứu gắn với các ngành đào tạo trọng tả áp dụng trong nghiên cứu xã hội học.<br />
tâm. Bất cập lớn nhất nằm ở chỗ hoạt động<br />
3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO<br />
NCKH đáng lẽ ra phải là nhiệm vụ căn bản,<br />
LUẬN<br />
trọng tâm thì chỉ vài trường đại học chú trọng<br />
đầu tư” (Lệ Thu, 2017). 3.1 Khái quát về Trường ĐHCT và đặc<br />
điểm đối tượng khảo sát<br />
Đối với giảng viên đại học, nhìn chung vẫn có<br />
tình trạng coi trọng giảng dạy hơn NCKH. Bên 3.1.1 Khái quát về Trường ĐHCT<br />
cạnh một số giảng viên tích cực tham gia Trường ĐHCT là cơ sở đào tạo đại học và sau<br />
NCKH, thì nhiều giảng viên khác còn thờ ơ với đại học trọng điểm quốc gia, là trung tâm văn<br />
hoạt động này. Vì vậy, trên thực tế đã xảy ra hóa, KH&CN ở vùng Đồng bằng sông Cửu<br />
tình trạng không đồng đều trong hoạt động Long (ĐBSCL). Hơn 50 năm qua, nhà trường<br />
NCKH của giảng viên giữa các khoa, trong đã không ngừng hoàn thiện và phát triển thành<br />
từng khoa và từng bộ môn của trường đại học. một trung tâm đào tạo và NCKH đa ngành, đa<br />
Nghiên cứu này dựa trên kết quả khảo sát 150 lĩnh vực theo hướng đại học nghiên cứu. Bên<br />
giảng viên ở Trường Đại học Cần Thơ (ĐHCT) cạnh công tác đào tạo, Trường đã chú trọng<br />
nhằm tìm hiểu thực trạng không đồng đều trong triển khai các chương trình NCKH, ứng dụng<br />
NCKH của giảng viên đại học, động cơ NCKH những thành tựu khoa học và kỹ thuật nhằm<br />
và những khó khăn của giảng viên trong giải quyết các vấn đề về KH&CN, kinh tế, văn<br />
NCKH. Từ đó đề xuất các giải pháp đẩy mạnh hoá và xã hội của vùng ĐBSCL.<br />
hoạt động NCKH của giảng viên, đáp ứng yêu Trong giai đoạn 2012 - 2016, Trường ĐHCT đã<br />
cầu phát triển nền kinh tế tri thức và hội nhập thực hiện 1.269 nhiệm vụ KH&CN các cấp.<br />
quốc tế hiện nay. Trong đó, có 817 đề tài cấp Trường, 440 đề tài<br />
2. DỮ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP cấp Bộ và cấp Nhà nước, 448 đề tài hợp tác với<br />
NGHIÊN CỨU các địa phương. Trường ĐHCT đã có nhiều<br />
công bố khoa học, trong đó có 398 bài báo khoa<br />
2.1 Dữ liệu nghiên cứu<br />
học được công bố quốc tế trên các tạp chí trong<br />
Các dữ liệu thứ cấp được thu thập từ các văn danh mục ISI. Nguồn thu từ NCKH và chuyển<br />
bản pháp quy của Chính phủ, của Bộ GD&ĐT giao công nghệ của Trường đạt trên 316 tỷ<br />
về nhiệm vụ NCKH của giảng viên đại học; từ đồng.<br />
<br />
<br />
<br />
43<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 42 – 56<br />
Bảng 1. Số lượng và kinh phí đề tài NCKH của ĐHCT thời kỳ 2012 - 2016<br />
<br />
2012 2013 2014 2015 2016<br />
Số lượng (đề tài) 208 235 262 232 248<br />
Kinh phí (triệu đồng) 37.565 26.573 59.066 29.831 37.310<br />
<br />
(Nguồn: Trường ĐHCT, 2016)<br />
<br />
Với định hướng xây dựng Trường ĐHCT trở là các công bố quốc tế. Riêng năm 2016,<br />
thành trường đại học xuất sắc về nghiên cứu, Trường có 1.218 bài báo khoa học, trong đó có<br />
đào tạo đa ngành, đa lĩnh vực nhằm thực hiện 95 bài báo quốc tế ISI.<br />
tốt hơn nhiệm vụ đào tạo, cung cấp nguồn nhân Vì vậy, theo bảng xếp hạng website các trường<br />
lực có chất lượng cho vùng ĐBSCL và cả nước, đại học trên thế giới (Webometrics Ranking of<br />
nhà trường đã chú trọng hoạt động NCKH, tăng World Universities), ĐHCT luôn nằm trong<br />
cường xuất bản các công trình nghiên cứu, nhất danh sách các đại học hàng đầu của Việt Nam.<br />
Bảng 2. Xếp hạng của ĐHCT trong đại học Việt Nam và thế giới (tháng 1/2017)<br />
<br />
Việt Nam Thế giới<br />
Đại học Quốc gia Hà Nội 1 1580<br />
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội 2 1764<br />
Học viện Nông nghiệp Việt Nam 3 2070<br />
Trường Đại học Cần Thơ 4 2261<br />
Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 5 2588<br />
(Nguồn: Webometrics, 2017)<br />
Từ những kết quả NCKH, Trường ĐHCT đã đa số trường hợp không theo tôn giáo nào<br />
tạo ra nhiều sản phẩm, quy trình công nghệ (99,3%), chỉ có 1 trường hợp theo Đạo Thiên<br />
phục vụ sản xuất, đời sống và xuất khẩu, tạo Chúa (0,7%).<br />
được uy tín trên thị trường trong nước và quốc Về lĩnh vực chuyên môn, các giảng viên thuộc<br />
tế. Các hoạt động NCKH của Trường góp phần 4 nhóm ngành: Khoa học Tự nhiên (19,6%);<br />
phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại Khoa học Kỹ thuật & Công nghệ (25,9%);<br />
hóa, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho Khoa học Nông nghiệp (21%); Khoa học Xã<br />
người dân vùng ĐBSCL trong thời kỳ hội nhập hội và Nhân văn (33,6%). Về trình độ chuyên<br />
quốc tế và thích ứng với biến đổi khí hậu toàn môn, giảng viên từ Thạc sĩ trở lên chiếm<br />
cầu. 99,3%, các trình độ khác chiếm tỷ lệ rất thấp,<br />
3.1.2 Đặc điểm đối tượng khảo sát cụ thể như sau: Đại học (0,7%); Thạc sĩ<br />
Về độ tuổi, các giảng viên được khảo sát có độ (50,7%); đang học thạc sĩ (6,1%); Tiến sĩ<br />
