Khóa luận tốt nghiệp: Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sau khi EU xóa boả hạn ngạch
lượt xem 15
download
Giới thiệu tổng quan về thị trường hàng dệt may của EU. Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sau khi EU xóa bỏ hạn ngạch. Đưa ra một số biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang EU thời kỳ hậu hạn ngạch.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khóa luận tốt nghiệp: Cơ hội và thách thức đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sau khi EU xóa boả hạn ngạch
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI T H Ư Ơ N G KHOA KINH TÊ NGOẠI THƯƠNG POREIGN TR0DE UNIVERSiry KHOA LUÂN TÓT NGHIỆP Đề tài: cơ HỘI VẢ THÁCH THỨC ĐÔI VỚI HÀNG DỆT MAY XUẤT KHÂU CỦA VIỆT NAM SAU KHI EU XOA Bỏ HAN NGÁCH /" —-• . _ . . «F- /. Ì 7 H Ĩ/ V ièN r ' >*Lí J HÓC IM\\ TH-JvNG Nguyễn Hồng Vân ì iv ớỷĩéo ị Sinh viên thức hiện ỉ 2ứ2ì. Ị ^ A8 • K40B - KTNT ThS. Nguyễn Xuân N ổ/á? viên hướng dẫn HÀ NỘI, l i / 2005
- DUtũá Luận tốt nẨịhiè^i (Đại 7ốọe Qlụoai Qkưđtiạ M ú c lúc • • L ờ i mở đầu Ì Chương ì: Tổng quan về thị trường hàng dệt may của E.Ư 3 1. Đ ặ c điểm của thị trường E.u 3 1.1. Đ ặ c điểm chung của thị trường E.Ư 3 1.1.1. N h u cầu và thị hiếu tiêu dùng 3 1.1.2. Chính sách thương mại của Liên M i n h Châu  u 5 1.1.2.1. Thuế quan 5 Ì. Ì .2.2. Chính sách chống bán phá giá 7 1.1.2.3. Các biện pháp bảo vệ người tiêu dùng 8 1.1.2.4. Hàng rào phi thuế quan 9 1.1.2.5. Các biện pháp quản lý nhập khẩu khác A Ì Ì Ỵ Ị Lu. cẢụ, \ 1.2. Đặc điếm thị trường dệt may của E.u •^..^...[^ÍUA w 12 1.2.1. Đặc điếm của ngành công nghiệp dệt may Liền M i n h Châu A u 12 1.2.2. Các chính sách quản lý nhập khẩu của E.u đối với hàng dệt may 14 2. Tinh hình nhập khẩu hàng dệt may của E.u trong nhứng năm gần đây 17 2. Ì. Các nước xuất khẩu hàng dệt may lớn vào thị trường E.u 17 2.2. K i m ngạch nhập khẩu hàng dệt may của E.u trong nhứng năm gần đây 21 Chương li: C ơ hội và thách thức đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sau k h i E.Ư xoa bỏ hạn ngạch 23 Ì. Tinh hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang E.u trong nhứng năm qua 23 1.1. Tinh hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam trước năm 2005 23 1.2. Tinh hình xuất khẩu hàng dệt may của Việt Nam sang E.u sau khi xoa bỏ hạn ngạch 30 2. Cơ hội đối với hàng dệt may xuất khẩu của Việt Nam sau khi E.u xoa bỏ hạn ngạch 35 2.1. Khả năng tiếp cận nhiều hơn với các nhà nhập khẩu E.u 35 2.2. Cơ hội cạnh tranh bình đẳng dựa trên chất lượng .:, 38 Qlụuụln Tôồttạ (Vân -Móp cÂ8JC40m jừJQl
- Dơtơá Luận tốt HẨịhie^t (Đai 3ZW Qlụoai &faưổệUị 3. Những thách thức lớn đối với hàng dệt may xuất khẩu của V i ệ t Nam sau k h i E.u xoa bỏ hạn ngạch 39 X í 3.1. Á p lực cạnh tranh từ các nước xuất khấu hàng dệt may lớn trên thế giới 39 3.1.1. Á p lực từ phía hàng dệt may giá rẻ của Trung Quốc 39 3.1.2. Á p lực cạnh tranh từ phía các nước xuất khấu hàng dệt may khác 42 3.2. Sự thiếu hụt lớn về nguyên phụ liệu 44 3.3. Yếu kém về nhân lực và thiết kế mẫu 48 3.4. Thiếu sự chuẩn bị và thích nghi với những thay đội 49 3.5. Đương đầu với những rào cản từ phía E.u 52 Chương I U : M ộ t sỏ biện pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may sang E.Ư thời kỳ hậu hạn ngạch 54 Ì. Các biện pháp về nguồn cung ứng 54 1.1. Thành lập các trung tâm nguyên phụ liệu ngành may 54 1.1.1. Thành lập trung tâm nguyên phụ liệu ở các khu vực 54 1.1.2. Phát triển nguồn nguyên liệu trong nước 57 1.1.3. Hình thành chuỗi liên kết giữa các khâu trong việc cung cấp nguyên phụ liệu 60 1.2. Đ ộ i mới thiết bị và công nghệ 60 1.3. Đ ả m bảo nguồn vốn cho ngành dệt may 62 Ì .4. Đào tạo nguồn nhân lực 64 2. Các biện pháp đẩy mạnh xuất khẩu 66 2.1. Đ ẩ y mạnh công tác xúc tiến thương mại sang E.u 66 2.2. Chú trọng vào khâu thiết kế mặt hàng 70 2.3. Xây dựng uy tín cho thương hiệu dựa trên chất lượng 72 3. Các biện pháp hỗ trợ của Chính phú 74 3.1. Tăng cường mối quan hệ thương mại với E.u trong lĩnh vực dệt may 74 3.2. Cải cách thủ tục hành chính 75 3.3. H ỗ trợ về thuế 76 QliỊiiụỉn Tùễttạ (Vân -£tĩfi cA8JC40rB-3CJ
