intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật nuôi chim yến thành công phần 1 - phần 2

Chia sẻ: Nguyễn Họa My | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

182
lượt xem
20
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kỹ thuật nuôi chim yến thành công phần 1 - phần 2

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật nuôi chim yến thành công phần 1 - phần 2

  1. Những kiến thức chung về nghệ thuật gỗ Lũa
  2. Gỗ lũa nghệ thuật có một vị thế vững chắc trong lịch sử các loại hình nghệ thuật tạo hình của Trung Quốc. Nó là loại hình nghệ thuật vừa “Cũ” mà lại vừa “Mới”. Nói “Mới” bởi vì sự phát triển mạnh mẽ của nó trong những năm gần đây, (được nhiều người biết đến), ”Cũ” bởi nó đã trải qua nhiều biến động và có một lịch sử phát triển lâu dài. Năm 1982, người ta đã tìm thấy một tác phẩm gỗ lũa có tên gọi là “Ác Quỷ” trong một ngôi mộ cổ đời nhà Chu. Người dân lao động xưa thường sử dụng rễ cây và gốc tre (trúc) để tạo nên nhưng hình tượng nghệ thuật như rồng, phượng, mặt người… và tạo nên cả những vật dụng phục vụ cuộc sống hàng ngày như bàn ghế, khay, bình đựng nước….Những năm gần đây, gỗ Lũa phát triển rất mạnh ở Trung Quốc. Họ có những nghệ nhân nổi tiếng, những hiệp hội bao gồm các công ty chế tác gỗ lũa xuất khẩu và những giải thưởng thường niên dành riêng cho các tác phẩm gỗ Lũa xuất sắc.Gỗ Lũa Trung Quốc rất mạnh trong việc tạo hình, dạng
  3. điêu khắc gỗ lũa, đặc biệt là trong các hình tượng về người (La Hán, Đạt Ma, Quan Âm…) và con vật (đại bàng). Cách họ chọn dáng lũa để tạo hình và tay nghể điêu khắc thật tuyệt vời. Gỗ Lũa ở Việt Nam mới phát triển từ khoảng mươi, mười lăm năm nay và sôi động trong vài năm gần đây. Mặc dù không mạnh và phổ biến bằng các loại hình khác như chơi Đá Cảnh, Cây Thế,
  4. Phong lan, Cá cảnh... nhưng gỗ Lũa vẫn có một dòng chảy riêng của nó và ngày càng được nhiều người biết đến. Có thể nói ,với nhiều người, gỗ Lũa vừa gần gũi lại vừa xa lạ.Gần gũi vì xuât thân giản dị của nó, xa lạ vì giá trị nghệ thuật và thương mại của nó Một trong những yếu tố sống còn đối với gỗ Lũa đó là nguyên liệu. Để hình thành được Lũa phải trải qua một quá trình kéo dài hàng trăm, thậm chí hàng nghìn năm. Tuổi của Lũa có thể sánh với đồ cổ. Lũa không chỉ có ở những cây có Lõi Cứng mà nó còn có ở cả những loại cây có Vỏ Cứng nữa. Có nhiều loại cây Hóa Ruột, tức lõi bị hủy hoại hoàn toàn nhưng phần bìa còn lại lại tạo nên Lũa khá đẹp. Như vậy có thể nói Lũa là phần (không hẳn chỉ là gốc, rễ mà cả thân, cành cây...) không thể bị phá hủy (trong các điều kiện tự nhiên) của cây đã chết. Tuy vậy người chơi lũa thường chơi cả lũa Nu (hay Lu,Lú?) Đó là những u, bướu của các loại cây gỗ rất cứng, điển hình như cây gỗ Nghiến. Không biết người ta lấy những u, bướu này khi cây còn sống hay đã chết và có nên xếp nó là Lũa không nữa? Các loại cây
  5. khác nhau thì có Lũa khác nhau và trong các điều kiện tự nhiên khác nhau lại hình thành nên những dạng Lũa khác nhau. Mỗi một địa phương có thế mạnh về 1 loại gỗ Lũa tiêu biểu cho địa phương đó. Ví dụ như Gù Hương ở Hòa Bình; Nhội ở rừng Cúc Phương (Ninh Bình); Hoàng Đàn ở Hà Giang,Tuyên Quang; gỗ Trai ở Quảng Nam,g ỗ Hương ở các tỉnh phía Nam…
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2