tuổi từ 25 - 59 tuổi; trong đó, từ 25 - 35 tuổi (27,7%); đang học tiến sĩ (14,9%). Về chức<br />
chiếm 44%; từ 36 - 45 tuổi chiếm 43,3%; từ 46 danh: Giảng viên (85,2%); Giảng viên chính<br />
- 59 tuổi chiếm 12,7%. Về giới tính, nam chiếm (9,4%); Phó Giáo sư (5,4%). Về chức vụ:<br />
50,7%; nữ chiếm 49,3%. Về dân tộc, hầu hết không có chức vụ (60,7%); Trưởng/Phó tổ<br />
các đối tượng là người Kinh (98,7%), chỉ có 2 chuyên ngành (5%); Trưởng/Phó bộ môn<br />
trường hợp là người Hoa (1,3%). Về tôn giáo, (25,7%); Trưởng/Phó khoa (1,4%); chức vụ<br />
khác (công tác Đảng, đoàn thể) chiếm 7,1%. Về<br />
<br />
<br />
44<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 42 – 56<br />
<br />
thời gian công tác tại ĐHCT: từ 2 - 5 năm nghĩa hẹp và theo nghĩa rộng. Theo nghĩa hẹp,<br />
chiếm 20,5%; từ 6 - 10 năm chiếm 52,6%; từ 11 NCKH được hiểu là hoạt động nghiên cứu<br />
- 30 năm chiếm 23,1%; trên 30 năm chiếm “thuần túy”, nghĩa là nhằm mục tiêu khám phá<br />
3,8%. và ứng dụng tri thức khoa học. Theo nghĩa<br />
Về tình trạng hôn nhân, gia đình: 32 trường hợp rộng, NCKH vừa sáng tạo tri thức khoa học,<br />
sống độc thân (20,3%); 117 trường hợp kết hôn vừa đưa tri thức khoa học vào giảng dạy, đồng<br />
(79,1%); 1 trường hợp ly hôn (0,7%). Về số con thời còn dẫn dắt người học nghiên cứu.<br />
của các giảng viên: 51 giảng viên chưa có con Trong thời kỳ bùng nổ thông tin hiện nay, kiến<br />
(34%); 41 giảng viên có 1 con (27,3%); 56 thức mà người học thu nhận được ở trường đại<br />
giảng viên có 2 con (37,3%); 1 giảng viên có 3 học sẽ nhanh chóng trở nên lạc hậu. Vì vậy,<br />
con (0,7%); 1 giảng viên có 4 con (0,7%). nhiệm vụ chính của giảng viên không phải là<br />
3.2 Quan niệm, ý nghĩa và động cơ NCKH truyền thụ kiến thức chuyên môn, mà là thông<br />
của giảng viên qua quá trình dạy học để hình thành năng lực<br />
nghiên cứu ở người học, để người học có khả<br />
3.2.1 Quan niệm về NCKH của giảng viên<br />
năng tự nắm bắt và phát triển tri thức. Điều đó<br />
NCKH là hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều có nghĩa là, giảng viên đại học phải vừa là nhà<br />
tra, thử nghiệm dựa trên những số liệu, tài liệu, giáo dục chuyên nghiệp, vừa là nhà nghiên cứu<br />
kiến thức thông qua thí nghiệm, thực nghiệm có đầu óc sáng tạo, có tư duy độc lập và khả<br />
hoặc khảo sát từ thực tế khách quan để sáng tạo năng hợp tác để hỗ trợ có hiệu quả cho sinh<br />
ra tri thức mới, công nghệ mới hoặc sản phẩm viên, nghiên cứu sinh phát triển năng lực<br />
mới, góp phần thúc đẩy xã hội phát triển. Nội nghiên cứu của mình.<br />
hàm của khái niệm NCKH rất rộng, bao gồm<br />
Từ quan niệm về hoạt động NCKH theo nghĩa<br />
quá trình hoạt động NCKH, kết quả NCKH,<br />
rộng, chúng tôi đã đưa ra các câu hỏi khảo sát<br />
ứng dụng kết quả nghiên cứu, công bố kết quả<br />
theo thang Likert 5 mức độ (1 = rất không đồng<br />
nghiên cứu và phổ biến kiến thức khoa học.<br />
ý, 2 = không đồng ý, 3 = trung lập; 4 = đồng ý,<br />
Theo Ding et al. (2006), hoạt động NCKH được 5 = rất đồng ý). Kết quả cho thấy, các hoạt<br />
thể hiện dưới dạng các hình thức sau: (i) thực động NCKH được giảng viên đồng ý ở mức cao<br />
hiện NCKH, (ii) xuất bản công trình nghiên là: Viết bài đăng trên tạp chí khoa học; Thực<br />
cứu, (iii) bằng sáng chế khoa học, (iv) giải hiện báo cáo khoa học; Thực hiện đề tài NCKH<br />
thưởng NCKH. các cấp; Viết bài tham luận hội nghị/hội thảo<br />
Đặc trưng cơ bản của hoạt động NCKH ở các khoa học; Hướng dẫn sinh viên thực hiện đề tài<br />
trường đại học là NCKH thường đan xen với nghiên cứu. Đây là những hoạt động NCKH<br />
các hoạt động đào tạo và nhằm phục vụ đào tạo. theo nghĩa hẹp.<br />
Như vậy, cần phân biệt khái niệm NCKH theo<br />
Bảng 3. Quan niệm của giảng viên về hoạt động NCKH (N= 150)<br />
<br />
TT Tiêu chí Trung bình<br />
1. Viết bài đăng tạp chí khoa học 4,39<br />
2. Thực hiện báo cáo khoa học (Seminar) 4,30<br />
3. Thực hiện đề tài các cấp (từ cấp Trường trở lên) 4,29<br />
4. Viết bài tham luận hội nghị/hội thảo khoa học 4,13<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
45<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 42 – 56<br />
<br />
TT Tiêu chí Trung bình<br />
5. Hướng dẫn sinh viên thực hiện đề tài nghiên cứu 4,08<br />
6. Tham dự hội nghị/hội thảo khoa học 3,93<br />
7. Biên soạn giáo trình, sách chuyên khảo... 3,92<br />
8. Tự nghiên cứu nội dung chuyên môn phục vụ bài giảng 3,91<br />
9. Hướng dẫn sinh viên thực hiện khóa luận/luận văn đại học 3,86<br />
10. Tự nghiên cứu một vấn đề lý thuyết hoặc thực tiễn 3,84<br />
11. Viết bài phổ biến kiến thức khoa học 3,78<br />
12. Hướng dẫn học viên cao học thực hiện luận văn thạc sĩ 3,74<br />
13. Nghe báo cáo chuyên đề về lĩnh vực chuyên môn 3,72<br />
14. Hướng dẫn nghiên cứu sinh thực hiện luận án tiến sĩ 3,70<br />
15. Tham gia khóa tập huấn về NCKH 3,64<br />
<br />
<br />
Các hoạt động còn lại được sự đồng ý ở mức được giảng viên đồng ý ở mức cao (Trung bình<br />