- Dơttìú luận tốt nụhìỉjp. 3.4. H ỗ trợ về vốn và đầu tư cho ngành công nghiệp dệt may 77 3.4.1. H ỗ trợ về vốn cho các doanh nghiệp sản xuất hàng dệt may xuất khẩu.... 77 3.4.2. H ỗ trợ về đầu tư cho ngành dệt may 79 K ế t luận 80 Tài liệu tham khảo 82 (ÌUịuụễn Tôễttạ (Vân -£&n cA8JC4()rB-3C®Ql®
- DChaá luận tút níịhỉỉ^t Lời mở đầu Trong những năm gần đây, ngành dệt-may Việt Nam liên tục tăng trưởng với tốc độ cao và giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Các sản phẩm dệt-may xuất khẩu luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng k i m ngạch xuất khẩu hàng hoa của cả nước. Trong l ộ trình hội nhặp Tổ chức thương mại thế giới của Việt Nam, chiến lược tăng tốc cho ngành dệt may được Chính phủ đặc biệt quan tâm, vì đây là ngành nhạy cảm chính trị tại nhiều quốc gia. Do tầm quan trọng của ngành dệt-may, từ năm 1974 Hiệp định về hàng đa sợi M F A đã cho phép một số nước như Mỹ, E.u và Canada bảo hộ ngành dệt may của nước mình. Đầu những năm 1990, với mục đích đưa hàng dệt- may phù hợp với nguyên tắc thương mại tự do, Hiệp định về hàng dệt may ATC ra đời, cho phép một số nền kinh tế phát triển tạm thời duy trì chế độ hạn ngạch đối với hàng dệt may. Ngày 1/1/2005, ATC chính thức hết hiệu lực, mở đường cho tự do hoa thương mại dệt may đối với các nước thuộc WTO. Sự kiện này đặt ra một câu hỏi lớn cho tương lai ngành dệt-may của Việt Nam. Mặc dù chưa chính thức là thành viên của Tổ chức Thương M ạ i Thế Giới (WTO) nhưng Việt Nam đã được Liên M i n h Châu  u (E.U) xoa bỏ hạn ngạch hàng dệt may kể từ ngày hết hiệu lực của Hiệp định về dệt-may (ATC), 1/1/2005. Việt Nam đã có quan hệ lâu dài với nhiều nước thành viên E.u, và chính thức bình thường hoa quan hệ với Liên M i n h Châu A u ngày 22/10/1990. Kể từ đó đến nay, quan hệ hai bên không ngừng phát triển với Hiệp định buôn bán hàng dệt-may Việt Nam-E.u ký ngày 15/12/1992, và Hiệp định khung hợp tác giữa Việt Nam và E.u ký ngày 17/7/1999. Hiện nay, E.Ư là thị trường nhặp khẩu lớn thứ hai hàng dệt may của Việt Nam, với k i m ngạch nhặp khẩu không ngừng tăng qua các năm. V ớ i việc xoa bỏ hạn ngạch hàng dệt may cho QUịuụễii Tôễttạ (Văn -Móp cA8JC40rB-3C®QVJ Ì
- DCh&á Luận tốt nụhiè^p. ^Đạỉ Jốọe Qlụtìụi
- DChũá Luận tốt níịhìĩ^t (Đại ^ôọa Qỉựrtại &hưđnạ Chương ì: Tổng quan về thị trường hàng dệt may của E.U: 1. Đặc điểm của thị trường E.Ư: 1.1. Đ ặ c điểm chung của thị trường E.Ư: 1.1.1. N h u cầu và thị hiếu tiêu dùng: E.u là m ộ t thị trường lớn có vai trò quan trọng trong thương m ạ i t h ế giới, là một trong ba trụ cột kinh tế quan trọng, có nền k i n h t ế phát triển, tương đối ổ n định và có đồng tiền riêng. V ớ i việc kết nạp thêm 10 thành viên Đ ô n g  u ngày 1/5/2005, hiện nay số thành viên của Liên M i n h Châu  u đã lên đến 25 thà nh viên, tập trung ừ Tây, Bác và Đông Au. E.u ngày càng đóng vai trò quan trọng hơn trong việc thúc đẩy sự phát triển của k i n h tế toà cầu.Vai trò n kinh tế của E.u trên trường quốc t ế thể hiện chủ yếu trên hai lĩnh vực là thương m ạ i và đầu tư. T ừ năm 1968 E.u đã là một thị trường thống nhất hải quan, có định mức thuế quan chung cho tất cả các nước thành viên. Sau k h i hiệp ước Maastricht được ký kết tại H à L a n ngày 7/2/1992, và có hiệu lực từ ngày 1/1/1993, E.u chính thức bắt đầu thực hiện thống nhất cả k i n h tế-tiền tệ, chính trị, an ninh, quốc phòng. Thị trường chung Châu A u hình thành cho phép hàng hoa, sức lao động, vốn và dịch vụ được lưu chuyển hoàn toàn t ự do giữa các nước thành viên. Gắn với sự ra đời của thị trường chung là chính sách thương m ạ i chung điều tiết hoạt động xuất nhập khẩu và lưu thông hàng hoa dịch vụ trong n ộ i khối. Hiện nay, E.Ư đang thực hiện nhất thể hoa về k i n h tế, đã cho ra đời đồng tiền chung EURO, và đang xây dựng và hoàn thiện liên m i n h k i n h tế-tiền tệ EMƯ. E.u là m ộ t thị trường rộng lớn với khoảng 500 triệu người tiêu dùng, và mỗi nước thành viên trong k h ố i l ạ i có đặc điểm tiêu dùng riêng. N h u cầu của thị trường E.Ư rất lớn và phong phú về chủng loại hàng hóa.Các nước thành Qlạuụin Tôèttạ (Vân -Móp cA8JC4()rB-3C®Ql® 3