thấp hơn. Về cơ bản, đây là hoạt động NCKH > 4,0) là: Nhằm hiểu sâu hơn các lý thuyết<br />
theo nghĩa rộng, tức là hoạt động NCKH gắn chuyên môn; Nhằm phát hiện tri thức mới;<br />
với giảng dạy và phổ biến kiến thức khoa học. Nhằm giải quyết vấn đề thực tiễn; Góp phần<br />
3.2.2 Ý nghĩa của NCKH đối với giảng viên nâng cao chất lượng bài giảng; Tạo nên uy tín<br />
cho người giảng viên; Thể hiện năng lực<br />
Hoạt động NCKH có nhiều ý nghĩa đối với<br />
chuyên môn của người giảng viên; Thỏa mãn<br />
giảng viên đại học, nhất là ý nghĩa đối với việc<br />
niềm đam mê; Là nghĩa vụ và trách nhiệm của<br />
phát triển năng lực chuyên môn của giảng viên.<br />
giảng viên.<br />
Kết quả khảo sát cho thấy, các ý nghĩa NCKH<br />
<br />
Bảng 4. Ý kiến của giảng viên về ý nghĩa của NCKH (N=150)<br />
<br />
TT Tiêu chí Trung bình<br />
1. Nhằm hiểu sâu hơn các lý thuyết chuyên môn 4,43<br />
2. Nhằm phát hiện tri thức mới 4,36<br />
3. Nhằm giải quyết vấn đề thực tiễn 4,33<br />
4. Góp phần nâng cao chất lượng bài giảng 4,29<br />
5. Tạo nên uy tín cho người giảng viên 4,27<br />
6. Thể hiện năng lực chuyên môn của người giảng viên 4,26<br />
7. Thỏa mãn niềm đam mê 4,13<br />
8. Là nghĩa vụ và trách nhiệm của giảng viên 4,07<br />
9. Là điều kiện để thăng tiến trong sự nghiệp 3,69<br />
10. Góp phần tạo thu nhập cho giảng viên 3,61<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
46<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 42 – 56<br />
<br />
Hai ý nghĩa còn lại có mức đồng ý thấp hơn định bản thân, muốn hơn người khác, học hàm,<br />
(Trung bình < 4,0): Là điều kiện để thăng tiến học vị, lợi ích kinh tế.<br />
trong sự nghiệp; Góp phần tạo thu nhập cho Kết quả khảo sát về động cơ NCKH của giảng<br />
giảng viên. Chính vì một số giảng viên quan viên với câu hỏi có nhiều lựa chọn cho thấy có<br />
niệm rằng, NCKH không phải là điều kiện sự phân hóa đáng kể giữa các động cơ. Đa số<br />
thăng tiến và không tạo thu nhập nên ít quan giảng viên đồng ý rằng động cơ NCKH là: Để<br />
tâm đến NCKH. nâng cao năng lực chuyên môn (40,3%); Vì<br />
3.2.3 Động cơ NCKH của giảng viên nhiệm vụ (26,5%); Vì đam mê (25,7%). Tuy<br />
Động cơ cũng được coi là động lực NCKH. nhiên, số giảng viên chọn động cơ NCKH: Để<br />
Theo GS. Đặng Hùng Thắng (2015), có động xét thi đua, xét chức danh chiếm tỷ lệ khá thấp<br />
lực nghiên cứu mới thôi thúc người ta nghiên (7,5%). Theo kết quả phỏng vấn sâu, nhiều<br />
cứu. Động lực càng mạnh mẽ thì năng lực giảng viên cho rằng, việc xét thi đua chưa thực<br />
nghiên cứu càng được phát huy tốt. Động lực sự công bằng, có người không NCKH nhưng<br />
nghiên cứu của một giảng viên, tùy thuộc vào vẫn được xét danh hiệu thi đua. Ngoài ra, một<br />
mỗi người, có thể là: niềm đam mê, ham nghiên số giảng viên cho rằng, việc xét chức danh (Phó<br />
cứu tìm tòi cái mới, khát vọng muốn khẳng Giáo sư, Giáo sư) đối với họ còn quá xa vời nên<br />
không quan tâm.<br />
Bảng 5. Động cơ NCKH của giảng viên (N=150)<br />
<br />
Tần suất Tỷ lệ<br />
Động cơ NCKH<br />
(Ý kiến) (%)<br />
<br />
Vì nhiệm vụ 67 26,5<br />
<br />
Vì đam mê 65 25,7<br />
<br />
Để nâng cao năng lực chuyên môn 102 40,3<br />
<br />
Để xét thi đua, xét chức danh 19 7,5<br />
<br />
Tổng cộng 253 100,0<br />
<br />
<br />
<br />
Ý kiến về động cơ NCKH như vậy cũng phù thực hiện. Thông tư số 47/2014/TT-BGDĐT<br />
hợp với quan niệm về ý nghĩa của NCKH khi của Bộ GD&ĐT (2014) quy định “Giảng viên<br />
có không ít giảng viên cho rằng, NCKH không phải dành ít nhất 1/3 tổng quỹ thời gian làm<br />
phải là điều kiện thăng tiến. Đây có thể là việc trong năm học để làm nhiệm vụ NCKH”.<br />
nguyên nhân làm cho nhiều giảng viên chưa Nghị định số 73/2015/NĐ-CP của Chính phủ<br />
thực sự chú trọng NCKH. (2015) quy định “Đối với cơ sở giáo dục đại<br />
3.3 Thực trạng hoạt động NCKH của giảng học định hướng nghiên cứu, giảng viên cơ hữu<br />
viên phải dành ít nhất 50% tổng thời gian làm việc<br />
định mức cho hoạt động NCKH”.<br />
3.3.1 Khối lượng hoạt động chuyên môn và<br />
NCKH của giảng viên Quyết định số 4212/QĐ-ĐHCT (2015) của<br />
Trường ĐHCT quy định giảng viên phải thực<br />
Cùng với hoạt động giảng dạy thì NCKH cũng<br />
hiện tổng định mức hoạt động chuyên môn từ<br />
là nhiệm vụ cơ bản mà mỗi giảng viên phải<br />
280 đến 510 giờ chuẩn (G) mỗi năm học, trong<br />
<br />
<br />
47<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 42 – 56<br />
<br />
đó giờ NCKH chiếm khoảng 30% tùy theo chức mà chưa quan tâm đến NCKH. Kết quả khảo<br />
danh và hệ số lương của giảng viên. sát cho thấy, tổng giờ của giảng viên là rất cao<br />
Mặc dù giảng dạy và NCKH là hai nhiệm vụ nhưng giờ NCKH lại thấp. Năm 2016, tổng giờ<br />
bắt buộc đối với giảng viên, nhưng trên thực tế quy chuẩn của giảng viên trong khoảng từ 180 -<br />
giảng viên chỉ chú ý đến hoạt động giảng dạy 3.500 giờ, trung bình 1.208 giờ/giảng viên.<br />