- Dơttìú luận tốt nụhìỉjfi (Đại lùợe. Qltjx)ụi Qkưtỉtiíị viên E.ư có trình độ phát triển kinh tế tương đối đồng đều và có sự tương đồng về văn hoa. Vì vậy, người dân E.Ư có những điểm chung về sở thích và thói quen. Do mức sống cao nên nhìn chung người dân E.u có xu hướng tiêu dùng ngày càng nhiều các sản phẩm được sản xuất từ những nguồn nguyên liọu tự nhiên như đồ gỗ, tre, sợi gai, bông...vấn đề chất lượng được người dân E.u đặt lên trên giá cả. H ọ sẵn sàng mua những sản phẩm có chất lượng tốt của các hãng nổi tiếng cho dù giá có đắt hơn so với các sản phẩm cùng loại của các hãng bình thường khác. M ộ t khi tin dùng một nhãn hiọu nào thì họ không có thói quen chuyển sang sử dụng các nhãn hiọu khác. Nói về mức sống, có thể chia người tiêu dùng E.Ư ra thành 3 nhóm: những người có thu nhập cao thường chỉ tiêu dùng các sản cao cấp, đắt tiền của các hãng nổi tiếng hoặc những mặt hàng hiếm và độc đáo. N h ó m người này chiếm 2 0 % dân số E.u. N h ó m thứ hai là nhóm có khả năng thanh toán trung bình, chiếm khoảng 6 8 % dân số. Đây là nhóm sử dụng chủng loại hàng hoa có chất lượng kém hơn và giá cả cũng rẻ hơn một chút so với nhóm một. N h ó m ba là nhóm có khả năng thanh toán thấp, chiếm hơn 1 0 % dân số, tiêu dùng những hàng hoa có giá cả và chất lượng thấp hơn hẳn so với nhóm hai. Hàng hoa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trên thị trường này gồm cả hàng cao cấp và hàng bình dân phục vụ cho mọi đối tượng. E.u là thị trường xuất khẩu lớn nhất và là thị trường nhập khẩu lớn thứ hai trên thế giới. Khối lượng hàng hoa nhập khẩu của E.u hàng năm rất lớn và kim ngạch nhập khẩu không ngừng tăng. Trong cơ cấu nhập khẩu của E.u, các sản thô chiếm 29,74% tổng kim ngạch, sản phẩm chế tạo chiếm 67,19% và các sản phẩm khác chiếm gần 3,07%. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của E.Ư là nông sản (11,79%), khoáng sản (17,33%), máy móc (24,27%), thiết bị vận tải ( 8 % ) (nguồn: Phùng Thị Vân Kiêu: Các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoa của Việt Nam vào thị trường E.u giai đoạn 2000-2010). Các thị trường Qlạuụin Tôễttạ (Vân -£ứp cA8JC40rB-3C®QUJ 4
- DChởá luận tút nạhiì^t (Đại ^ôọe QUịũụi Q'kuWnạ nhập khẩu chủ yếu của E.ư là Hoa Kỳ, Nhật Bản, Trung Quốc, ASEAN, OPEC.Nhu cầu nhập khẩu của E.ư khá ổn định. A 1.1.2. Chính sách thương mại của Liên M i n h Châu Au: Chính sách thương mại và đầu tư của E.Ư lâu nay luôn nhằm vào các thị trường truyền thống có tính chiến lược là Châu A u và Châu Mỹ, và hiện nay đang trong quá trình xem xét, thử nghiệm và khai thác thị trường Châu Á. Chính sách ngoại thương của E.u bao gụm: chính sách thương mại tự trị và chính sách thương mại chung dựa trên nguyên tắc không phân biệt đối xử, minh bạch, có đi có lại và cạnh tranh công bằng. Các biện pháp được áp dụng phổ biến trong chính sách ngoại thương của E.u là thuế quan, hạn chế số lượng, hàng rào kỹ thuật, chống bán phá giá và trợ cấp xuất khẩu. 1.1.2.1. Thuế quan: E u áp dụng biểu thuế quan chung chủ yếu đối với các mặt hàng công . nghiệp. Thành phần của biểu thuế quan chung bao gụm danh sách các mặt hàng tính thuế, miễn hoặc giảm thuế, xuất xứ hàng hoa. M ộ t k h i xây dựng được các mức thuế quan chung thì các nước thành viên phải có nghĩa vụ áp dụng một cách thống nhất. Đây là điều liên quan đến các mặt hàng, thủ tục tính thuế và các quy định về xuất xứ hàng hoa kết hợp với thực hiện GSP. Vê xuất xứ hàng hoa: Xuất xứ hàng hoa được E.u quy định cụ thể như sau: Đ ố i với các sản phẩm được sản xuất hoàn toàn tại lãnh thổ nước được hưởng GSP như: khoáng sản, động thực vật, thúy sản được đánh bắt trong lãnh hải và các hàng hoa được sản xuất từ các sản phẩm đó được xem là có xuất xứ từ nước này và được hưởng GSP. Qlạuụln Tôễttạ (Vân -Móp cA8JC40rB-3C®0fUJ 5