<br />
<br />
Từ 3000 giờ trở lên 0,7<br />
<br />
<br />
Từ 2000 đến 3000 giờ 2,7<br />
<br />
<br />
Từ 1000 đến 2000 giờ 22,0<br />
<br />
<br />
Từ 500 đến 1000 giờ 46,7<br />
<br />
<br />
Dưới 500 giờ 28,1<br />
<br />
<br />
0 10 20 30 40 50<br />
<br />
<br />
Hình 1. Tỷ lệ giảng viên (%) tính theo tổng số giờ quy chuẩn (G)<br />
Nếu lấy mức giờ chuẩn chung cho giảng viên là Nếu như tổng số giờ của giảng viên là rất cao,<br />
500 giờ/năm thì có 78,9% giảng viên vượt giờ thì giờ NCKH lại thấp và không đồng đều giữa<br />
chuẩn; đặc biệt có 25,4% giảng viên đạt > 1000 các giảng viên. Trung bình mỗi giảng viên đạt<br />
giờ/năm. Trong khi đó, số giảng viên có tổng số 126,5 giờ NCKH, nhưng có tới 21,3% giảng<br />
giờ chuẩn dưới 500 giờ/năm chỉ chiếm 28,1%. viên không có giờ NCKH; 31,3% giảng viên<br />
chỉ đạt từ 10 - 50 giờ NCKH.<br />
<br />
<br />
Từ 400 giờ NCKH trở lên 2,0<br />
<br />
Từ 200 đến 400 giờ NCKH 13,3<br />
<br />
Từ 100 đến 200 giờ NCKH 10,7<br />
<br />
Từ 50 đến 100 giờ NCKH 19,3<br />
<br />
Từ 10 đến 50 giờ NCKH 31,3<br />
<br />
Dưới 10 giờ NCKH 2,0<br />
<br />
Không có giờ NCKH 21,3<br />
<br />
0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0<br />
<br />
<br />
Hình 2. Tỷ lệ giảng viên (%) tính theo số giờ NCKH<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
48<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 42 – 56<br />
<br />
Tính trung bình số giờ NCKH của giảng viên giảng viên công bố từ 2 - 5 bài, 18,6% giảng<br />
chỉ chiếm khoảng 10% - 15% so với tổng số giờ viên công bố trên 10 bài. Đặc biệt, có giảng<br />
trong năm. Có nghĩa là, hầu hết giảng viên chưa viên công bố hơn 50 bài trên tạp chí khoa học<br />
đáp ứng được yêu cầu đề ra đối với nhiệm vụ trong nước và hơn 10 bài trên tạp chí khoa học<br />
NCKH theo các quy định hiện hành. quốc tế. Tuy nhiên, cũng có 48% giảng viên<br />
3.3.2 Một số hoạt động NCKH của giảng viên chưa từng công bố bài báo khoa học; 32,6%<br />
giảng viên chưa có bài báo khoa học trong<br />
Thông tư 47/2014/TT-BGDĐT quy định “Mỗi<br />
nước; 62% giảng viên chưa có bài báo khoa học<br />
năm, kết quả NCKH của giảng viên tối thiểu là<br />
quốc tế.<br />
một đề tài NCKH cấp cơ sở hoặc tương đương<br />
được nghiệm thu từ đạt yêu cầu trở lên hoặc Ngoài ra, có 50% giảng viên chưa viết báo cáo<br />
một bài báo được công bố trên tạp chí khoa học tham luận hội nghị/hội thảo khoa học; 52%<br />
có phản biện hoặc một báo cáo khoa học tại hội giảng viên chưa tham gia biên soạn giáo trình;<br />
thảo khoa học chuyên ngành” (Bộ GD&ĐT, 34,7% giảng viên chưa thực hiện báo cáo khoa<br />
2014). học (Seminar).<br />
<br />
Kết quả khảo sát cho thấy có tỷ lệ khá lớn giảng 3.3.3 Mức độ NCKH xét theo các nhóm đối<br />
viên không tham gia các hoạt động NCKH như: tượng giảng viên<br />
thực hiện đề tài NCKH; viết bài đăng trên tạp Để phân tích tương quan giữa mức độ NCKH<br />
chí khoa học; viết báo cáo tham luận hội nghị, và các nhóm đối tượng giảng viên, nghiên cứu<br />
hội thảo khoa học; thực hiện báo cáo khoa học này chia ra 6 mức độ NCKH: không; rất ít; ít;<br />
(Seminar), v.v… trung bình; nhiều; rất nhiều. Đối với các nhóm<br />
Về đề tài NCKH, 56,7% giảng viên đã thực đối tượng giảng viên, nghiên cứu này chia ra<br />
hiện đề tài NCKH; trong đó: 32,7% giảng viên theo các tiêu chí: giới tính, độ tuổi, tình trạng có<br />
đã thực hiện 1 - 2 đề tài, 18% giảng viên đã con nhỏ, trình độ chuyên môn, chức danh khoa<br />
thực hiện 3 - 5 đề tài, 7,3% giảng viên đã thực học.<br />
hiện 6 - 10 đề tài. Tuy nhiên, có tới 41,3% Về tương quan giữa mức độ NCKH và giới tính<br />
giảng viên chưa từng thực hiện đề tài NCKH. của giảng viên, xu hướng là giảng viên nữ<br />
Nếu tính riêng trong 3 năm gần đây thì 50% NCKH nhiều hơn giảng viên nam. Nếu tính từ<br />
giảng viên không có đề tài NCKH. Trong số mức trung bình trở lên thì nữ đạt 58,9%, nam<br />
50% giảng viên còn lại, 47,3% giảng viên có 1 - đạt 55,3%. Đặc biệt, tỷ lệ giảng viên nam<br />
2 đề tài; 12,7% giảng viên có 3 - 5 đề tài không NCKH là 10,5%; trong khi đó, giảng<br />
NCKH. viên nữ không NCKH chỉ có 4,1%.<br />
<br />
Về công bố bài báo khoa học, 52% giảng viên<br />
đã công bố ít nhất 1 bài; trong đó, có 16,7%<br />
Bảng 6. Tương quan giữa mức độ NCKH với giới tính của giảng viên (%)<br />
<br />
Không Rất ít Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều<br />
Nam 10,5 11,8 22,4 36,8 15,8 2,6<br />
Nữ 4,1 12,3 24,7 37,0 17,8 4,1<br />
<br />
<br />
Về tương quan giữa mức độ NCKH và độ tuổi, rất nhiều, độ tuổi 25 - 30 có tỷ lệ 11,1%; độ tuổi<br />
xu hướng là giảng viên có tuổi càng cao NCKH 31 - 40 là 16,7%; độ tuổi 41 - 50 là 27,8%; độ<br />
càng nhiều. Nếu tính từ mức NCKH nhiều và tuổi 51 - 60 là 41,6%.<br />
<br />
<br />
49<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 42 – 56<br />
Bảng 7. Tương quan giữa mức độ NCKH với độ tuổi của giảng viên (%)<br />