- Dơtũú luận tốt nụhỉê^i (Đại lùọc Qlụtìụỉ &hưđ*itf. Đ ố i với các sản phẩm có thành phần nhập khẩu, E.ư quy định hàm lượng trị giá sản phẩm sáng tạo sản xuất tại nước được hưởng GSP (tính theo giá xuất xưởng) phải đạt 6 0 % tổng giá trị hàng hoa có liên quan. Tuy nhiên, đối với một số nhóm hàng thì hàm lượng này có thể thấp hơn. E.u quy định cụ thể tỷ lừ giá trị và công đoạn gia công đối với một số nhóm hàng m à yêu cầu phần giá trị sáng tạo thấp hơn 6 0 % (như điều hoa nhiừt độ, tủ lạnh không dưới 4 0 % , đồ trang trí từ kim loại không dưới 30%; giày dép chỉ được hưởng GSP nếu các bộ phận như mũi, đế...ở dạng rời sản xuất tại nước hưởng GSP hoặc nhập khẩu...). E.u cũng quy định về xuất xứ cộng gộp, theo đó, hàng hoa của một nước có thành phần xuất xứ từ một nước khác trong cùng một tổ chức khu vực cũng được hưởng GSP thì các thành phần đó cũng được xem là có xuất xứ từ nước liên quan. Về điều kiừn vận tải (hay điều kiừn gửi hàng), E.u quy định hàng hoa phải được vận chuyển thẳng từ nước được hưởng đến nước cho hưởng. Quy định này nhằm đảm bảo rằng hàng hoa không bị gia công, tái chế trong quá trình vận chuyển. Điều kiừn gửi hàng được thoa mãn khi hàng hoa vận chuyển không qua lãnh thổ của một nước thứ ba nào khác; nếu hàng hoa được vận chuyển qua nước thứ ba thì phải đảm bảo rằng hàng hoa phải chịu sự kiểm soát của nước thứ ba đó và không qua bất cứ quá trình gia công tái chế hay mua đi bán lại nào tại nước thứ ba. Về điều kiừn giấy chứng nhận xuất xứ: E.u yêu cầu hàng hoa muốn được hưởng GSP thì phải có được giấy chứng nhận xuất xứ form A. Về chương trình ưu đãi thuê quan phổ cập GSP: Chế độ GSP được E.Ư dành cho các nước đang phát triển và chậm phát triển (trong đó có Viừt Nam) nhằm mục đích giúp hàng hoa các nước này tăng khả năng thâm nhập vào thị trường E.u thông qua một số ưu đãi thuế quan nhất định, từ đó thúc 6
- 3CJkũA luận tốt nụhièjfL (Đại Jôọe Qlụtìụi 3hưtítitị ( đẩy kinh tế của các nước này phát triển. Theo chương trình ưu đãi thuế quan phổ cập m à E.u đang áp dụng thì các sản phẩm được hưởng GSP được chia thành 4 nhóm với mức thuế khác nhau dựa trên độ nhạy cảm đối với bên nhập khẩu, mục đích phát triển của nước xuất khẩu và nhệng văn bản thoa thuận đã ký kết giệa hai bên. Cụ thể: Nhóm một-sản phẩm rất nhạy cảm: bao gồm phần lớn là nông sản và một số í sản phẩm công nghiệp tiêu dùng. Các sản phẩm này được hưởng mức t thuế suất GSP bằng 8 5 % thuế suất MFN. Đây là nhóm mặt hàng E.u hạn chế nhập khẩu. Nhóm hai-sản phẩm nhạy cảm: chủ yế là thực phẩm, đồ uống, hoa u chất, nguyên liệu, hàng thủ công, hàng điện tử dân dụng, ô tô... được hưởng mức thuế suất GSP bằng 7 0 % thuế suất MFN. Đây là nhóm mặt hàng E.Ư không khuyến khích nhập khẩu. Nhóm ba-sản phẩm bấn nhạy cảm: bao gồm chủ yế là thúy sản đông u lạnh, một số nguyên liệu, hoa chất, hàng công nghiệp dân dụng...được hưởng mức thuế suất GSP bằng 3 5 % thuế suất MFN. Đây là nhóm mặt hàng E.Ư khuyến khích nhập khẩu. Nhóm bốn-sản phẩm không nhạy cảm: chủ yế là một số loại thực u phẩm, đồ uống, nguyên liệu, nông sản...được hưởng mức thuế suất GSP bằng 0 % - 1 0 % thuế suất MFN. Đây là nhóm mặt hàng E.u đặc biệt khuyến khích nhập khẩu. 1.1.2.2. Chính sách chông bán phá giá: Các quy định về chống bán phá giá của Liên M i n h Châu A u được xác định trong Quy chế chống bán phá giá có hiệu lực từ năm 1995, sau đó được cập nhật bằng Quy chế 384/96 có hiệu lực từ ngày 6/3/1996. Theo đó, việc áp dụng Quy chế chống bán phá giá được thực hiện trong các điều kiện: 7
- 3CJkfíA luận tốt nụhìĩ^p. ('Đại 'Tôạe Qlụtìụì ^hưđttạ CÓ phát hiện bán phá giá: k h i giá xuất khẩu của sản phẩm bán trên thị trường E.u thấp hơn giá bản của sản phẩm đó tại thị trường n ộ i địa của nhà xuất khẩu. Có tổn hại vật chất cho doanh nghiệp của E.U: k h i hàng nhập gây t ổ n thất hoặc đe doa gây t ổ n thất cho phần lớn doanh nghiệp trong ngành k i n h doanh đó của E.Ư. Lợi ích của E.U: chi phí m à E.u bỏ ra để thằc hiện các biện pháp không được tỷ lệ nghịch v ớ i l ợ i ích thu được. 1.1.2.3. Các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng: Quyền l ợ i của người tiêu dùng trên thị trường E.u rất được bảo vệ, đây là một điểm khác so với thị trường của các nước đang phát triển. Đ ể đảm bảo rằng quyền l ợ i của người tiêu dùng được đảm bảo, E.Ư tiến hành k i ể m tra các sản phẩm ngay t ừ nơi sản xuất và có các hệ thống báo động giữa các nước thành viên, đồng thời bãi bỏ việc k i ể m tra các sản phẩm ở biên giới. E.u đã thông qua những quy định bảo vệ quyền l ợ i người tiêu dùng về độ an toàn chung của các sản phẩm được bán ra. Đ ồ n g thời các tổ chức chuyên nghiên cứu, đại diện cho người tiêu dùng cũng đưa ra các quy c h ế định chuẩn quốc gia hoặc châu Âu. Các sản phẩm chỉ có thể được bán ở thị trường E.u với điều kiện đảm bảo tiêu chuẩn an toàn chung của Liên M i n h Châu Âu. Các luật và định chuẩn quốc gia được sử dụng chủ yếu để cấm buôn bán các sản phẩm được sản xuất ra từ các nước có điều kiện sản xuất chưa đạt mức an toàn ngang với tiêu chuẩn của E.u. Cụ thể, các sản phẩm thằc phẩm, đồ uống đóng gói phải ghi rõ tên sản phẩm, nhãn mác, danh mục thành phẩm, thành phần, trọng lượng tịnh, thời gian sử dụng, cách sử dụng, địa chỉ nước sản xuất hoặc nơi bán, nơi sản xuất, các điều kiện bảo quản đặc biệt, m ã số và m ã vạch; các loại thuốc men đều phải được k i ể m tra chặt chẽ, được đăng ký và được các cơ quan có thẩm quyền Qlạuụln Tôễttạ (Vãn -£tĩp cA8JC40
- 3CJkũA luận tốt nụhièjfi (Đại Jôạe Qlụtìụi &hưđ*tụ của quốc gia thuộc E.u cho phép trước khi được bán ra thị trường E.Ư; hoặc đối với các loại vải lụa, E.u lập ra một hệ thống nhất về m ã hiệu cho biết các loại sợi cấu thành nên vải hoặc lụa được bán ra trên thị trường... 1.1.2.4. Hàng rào phi thuế quan: Hàng rào phi thuế quan được Liên M i n h Châu A u sử dụng bao gồm: Hạn ngạch: đây là công cụ được E.u sử dụng đỗ hạn chế số lượng hoặc giá trị một số mặt hàng nhập khẩu vào E.Ư, và phân bổ hạn ngạch theo chương trình hỗ trợ các nước đang phát triỗn hoặc trong khuôn khổ của GSP. Hàng rào kỹ thuật: là những quy chế nhập khẩu chung và các biện pháp bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng của E.u, được cụ thỗ hoa ở 5 tiêu chuẩn bắt buộc: Tiêu chuẩn chất lượng: các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu sang E.Ư hầu hết buộc phải đạt được chứng nhận tiêu chuẩn chất lượng ISO 9000. Đây là hệ thống quản lý chất lượng do tổ chức tiêu chuẩn quốc tế đặt ra giúp cho các đơn vị sản xuất cải tiến hệ thống quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, duy t ì sự đồng nhất, phù hợp giữa năng suất, chất lượng và giá r thành. Tiêu chuẩn vệ sinh thực phẩm: Liên Minh Châu  u đòi hỏi các doanh nghiệp chế biến thực phẩm xuất khẩu sang E.u phải tuân thủ tiêu chuẩn vệ sinh chặt chẽ và áp dụng hệ thống HACCP (Hazard Analysis Critical Control Point-hệ thống phân tích nguy cơ và kiỗm soát các khâu trọng yếu). Tiêu chuẩn an toàn cho người sử dụng: là những quy định về độ an toàn chung của các sản phẩm do Uy ban Châu  u về định chuẩn, Uy ban Châu  u về định chuẩn điện tử và viện định chuẩn viễn thông Châu  u đưa ra. Tiêu chuẩn bảo vệ môi trường: các hàng hoa có liên quan đến môi trường phải dán nhãn sinh thái hoặc t i sinh theo quy định của E.u. Ngoài ra á Qlụimỉn Tôễttạ (Vân -£tĩfi cA8JC40rB-3C®QUJ 9
- Dơttìú luân tốt nụhìèjfL (Đại lùọe. Qltịtìqi Q'hưđtiạ các nhà sản xuất còn phải đảm bảo tuân thủ hệ thống quản lý môi trường ISO14000. Tiêu chuẩn vê lao động: E.u cấm nhập khẩu những hàng hoa m à quá trình sản xuất kinh doanh chúng có sử dụng bất kỳ một hình thức lao động cưỡng bức nào. E.Ư có quyền đình chỉ hoợt động của các xí nghiệp sản xuất nội địa khi phát hiện ra các xí nghiệp này sử dụng lao động cưỡng bức hoặc nhập khẩu những hàng hoa m à quá trình sản xuất ra chúng có sử dụng bất kỳ một hình thức lao động cưỡng bức nào đã được xác định trong các hiệp ước Geneva và hiệp ướcLao động quốc tế. Chính vì vậy, k h i xuất khẩu hàng hoa sang E.u, các doanh nghiệp nên đợt được chứng chỉ SA8000, vì đây là tiêu chuẩn đảm bảo tính trong sợch về đợo đức của nhà sản xuất và xuất khẩu sản phẩm. Tiêu chuẩn này quy định những điều kiện cơ bản như: không có lao động trẻ em, không có cưỡng bức lao động, sức khoe của người lao động và an toàn lao động được doanh nghiệp quan tâm, quy định các quyền tự do thành lập các hiệp hội và quyền đàm phán tập thể, không phân biệt đối xử, quy định giờ làm việc, tiền lương, tiền thưởng... 