<br />
Không Rất ít Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều<br />
25 - 30 tuổi 11,1 14,8 18,5 44,4 11,1 0,0<br />
31 - 40 tuổi 5,6 11,1 30,6 36,1 12,5 4,2<br />
41 - 50 tuổi 11,1 13,9 16,7 30,6 25,0 2,8<br />
51 - 60 tuổi 0,0 8,3 8,3 41,7 33,3 8,3<br />
<br />
<br />
Về tương quan giữa mức độ NCKH và tình con nhỏ) thành 4 nhóm đối tượng. Nhìn chung,<br />
trạng có con nhỏ của giảng viên được chia theo giảng viên nữ có con nhỏ ảnh hưởng đến<br />
hai tiêu chí (nữ - nam; có con nhỏ - không có NCKH nhiều hơn giảng viên nam có con nhỏ.<br />
<br />
Bảng 8. Tương quan giữa mức độ NCKH với tình trạng có con nhỏ (%)<br />
<br />
Không Rất ít Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều<br />
Nữ có con nhỏ 0,0 0,0 50,0 0,0 50,0 0,0<br />
Nam có con nhỏ 0,0 10,0 20,0 50,0 10,0 10,0<br />
Nữ không có con nhỏ 4,2 12,7 23,9 38,0 16,9 4,2<br />
Nam không có con nhỏ 11,9 11,9 23,9 34,3 16,4 1,5<br />
<br />
<br />
Nếu tính từ mức NCKH trung bình trở lên thì NCKH nhiều và rất nhiều thì nữ có con nhỏ lại<br />
số giảng viên nữ có con nhỏ đạt tỷ lệ 50%, đạt 50%, còn nữ không có con nhỏ chỉ đạt<br />
nhưng số giảng viên nam có con nhỏ đạt tỷ lệ 25,1%. Như vậy, tình trạng giảng viên nữ có<br />
70%. Tuy nhiên, nếu chỉ tính mức NCKH nhiều con nhỏ tuy có ảnh hưởng đến mức độ NCKH<br />
và rất nhiều thì giảng viên nữ có con nhỏ lại đạt nhưng không phải là điều kiện quyết định.<br />
tới 50%, còn giảng viên nam có con nhỏ chỉ đạt Không ít giảng viên nữ có con nhỏ đã khắc<br />
20%. phục khó khăn của bản thân, sắp xếp công việc<br />
Đáng lưu ý là, so sánh giảng viên nữ có con nhỏ gia đình để hoạt động NCKH.<br />
với giảng viên nữ không có con nhỏ ở mức độ<br />
<br />
Bảng 9. Tương quan giữa mức độ NCKH với trình độ chuyên môn (%)<br />
<br />
Không Rất it Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều<br />
Đại học 0,0 100,0 0,0 0,0 0,0 0,0<br />
Đang học thạc sĩ 11,1 22,2 22,2 44,4 0,0 0,0<br />
Thạc sĩ 8,0 18,7 30,7 33,3 8,0 1,3<br />
Đang học tiến sĩ 9,5 4,8 9,5 38,1 33,3 4,8<br />
Tiến sĩ 4,9 0,0 17,1 43,9 26,8 7,3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
50<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 42 – 56<br />
<br />
Về tương quan giữa mức độ NCKH và trình độ Trong bảng trên còn chia ra các trường hợp:<br />
chuyên môn, xu hướng là trình độ càng cao thì đang học thạc sĩ và đang học tiến sĩ. Trong đó,<br />
NCKH càng nhiều. Nếu tính mức độ NCKH từ giảng viên đang học tiến sĩ có mức độ NCKH<br />
trung bình trở lên thì kết quả như sau: giảng từ trung bình trở lên đạt tỷ lệ cao nhất (78%); ở<br />
viên có trình độ Đại học là 0%; Thạc sĩ là mức độ NCKH nhiều, giảng viên đang học tiến<br />
44,4%; Tiến sĩ là 76,2%. sĩ cũng đạt tỷ lệ cao nhất (33,3%).<br />
Bảng 10. Tương quan giữa mức độ NCKH với chức danh khoa học (%)<br />
<br />
Không Rất it Ít Trung bình Nhiều Rất nhiều<br />
Giảng viên 8,7 13,4 26,8 36,2 12,6 2,4<br />
Giảng viên chính 0,0 7,1 0,0 50,0 35,7 7,1<br />
Phó Giáo sư 0,0 0,0 12,5 25,0 50,0 12,5<br />
<br />
<br />
Về tương quan giữa mức độ NCKH và chức 3.3.4 Khó khăn trong NCKH của giảng viên<br />
danh khoa học của giảng viên, xu hướng là Có thể thấy rằng, một trong những nguyên nhân<br />
chức danh khoa học càng cao thì NCKH càng cơ bản dẫn đến trình trạng giảng viên ít NCKH<br />
nhiều. Trong số giảng viên tham gia khảo sát có là do họ gặp nhiều khó khăn trong NCKH. Kết<br />
ba loại chức danh: Giảng viên, Giảng viên quả khảo sát về những khó khăn của giảng viên<br />
chính, Phó Giáo sư. Nếu tính mức độ NCKH từ trong NCKH theo thang Likert 5 mức độ được<br />
trung bình trở lên thì Giảng viên chính đạt tỷ lệ thể hiện trong bảng dưới đây.<br />
cao nhất (92,8%). Nhưng tính riêng hai mức<br />
NCKH nhiều và rất nhiều thì Phó Giáo sư đạt tỷ<br />
lệ cao nhất (62,5%).<br />
<br />
Bảng 11. Ý kiến của giảng viên về khó khăn trong NCKH (N=150)<br />
<br />
TT Tiêu chí Trung bình<br />
1. Nguồn kinh phí không đủ để thực hiện đề tài NCKH 3,85<br />
2. Thủ tục đăng ký đề tài quá phức tạp 3,78<br />
3. Thủ tục thanh toán kinh phí NCKH có nhiều khó khăn, rắc rối 3,78<br />
4. Bận quá nhiều cho công việc giảng dạy 3,69<br />
5. Việc phối hợp NCKH trong & ngoài đơn vị còn hạn chế 3,63<br />
6. Việc đăng bài trên tạp chí khoa học có nhiều khó khăn 3,63<br />
7. Việc tính giờ cho hoạt động NCKH quá thấp so với giảng dạy 3,60<br />
8. Phương tiện, thiết bị thí nghiệm phục vụ NCKH còn hạn chế 3,57<br />
9. Bận quá nhiều cho công tác quản lý 3,47<br />
10. Thời gian để thực hiện một đề tài NCKH quá ngắn 3,47<br />
11. Việc xét duyệt đề tài NCKH thiếu khách quan, công bằng 3,41<br />
12. Việc tiếp cận nguồn thông tin, tư liệu còn hạn chế 3,36<br />
13. Quá bận rộn vì công việc gia đình 3,31<br />
<br />
<br />
51<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 42 – 56<br />
<br />
TT Tiêu chí Trung bình<br />
14. Khả năng ngoại ngữ còn hạn chế 3,03<br />
15. Do sức khoẻ không bảo đảm 2,97<br />
16. Xét về mặt chuyên môn, NCKH là công việc quá khó khăn 2,84<br />
<br />
<br />
Nếu chia các khó khăn thành hai nhóm: (1) Khó khai các thí nghiệm chuyên sâu hoặc địa bàn<br />
khăn khách quan; (2) Khó khăn chủ quan, thì nghiên cứu ở xa, phải đi lại tốn kém.<br />
các khó khăn khách quan thường được giảng Một khó khăn cản trở không nhỏ đối với giảng<br />
viên đồng ý nhiều hơn. Ba khó khăn được đồng viên trong NCKH là thủ tục đăng ký đề tài và<br />
ý ở mức cao nhất là: Nguồn kinh phí không đủ thủ tục thanh toán kinh phí NCKH còn quá<br />
để thực hiện đề tài NCKH; Thủ tục đăng ký đề rườm rà, rắc rối. Đây thực sự làm cho không ít<br />
tài quá phức tạp; Thủ tục thanh toán kinh phí giảng viên e ngại, không muốn đăng ký đề tài<br />
NCKH có nhiều khó khăn, rắc rối. NCKH. Mặc dù, Thông tư số 55/2015/TTLT-<br />
Hiện nay, kinh phí NCKH được coi là “điểm BTC-BKHCN của Liên Bộ Tài chính và Bộ<br />
nghẽn” trong hoạt động KH&CN của các KH&CN hướng dẫn định mức xây dựng, phân<br />
trường đại học. Theo báo cáo của PGS. Vũ Văn bổ dự toán và quyết toán kinh phí đối với nhiệm<br />
Tích – Trưởng nhóm nghiên cứu Đại học Quốc vụ KH&CN có sử dụng ngân sách Nhà nước<br />
gia Hà Nội tại Hội nghị “Phát triển KH&CN theo cơ chế khoán đã cải thiện đáng kể các thủ<br />
trong các cơ sở giáo dục đại học giai đoạn 2017 tục tài chính trong thực hiện nhiệm vụ<br />
– 2025” diễn ra ngày 29/7/2017 thì thực trạng KH&CN. Tuy nhiên, trong quá trình áp dụng<br />
tài chính cho hoạt động KHCN của các trường vẫn còn nhiều khó khăn, vướng mắc.<br />
đại học hiện nay thực sự rất khiêm tốn. Đầu tư Các khó khăn chủ quan trong NCKH được<br />
tài chính cho hoạt động KHCN trong cả nước giảng viên đồng ý là: Bận quá nhiều cho công<br />
bình quân cả giai đoạn 2011 - 2015 vào khoảng việc giảng dạy; Bận quá nhiều cho công tác<br />
1,7% ngân sách Nhà nước, tương đương 0,4% quản lý; Quá bận rộn công việc gia đình. Trong<br />
GDP, thấp so với các nước trong khu vực như đó, tình trạng bận quá nhiều cho giảng dạy là<br />
Thái Lan, Malaysia, Singapore. Đáng lưu ý là, khó khăn phổ biến của giảng viên đại học Việt<br />
kinh phí ngân sách KHCN đầu tư cho hoạt động Nam, khi mà vấn đề “cơm, áo, gạo, tiền” vẫn<br />
KHCN của ngành Giáo dục là thấp. Tuy nhiên, còn đè nặng trong tâm trí và khi giảng viên vẫn<br />
đại diện nhóm nghiên cứu cho rằng, kinh phí quan niệm rằng, NCKH không tạo ra nguồn thu<br />
đầu tư trực tiếp cho hoạt động KHCN của các nhập thì họ khó có thể tập trung NCKH được.<br />
trường đại học là ít, nhưng số lượng sản phẩm<br />
Một khó khăn tuy được xếp ở vị trí cuối cùng<br />
khoa học lại nhiều hơn so với các viện nghiên<br />
theo mức độ đồng ý của giảng viên, nhưng lại<br />
cứu trong cả nước (Nghiêm Huê, 2017).<br />
cần được quan tâm là: Xét về mặt chuyên môn,<br />
Đối với Trường ĐHCT, mức đầu tư cho đề tài NCKH là công việc quá khó khăn. Theo Võ<br />
NCKH cấp Trường tối đa là 30 triệu đồng/đề Văn Nhị (2013), NCKH là công việc khó, đòi<br />
tài. Tuy nhiên, các tiểu ban chuyên môn thường hỏi khả năng tư duy và sáng tạo nên phải có quá<br />
giảm bớt mức kinh phí xuống còn 20 - 25 triệu trình rèn luyện và nâng cấp dần để đạt được<br />
đồng/đề tài để có thể tăng số lượng đề tài những kết quả từ cấp độ thấp đến cao. Vì vậy,<br />
NCKH. Vì vậy, giảng viên cho rằng mức kinh nhiều giảng viên, nhất là giảng viên trẻ cho<br />
phí này là không đủ để thực hiện đề tài nghiên rằng NCKH là công việc quá khó khăn.<br />
cứu có chất lượng, nhất là các đề tài phải triển<br />
<br />
<br />
52<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 42 – 56<br />
<br />
Ngoài ra, còn có nhiều khó khăn khác dẫn đến Cũng do cơ chế quản lý NCKH nặng về quản lý<br />
tình trạng giảng viên chưa chú trọng công tác tài chính, nhẹ về quản lý chuyên môn nên các<br />
NCKH như: Việc phối hợp NCKH trong & đề tài nghiên cứu sau khi nghiệm thu là kết<br />
ngoài đơn vị còn hạn chế; Việc đăng bài trên thúc, sản phẩm nghiên cứu được cất vào kho.<br />
tạp chí khoa học có nhiều khó khăn; Việc tính Có những đề tài có tính ứng dụng cao nhưng lại<br />
giờ cho hoạt động NCKH quá thấp so với giảng không có kinh phí để triển khai ứng dụng.<br />
dạy; Phương tiện, thiết bị thí nghiệm phục vụ Vì vậy, cần đổi mới mạnh mẽ các cơ chế chính<br />
NCKH còn hạn chế; Thời gian thực hiện một đề sách về NCKH từ cơ chế hành chính sang cơ<br />
tài NCKH quá ngắn; Việc xét duyệt đề tài chế thị trường, đẩy mạnh việc thương mại hóa<br />
NCKH chưa khách quan và công bằng, v.v… sản phẩm KH&CN, gắn nghiên cứu với ứng<br />
3.4 Một số giải pháp đẩy mạnh NCKH của dụng thực tiễn. Khi đó, kết quả nghiên cứu sẽ<br />
giảng viên trở thành nguồn lực cho sự phát triển, tạo ra<br />
3.4.1 Nâng cao nhận thức của giảng viên về những giá trị xã hội và khơi nguồn cho các ý<br />
NCKH tưởng mới. Như vậy, hoạt động NCKH không<br />
chỉ đủ “nuôi” NCKH, mà còn tạo ra giá trị gia<br />