1.1.2.5. Các công cụ quản lý nhập khẩu khác: Ngoài các công cụ đã nêu ở trên, E.u còn ban hành chính sách chống bán phá giá, chống trợ cấp xuất khẩu và áp dụng "thuế chống bán phá giá" để đảm bảo cợnh tranh công bằng trong thương mợi. Các biện pháp chống hàng giả của E.u không cho phép nhập khẩu những sản phẩm đánh cắp bản quyền. E.u cũng có sự phân biệt giữa hai nhóm nước: nhóm nước áp dụng cơ chế kinh tế thị trường và nhóm nước có nền thương nghiệp quốc doanh. E.u thường quản lý chặt hơn đối với nhóm nước có nền thương nghiệp quốc doanh. Hàng hoa nhập khẩu vào E.u từ những nước này phải xin phép trước khi nhập khẩu. Hiện nay Việt Nam đã được E.u công nhận chính thức là nước áp dụng cơ chế kinh tế thị trường (ngày 14/8/2000). Mạuụễn Tôễitạ
- 3CJkũA luận tốt nụhièjfL (Đại Jôọe Qlụtìụi 3hưtítitị ( Trên đây là một số đặc điểm chung của thị trường E.Ư. Có thể thấy rằng E.u là một thi trường đầy tiềm năng với nhu cầu rất đa dạng. Tuy nhiên, để thâm nhập thành công vào thị trường này, các doanh nghiệp Việt Nam cần phải nắm vỏng các đặc thù cũng như chính sách thương mại nói chung và chế độ quản lý nhập khẩu của khu vực này. Hơn nỏa, E.Ư lại là một thi trường đòi hỏi rất cao về chất lượng và được bảo hộ đặc biệt. Khách hàng E.u nổi tiếng khó t về mẫu mốt và coi nhẹ giá cả. Do đó, muốn đứng vỏng trên thị trường ính E.u, hàng hoa Việt Nam cần phải khẳng định được uy tín và chất lượng của mình. 1.2. Đặc điểm thị trường hàng dệt may của E.U: 1.2.1. Đ ặ c điểm của ngành công nghiệp dệt may Liên M i n h C h â u A Au: Ngành công nghiệp dệt may của các nước Châu  u nói chung và của Liên Minh Châu  u nói riêng có lịch sử phát triển lâu đời, có sản phẩm chiếm tỷ trọng khá lớn trong tổng sản phẩm xã hội và k i m ngạch xuất khẩu. E.u là khu vực có công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, sản xuất các loại sản phẩm tự nhiên như len và tơ tằm, các loại quần áo cao cấp. Tại Liên M i n h Châu Âu, với dân số gần 500 triệu người, ngành công nghiệp dệt may có tầm quan trọng không chỉ trong các nước E.u m à còn đối với cả t giới. Theo thống kê của hế cơ quan thống kê Châu  u (Eurostast), thị phần sản phẩm dệt của E.u chiếm 2 9 % (1998) so với t giới, thị phần sản phẩm may mặc của E.u chiếm 2 6 % . hế Ngoài ra, E.u còn là một trong nhỏng nhà nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới: dệt chiếm 4 0 % tổng số lượng nhập khẩu của thế giới, may mặc chiếm trên 4 5 % ; và xuất khẩu dệt may của E.u chỉ đứng sau Trung Quốc (nguồn: Chiến lược chính sách công nghiệp, số4/2004). QĩựuyẪn Tùễttạ (Văn -£ềfi cA8JC40rB-3C®Ql& li
- Dơtaá Luận tồi nạhiềệề (Đại Jỗọe QUịũụl Q'huĩtUtạ Bảng 1: M ộ t sô sô liệu về ngành cống nghiệp dệt may của E.U: Năm 1999 2000 2001 2002 Tổng số lao động (đv: nghìn người) Dệt 1.210 1.556 1.142 1.092 May 1.194 1.106 1.038 980 Tống 2.404 2.262 2.180 2.072 Tổng số doanh nghiệp (đv: nghìn), bao gồm cả các công ty dưới 20 nhân viên Dệt 76 75 72 70 May 125 120 113 107 Tống 201 195 185 177 Doanh thu (tỷ euro), giá trị hiện tại Dệt 121,1 128,2 126,0 115,6 May 67,2 71,1 70,3 88,1 Tống 188,3 199,3 196,3 203,7 Đầu tư (tỷ euro), giá trị hiện tại Dệt 5,5 5,8 5,2 3,5 May 1,1 1,1 1,2 1,5 Tống 6,6 6,9 6,4 5,0 Nguồn: eurostast Quan hệ thương mại của Liên Minh Châu A u trong lĩnh vực dệt may chủ yếu chịu sự điều chỉnh của Hiệp định về dệt may WTO (ATC). Theo hiệp định này, các nước không cần giới hạn việc hoa nhập đối với sản phụm có tị những quy định về số lượng, ơ đây áp dụng một lịch trình cụ thể ( t ạ i mỗi giai đoạn các sản phụm đạt đến một độ % nhất định của khối lượng hàng nhập khụu của một nước) sẽ đưa vào quá trình hoa nhập. Trên cơ sở đó, Liên Minh Châu  u đã áp dụng loại bỏ hạn ngạch theo Hiệp định về dệt may cho 24 quốc gia xuất khụu hàng dệt may (14 nước theo Hiệp định ATC và 10 nước không 12