Trong xu thế phát triển của nền kinh tế tri thức<br />
tăng cho xã hội, tạo ra lợi nhuận cho người<br />
hiện nay, KH&CN trở thành lực lượng sản xuất<br />
nghiên cứu.<br />
trực tiếp và là nhân tố quyết định năng lực cạnh<br />
tranh của từng quốc gia, từng doanh nghiệp thì 3.4.3 Gắn kết giữa NCKH với đào tạo và<br />
việc đổi mới giáo dục đại học kết hợp chặt chẽ chuyển giao công nghệ<br />
với NCKH là một đòi hỏi tất yếu mà đội ngũ Hiện nay, các trường đại học Việt Nam về cơ<br />
giảng viên phải là lực lượng nòng cốt. bản vẫn mang tính chất là những cơ sở đào tạo<br />
Vì vậy, để đẩy mạnh NCKH thì cần phải nâng đơn thuần, không có hoặc ít có hoạt động<br />
cao nhận thức của giảng viên về tầm quan trọng NCKH. Ngay tên gọi cũng nói lên điều đó:<br />
của NCKH và trách nhiệm của giảng viên trong “trường đại học” (nơi dạy học), “giảng viên đại<br />
NCKH. Tuy nhiên, cần tránh tình trạng hô hào, học” (người dạy học). Tất nhiến, vấn đề không<br />
nặng tính hình thức mà cần đi vào thực chất. phải chỉ ở tên gọi, nhưng qua tên gọi người ta<br />
Theo chúng tôi, nhà trường cần xây dựng bộ vẫn cảm nhận được bản chất của nó. Như vậy,<br />
tiêu chí đánh giá giảng v nên chăng đổi tên trường đại học định hướng<br />
nghiên cứu thành “học viện” hay “viện đại học”<br />
iên dựa trên kết quả hoạt động đào tạo và<br />
để thay đổi định kiến trong xã hội.<br />
NCKH làm căn cứ để phân loại giảng viên hàng<br />
năm, để xét nâng lương, khen thưởng và đề bạt, Ngoài tên gọi thì vấn đề tiếp theo là cơ chế hoạt<br />
bổ nhiệm. động và tổ chức bộ máy như thế nào để gắn kết<br />
chặt chẽ giữa đào tạo với NCKH và chuyển<br />
3.4.2 Đổi mới cơ chế chính sách về NCKH<br />
giao công nghệ. Đặc biệt, các trường đại học<br />
Nhìn chung, cơ chế chính sách về KH&CN cần chú trọng NCKH phục vụ đào tạo, góp<br />
hiện hành còn nặng về quản lý hành chính, kém phần nâng cao chất lượng đào tạo. Trong đó,<br />
hiệu quả. Trên thực tế, quản lý đề tài NCKH việc khuyến khích sinh viên, học viên cao học<br />
còn nặng về quản lý tài chính, mà coi nhẹ quản và nghiên cứu sinh tham gia NCKH cũng cần<br />
lý chất lượng nghiên cứu. Mặt khác, giảng viên được chú trọng. Bởi vì, đây chính là lực lượng<br />
còn rất ngán ngại trước các thủ tục trong kế thừa và phát triển hoạt động NCKH của nhà<br />
NCKH nhất là việc thanh toán kinh phí đề tài trường, gắn nhà trường với xã hội trong hiện tại<br />
NCKH quá phức tạp, chưa đúng chủ trương và tương lai.<br />
thực hiện cơ chế khoán trong NCKH.<br />
<br />
<br />
53<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 42 – 56<br />
<br />
3.4.4 Tạo động lực cho giảng viên NCKH Theo Trần Mai Ước (2013), từ trước đến nay,<br />
Động lực nghiên cứu có vai trò thúc đẩy giảng chưa có một chế tài nào đối với những người<br />
viên tích cực thực hiện nhiệm vụ NCKH. Để không nghiên cứu. Nhiều giảng viên tại các<br />
tạo động lực cho giảng viên NCKH cần nhiều trường hiện nay không có công trình nghiên<br />
biện pháp khác nhau, trong đó có các biện pháp cứu nào trong thời gian dài nhưng vẫn được<br />
cơ bản như sau: giảng dạy vẫn còn là tình trạng phổ biến.<br />
<br />
- Tăng cường kinh phí và đa dạng hóa nguồn Như vậy, bên cạnh các biện pháp khuyến khích<br />
kinh phí NCKH: Hiện nay, mức cấp kinh giảng viên tích cực NCKH, cần có các biện<br />
phí cho đề tài NCKH quá thấp, không đủ để pháp chế tài đối với giảng viên không thực hiện<br />
thực hiện đề tài nên rất khó đề ra yêu cầu nhiệm vụ NCKH như: đưa hoạt động NCKH<br />
cao về chất lượng nghiên cứu. Vì vậy, cần vào chỉ tiêu thi đua, xét khen thưởng cuối năm,<br />
tăng cường kinh phí cho các đề tài NCKH xét nâng bậc lương hoặc hạn chế phân công<br />
để nâng cao chất nghiên cứu. Tuy nhiên, giảng dạy đối với những giảng viên không hoàn<br />
NCKH không thể chỉ dựa vào ngân sách thành nhiệm vụ NCKH.<br />
Nhà nước mà cần đa dạng hóa nguồn kinh 3.4.6 Xây dựng và phát triển môi trường khoa<br />
phí NCKH, thúc đẩy sự đặt hàng từ doanh học<br />
nghiệp, tăng cường thực hiện các đề tài Môi trường khoa học (hoặc môi trường học<br />
NCKH địa phương. thuật) bao gồm nhiều yếu tố tác động trực tiếp<br />
- Xây dựng định mức hợp lý hơn cho các hoạt và gián tiếp đến người nghiên cứu. Nhìn chung,<br />
động NCKH: Hiện nay, tình trạng giảng người ta chia môi trường khoa học thành phần<br />
viên không mặn mà với NCKH cũng một cứng và phần mềm. Phần cứng của môi trường<br />
phần do quy định về tính giờ cho hoạt động khoa học là hệ thống phòng thí nghiệm và các<br />
NCKH chưa thỏa đáng. Vì vậy, cần xây trang thiết bị phục vụ NCKH. Phần mềm là<br />
dựng các định mức NCKH sao cho người không khí học thuật, là cơ chế tổ chức quản lý<br />
nghiên cứu tạo ra sản phẩm nghiên cứu có NCKH.<br />
chất lượng thì phải có mức thu nhập cao hơn<br />
Đối với phần cứng, việc chú trọng đầu tư các<br />
người giảng dạy để thúc đẩy giảng viên<br />
phòng thí nghiệm chuyên sâu, hiện đại là rất<br />