- 3CJkfíá luận tốt nụhiĩ^p. (Đại lĩùọe. Qlụtìụỉ 3hưtfng. ( phải là thành viên của Tổ chức thương mại thếgiới). Nhiều nước, theo các hiệp định song phương, đã thâm nhập vào thị trường E.u với tự do thuế quan như: các nước thuộc khu vực Địa Trung Hải, các nước thuộc khu vực kinh tế Châu A u không thuộc E.u, ...hoặc theo chương trình ưu đãi thuế quan phố cập (GSP) m à E.u áp dụng cho một số nước. Do vậy, nhập khẩu hàng dệt may của Liên Minh Châu A u là rừt lớn, với tốc độ tăng bình quân cao. Buôn bán trong nội bộ khối E.u chiế m tỷ trọng lớn trong cơ cừu mậu dịch hàng dệt may: nhập khẩu nội bộ khối chiếm 6 8 % tổng k i m ngạch hàng dệt và 44,5% hàng may mặc (nguồn: Bộ Thương Mại). E.u nhập khẩu nhiều nhừt từ các nước Châu Á, đặc biệt là Trung Quốc, hiện nay đã chiếm đến 6 0 % thị phần nhập khẩu hàng dệt may của khu vực này (nguồn: trang web Bộ Tài chính: "Xuất nhập khẩu hàng dệt may từ 1-2005: kẻ mạnh sẽ thắng"). Nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc của người dân E.Ư rừt lớn và họ cũng có những thói quen và sở thích tiêu dùng đặc biệt đối với mặt hàng này. Các khách hàng E.u nổi tiế khó tính về mẫu mốt và thị hiế V ớ i nhiều người ng u. tiêu dùng E.Ư, "thời trang" là một trong những yếu tố quyế định. Người dân t các nước Áo, Đức và Hà Lan chỉ mua hàng may mặc không chứa chừt nhuộm có nguồn gốc hữu cơ (Azo-dyes). Người tiêu dùng E.u có sở thích và thói quen sử dụng các nhãn hiệu nổi tiếng trên thếgiới, vì họ tin tưởng vào chừt lượng và độ an toàn cho người sử dụng của những sản phẩm này. Ngày nay, người tiêu dùng các nước E.u có xu hướng sử dụng các sản phẩm may mặc có nguồn gốc tự nhiên như từ sợi gai, bông...Một đặc điểm nữa là họ rừt quan tâm tới vừn đề "nhãn sinh thái" của sản phẩm dệt may. Người tiêu dùng E.u cho rằng những sản phẩm dệt may có gắn "nhãn sinh thái" không những đảm bảo về độ an toàn cho người sử dụng m à còn là những sản phẩm "sạch", không gây ô nhiễm môi trường. Đây là một yêu cầu rừt khắt khe đối với hàng dệt may nhập khẩu vào thị trường này. Qlạuụln Tôễitạ (Vân -£tĩp cfâ3C40(B-JCG
- Dơttìú luận tốt nụhìỉjft 1.2.2. Các chính sách quản lý nhập khẩu của E.u đôi với hàng dệt may: Về hạn ngạch nhập khẩu: Trước 1/1/2005, E.Ư là khu vực áp dụng quản lý nhập khẩu bằng hạn ngạch (Quota) đối với hàng dệt may. Hạn ngạch hàng dệt may được quy định trên cơ sở Hiệp định dệt may của WTO (ATC). Tuy nhiên, từ khi hiệp định này hết hiệu lực E.Ư cũng xoa bỏ hạn ngạch dệt may đối với mất số nước chưa là thành viên của WTO, trong đó có Việt Nam, nhằm tạo điều kiện cho các nước này có cơ hấi cạnh tranh bình đẳng trong bối cảnh mới của ngành công nghiệp dệt may thế giới. Về GSP và xuất xứ hàng dệt may: hiện nay E.Ư áp dụng mức thuế suất GSP đối với hàng dệt may bằng 8 5 % thuế suất MFN. Hàng dệt may nhập khẩu từ các nước được E.u cho hưởng GSP phải có giấy chứng nhận xuất xứ form A. Về luật chông bán phá giá: E.u áp dụng luật này đối với hàng nhập khẩu từ các nước thứ ba và áp dụng cho các hàng công nghiệp và nông nghiệp. Luật này áp dụng đối với tất cả các nước thứ ba, kể cả các nước được hưởng ưu đãi, trừ các nước thành viên của khu vực kinh tê Châu A u trong mất số lĩnh vực chịu sự chi phối trong khuôn khổ chính sách cạnh tranh của E.u. Về các rào cản kỹ thuật: theo tiến trình tự do hoa thương mại, từ ngày 1/1/2005 hàng may mặc xuất khẩu từ các nước thành viên của WTO được tự do xuất vào E.u m à không bị áp đặt hạn ngạch, mức ưu đãi thuế quan GSP cho các nước đang phát triển, trong đó có Việt Nam, sẽ giảm xuống hoặc không có. Vì vậy, những rào cản chính trong giai đoạn trước mắt đối với hàng dệt may nhập khẩu vào E.Ư là những quy định về chất lượng, yếu tố môi trường và trách nhiệm xã hấi. Đây không chỉ là những rào cản được đưa ra bởi các cơ Qlạuụln Tôễttạ (Vân -Móp cA8JC40rB-3C®0fUJ 14