NCKH.<br />
cần thiết để phục vụ tốt cho công tác NCKH.<br />
- Khen thưởng và vinh danh các giảng viên có<br />
Tuy nhiên, do nguồn kinh phí có hạn nên cần<br />
thành tích xuất sắc trong NCKH: cần gắn<br />
xây dựng chiến lược đầu tư có trọng điểm; đồng<br />
kết quả NCKH với công tác thi đua, khen<br />
thời cần xây dựng mô hình khai thác chung các<br />
thưởng hàng năm; ưu tiên cử đi đào tạo, bổ<br />
phòng thí nghiệm, các trang thiết bị NCKH<br />
nhiệm đối với những người có thành tích<br />
giữa các đơn vị trong từng trường, giữa các<br />
NCKH. Đồng thời, cần nghiên cứu xây<br />
trường và các viện nghiên cứu trong và ngoài<br />
dựng định mức thưởng theo tỷ lệ % số tiền<br />
nước để nâng cao hiệu quả sử dụng.<br />
làm lợi của đề tài NCKH khi ứng dụng,<br />
chuyển giao kết quả nghiên cứu. Đối với phần mềm, cần tăng cường tổ chức các<br />
hình thức sinh hoạt học thuật, hình thành các<br />
3.4.5 Có biện pháp chế tài đối với giảng viên<br />
câu lạc bộ khoa học, các nhóm nghiên cứu, tổ<br />
không hoàn thành nhiệm vụ NCKH<br />
chức các hội nghị hội thảo khoa học, xây dựng<br />
Hiện nay, nhiều giảng viên vẫn quan niệm cơ chế hợp tác nghiên cứu, trao đổi chuyên môn<br />
“không NCKH cũng chẳng sao”. Bởi vì chưa có giữa các trường trong nước và quốc tế. Ngoài<br />
các hình thức xử lý đối với những cá nhân và ra, trường đại học cần có cơ chế và ngân sách<br />
tập thể không hoàn thành nhiệm vụ NCKH.<br />
<br />
<br />
54<br />
An Giang University Journal of Science – 2018, Vol. 21 (3), 42 – 56<br />
<br />
để mời các nhà khoa học giỏi ngoài trường Với các biện pháp như trên, hy vọng rằng, trong<br />
tham gia xây dựng nhóm nghiên cứu, thỉnh thời gian tới hoạt động NCKH của nhà trường<br />
giảng hoặc báo cáo chuyên đề, v.v... sẽ có nhiều chuyển biến tích cực, tạo ra sự song<br />
4. KẾT LUẬN hành giữa NCKH với hoạt động đào tạo để thực<br />
hiện tốt các chức năng của trường đại học trong<br />
Trong thời đại ngày ngay, KH&CN đã trở thành<br />
xu thế phát triển nền kinh tế tri thức, công nghệ<br />
lực lượng sản xuất trực tiếp, là động lực thúc<br />
4.0 và hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng trên<br />
đẩy xã hội phát triển thì NCKH có vai trò đặc<br />
toàn cầu hiện nay.<br />
biệt quan trọng. Trong điều kiện đó, các trường<br />
đại học cần chú trọng hoạt động NCKH nhằm TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
trở thành trung tâm sáng tạo tri thức và công Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2014). Thông tư<br />
nghệ để thúc đẩy xã hội phát triển. Để đáp ứng 47/2014/TT-BGDĐT ngày 31/12/2014 quy<br />
yêu cầu đó, đội ngũ giảng viên đại học phải là định chế độ làm việc đối với giảng viên.<br />
lực lượng nòng cốt trong hoạt động NCKH, góp Truy cập 18/11/2017 tại địa chỉ:<br />
phần nâng cao uy tín và thương hiệu của nhà http://vanban.chinhphu.vn<br />
trường. Chính phủ. (2015). Nghị định số 73/2015/NĐ-<br />
Bài nghiên cứu này dựa trên kết quả phân tích CP ngày 08/9/2015 của Chính phủ quy định<br />
nguồn dữ liệu thu thập bằng bảng hỏi đối với về tiêu chuẩn phân tầng; khung xếp hạng và<br />
150 giảng viên nhằm làm rõ thực trạng NCKH tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dục đại học.<br />
của giảng viên tại Trường ĐHCT – trường đại Truy cập 18/11/2017 tại địa chỉ:<br />
học trọng điểm quốc gia ở vùng ĐBSCL. Kết http://www.chinhphu.vn<br />
quả khảo sát cho thấy, công tác NCKH của Ding, W.W., Muray, F., & Stuarrt, T.E. (2006).<br />
giảng viên còn nhiều vấn đề cần được quan tâm Gender differences in patenting in the<br />
giải quyết như tình trạng không đồng đều trong academic life sciences. Science, 313 (5787),<br />
NCKH của giảng viên, tình trạng giảng viên 665 - 667.<br />
giảng dạy quá nhiều mà chưa chú trọng NCKH<br />
Đại học Cần Thơ. (2015). Quy định chế độ làm<br />
(NCKH chỉ chiếm 10% - 15% khối lượng công<br />
việc đối với giảng viên Trường ĐHCT. Ban<br />
tác chuyên môn của giảng viên). Kết quả<br />
hành theo Quyết định 4412/QĐ-ĐHCT ngày<br />
nghiên cứu cũng phân tích động cơ NCKH của<br />
25/11/2015 của Hiệu trưởng Trường ĐHCT.<br />
giảng viên và những khó khăn của giảng viên<br />
trong NCKH. Đại học Cần Thơ. (2016). Báo cáo thường niên<br />
năm 2016. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ,<br />
Trên cơ sở đó, bài viết kiến nghị nhà trường cần<br />
22 - 24.<br />
thực hiện các giải pháp thúc đẩy giảng viên<br />
NCKH như: (1) Nâng cao nhận thức của giảng Đặng Hùng Thắng. (2015). Bốn giải pháp thúc<br />
viên về NCKH; (2) Đổi mới cơ chế chính sách đẩy nghiên cứu khoa học. Truy cập<br />
về NCKH theo hướng chuyển sang cơ chế thị 20/10/2017 tại địa chỉ:<br />
trường, đẩy mạnh việc thương mại hóa sản https://www.vnu.edu.vn.<br />
phẩm nghiên cứu; (3) Gắn kết giữa NCKH với Lệ Thu. (2017). Giáo dục đại học: Sẽ phải<br />
đào tạo và chuyển giao công nghệ; (4) Tạo chuyển hướng sang đẩy mạnh nghiên cứu<br />
động lực