- 3Chfíá luận tốt nụhìỉ^i (Đại Jôạe QlíỊjfìụỉ £ĩhưđttạ quan có trách nhiệm của E.u m à còn là thái độ ngày càng khắt khe của người tiêu dùng E.u đối với các sản phẩm may mặc và tác hại m à chúng có thể gây ra. Các rào cản đó là: Chất lượng sản phẩm dệt may được tiêu chuẩn hoa: Chất lượng sản phẩm dệt may được thể hiện thông qua hệ thống tiêu chuẩn hoa m à doanh nghiệp đạt được. Vì vậy, chứng chữ ISO 9000 của các doanh nghiệp may mặc ngày càng trở thành công cụ hữu hiệu nhằm nâng cao uy tín của doanh nghiệp và sản phẩm, đồng thời nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường E.u. Các doanh nghiệp dệt may chưa đạt được chứng chữ ISO 9000 rất khó được thị trường E.u chấp nhận, và thường chữ có thể đảm nhận những đơn hàng nhỏ, lẻ, có giá trị gia tăng thấp, rủi ro cao và không ổn định. Đê cao yếu tố môi trường: Chính sách môi trường của E.Ư dựa trên Hiệp ước toàn cầu m à chủ yếu là chương trình nghị sự 21 của Hiệp Định Rio De Janeiro, H ộ i nghị Liên Hiệp Quốc về môi trường và phát triển được tổ chức tại Braxin, thể hiện sự cân đối giữa phát triển sản xuất kinh doanh với bảo vệ môi trường. Chương trình hành động lần thứ 5 của E.u cũng nhấn mạnh việc có những quy định và xử lý đối với việc sản xuất và kinh doanh hàng dệt may có liên quan đến sử dụng những phụ gia, bao bì, nguyên phụ liệu có hàm lượng kim loại nặng, các chất gây nhiễm độc hại, gây ô nhiễm nguồn nước, không khí, và làm cạn kiệt các nguồn tài nguyên không thể tái sinh. Những biện pháp m à E.u đang và sẽ sử dụng đối với các sản phẩm dệt may từ các nước đang phát triển là: -Thứ nhất, giảm lượng bao bì phế thải, ưu tiên những sản phẩm sử dụng bao bì có thể tái sử dụng, tái chế nguyên liệu, bao bì theo Chữ thị về bao bì và phế thải bao bì (96/62/EEC). -Thứ hai, tăng cường áp dụng các biện pháp đánh giá và quản lý môi trường. Mặc dù hiện nay việc áp dụng các tiêu chuẩn về quản lý môi trường Qlụuyỉn Tùễttạ (Vân -£tĩp cA8JC40rB-3C®Ql® 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Khóa luận tốt nghiệp: Việt Nam- APEC: cơ hội và thách thức đối với cộng đồng doanh nghiệp trong nước
119 p | 583 | 99
-
Khóa luận tốt nghiệp: Các nghiệp vụ phái sinh trên thị trường ngoại hối Việt Nam. Thực trạng và giải pháp
119 p | 445 | 92
-
Khóa luận tốt nghiệp: Nâng cao năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế: trường hợp nghiên cứu cụ thể ở công ty gang thép Thái Nguyên
93 p | 385 | 89
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Du lịch lễ hội Chùa Hương
10 p | 817 | 88
-
Khóa luận tốt nghiệp: Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước tại Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế - thực trạng và giải pháp
93 p | 257 | 70
-
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường kinh doanh quốc tế: Những vấn đề cơ bản , cơ hội và thách thức đối với doanh nghiệp Việt Nam
118 p | 336 | 61
-
Khóa luận tốt nghiệp: Hành vi tiêu dùng của khách hàng quốc tế và ảnh hưởng của nó tới các doanh nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập
113 p | 500 | 59
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Tìm hiểu di tích và lễ hội đền Nghè, Hải Phòng để khai thác phục vụ du lịch
80 p | 205 | 43
-
Tóm tắt Khóa luận tốt nghiệp: Lễ hội chọi trâu ở Đồ Sơn - Hải Phòng
8 p | 228 | 39
-
Khóa luận tốt nghiệp: Sử dụng nghiệp vụ hoán đổi tiền tệ nhằm mục đích phòng ngừa rủi ro và đầu cơ trên thị trường ngoại hối
97 p | 217 | 30
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn hóa du lịch: Tìm hiểu và khai thác lễ hội Vật cầu Kim Sơn phục vụ phát triển du lịch huyện Kiến Thụy
75 p | 177 | 25
-
Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ y khoa: Nghiên cứu đặc điểm rối loạn lipid máu ở bệnh nhân hội chứng mạch vành cấp tại Bệnh viện Đa khoa Thành phố Cần Thơ năm 2021
86 p | 22 | 15
-
Khóa luận tốt nghiệp: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu của doanh nghiệp nhỏ và vừa Việt Nam trong thời kỳ hội nhập
81 p | 135 | 13
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Câu hỏi tu từ trong hai tập thơ Từ ấy và Việt Bắc của Tố Hữu
108 p | 23 | 12
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Câu hỏi tu từ trong thơ Hàn Mặc Tử
81 p | 19 | 9
-
Khóa luận tốt nghiệp Văn học: Câu hỏi tu từ trong thơ Trần Tế Xương
95 p | 17 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp Bác sĩ đa khoa: Kết quả điều trị của phương pháp Bơm tinh trùng vào buồng tử cung ở nhóm phụ nữ dưới 35 tuổi có Hội chứng buồng trứng đa nang tại Bệnh viện Quốc tế Phương Châu
72 p | 21 | 8
-
Khóa luận tốt nghiệp: Tìm hiểu đền thờ và lễ hội đền Nam Hải Đại Thần Vương tại Đồ Sơn, Hải Phòng phục vụ phát triển du lịch
64 p | 12 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn