Kỹ thuật thi công II - Chương 2
lượt xem 86
download
CÁC THIIẾT BỊ DÙNG TRONG LẮP GHÉP 2-1. DÂY TREO 2-1.1. Dây thừng Được làm từ tre, đay, xơ dừa..., thường được dùng để nâng các vật nhẹ bằng phương pháp thủ công (với Puli hoặc tời quay tay). Thường được sử dụng để điều chỉnh hoặc kéo giữ cho các vật cẩu khỏi quay hoặc lắc theo phương ngang. Nếu dùng để cẩu thì ứng suất phát sinh cho phép trong dây phải 25 kG/cm2.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kỹ thuật thi công II - Chương 2
- Ch¬ ng II – C¸ c ThiiÕtt bÞÞ dïng ttrong L¾p g hÐp Trang 4 Ch¬ng II – C¸c Th Õ b dïng rong L¾p ghÐp Tra ng 4 CHƯƠNG 2.. CÁC THIẾT B Ị D ÙN G TRO NG LẮP GHÉP CHƯƠN G 2 CÁ C THIẾT BỊ DÙNG TRON G LẮP GHÉP 2 -1. DÂY TREO 2-1.1. Dây thừng Được làm từ tre, đay, xơ d ừa..., thường được dùng đ ể nâng các vật nhẹ bằng phương pháp thủ công (với Puli hoặc tời quay tay). Th ường được sử dụng để điều chỉnh hoặc kéo giữ cho các vật cẩu khỏi quay hoặc lắc theo phương ngang. Nếu dùng đ ể cẩu thì ứng suất phát sinh cho phép trong dây phải 25 kG/cm2. 2-1.2. Dây cáp Đây là loại dùng phổ biến nhất trong công tác treo, buộc, neo... Bó cáp (gồm nhiều sợi cáp nhỏ) Lõi bằng sợi tẩm dầu Hình 2 -1. Dây cáp và mặt cắt ngang 1. Cấu tạo Giữa sợi cáp có một lõi bằng đay hoặc sợi có tẩm dầu. Xung quanh lõi được quấn bằng nhiều bó (túm) thép, mỗi bó được quấn bằng nhiều sợi dây thép nhỏ có đường kính từ 0,2 2 mm, có ứng suất kéo từ 140 1 90 kG/cm 2. Độ dẻo của cáp phụ thuộc vào sợi thép con, thép con càng nhỏ th ì cáp càng mềm. Tuy nhiên cáp mau hỏng và đ ắt giá. Thông thường trong dây cáp có từ 6 8 bó nhỏ, mỗi bó có thể gồm: 16, 19, 37, ... sợi thép nhỏ. 2. Phân loại Dây cáp bện cùng chiều: chiều bện của các sợi thép nhỏ cùng chiều với chiều b ện của bó cáp trong dây. Đường kính mỗi sợi nhỏ từ 0,5 1 ,5 mm, loại này mềm, dễ uốn, dễ buộc dễ tháo gỡ do đó dùng thích hợp cho dây tời. Tuy nhiên tiết diện dây bị thu h ẹp và dây b ị dãn dài khi mang tải. Dây cáp bện trái chiều: chiều bện của các sợi thép nhỏ ngược với chiều bện của bó cáp trong 1 dây cáp. Loại này cứng, khó treo buộc và tháo dỡ, ít bị thu hẹp tiết diện khi mang tải, đường kính mỗi sợi thép nhỏ từ 1 2 mm, dùng làm dây căng (dây văng) hoặc dây neo. Ngoài ra còn lại cáp mềm 1 + 6 x 61, đường kính mỗi sợi 0,2 1 mm gọi là cáp lụa rất phù hợp cho neo buộc, tuy nhiên giá thành cao. 3. Lựa chọn và tính toán dây cáp §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng II – C¸ c ThiiÕtt bÞÞ dïng ttrong L¾p g hÐp Trang 5 Ch¬ng II – C¸c Th Õ b dïng rong L¾p ghÐp Tra ng 5 Sức chịu kéo của dây cáp. R S (2.1) K Trong đó: S (kG): sức chịu kéo cho phép. R (kG): lực làm đ ứt cáp - lấy theo thông số kỹ thuật sản xuất hoặc thông số thí n ghiệm. K: h ệ số an toàn, phụ thuộc vào tính chất làm việc của cáp, (K = 3,5 8). K = 3,5 cho dây neo, dây giằng. K = 4,5 cho ròng rọc kéo tay. K = 5: cho ròng rọc máy. K = 6 cho dâ y cáp cẩu vật nặng trên 50 tấn, cho dây cẩu có móc cẩu hoặc có vòng quai ở 2 đầu dây. K = 8 cho dây cẩu bị uốn cong vì buộc vật. Đối với một loại cáp cụ thể người ta có thể chọn cáp theo trọng lượng vật cẩu theo bảng 2-1 cho dưới đây: Bảng 2-1. Chọn cáp theo trọng lượng vật cẩu Trọng lượng vật cẩu (Tấn) Đường kính cáp (mm)
- Ch¬ ng II – C¸ c ThiiÕtt bÞÞ dïng ttrong L¾p g hÐp Trang 6 Ch¬ng II – C¸c Th Õ b dïng rong L¾p ghÐp Tra ng 6 chặt bằng thép dẻo ở hai phía vết cắt một đoạn bằng 1 2 lần đ ường kính cáp hoặc có th ể h àn lại. Khi nối cáp, tuỳ theo yêu cầu m à có thể nối bằng kẹp, kẹp ch êm hay nối buộc. 2 -2. DÂY CẨU VÀ CÁC THIẾT BỊ Là loại dây cáp mềm có đ ường kính tới 30 mm, được gia công trước với 2 đầu có quai cẩu và móc cẩu. * Dây cẩu đơn: có móc cẩu và vòng đai ở hai đầu, chiều d ài dây từ 5 10m, dùng để treo hoặc cẩu vật. Khi cẩu vật dây làm việc độc lập từng dây cáp một. b) a) Hình 2-2. Dây cẩu * Dây cẩu kép (kín): có th ể dài tới 15m. Ưu điểm là có thể treo buộc đ ược những cấu kiện có hình dạng kích thước khác nhau, tuy nhiên nhược điểm là tháo lắp phức tạp, nhất là đối với các cấu kiện có nút treo buộc ở trên cao: cột, dầm cầu chạy d àn vì kèo... làm cho tốc độ thi công lắp ghép chậm lại. * Chùm dây cẩu: Là một chùm dây gồm nhiều dây cẩu (2, 4, 6 hoặc 8 nhánh), dùng để cẩu các cấu kiện có kích thước lớn, trọng lượng lớn VD: Tấm bê tông sàn, dàn vì kèo... Khi treo, cẩu vật bằng chùm dây cẩu, để đảm bảo cho sức căng trong mỗi dây cân bằng nhau cần chú ý mối liên hệ về chiều dài của các dây và vị trí đặt móc cẩu trên cấu kiện. Nh ư vậy lực căng trong dây cẩu phụ thuộc vào góc dốc của dây đối với p/4 S p/4 S p/4 p/4 S S p Hình 2-4. Xác định lực căng Hình 2-3. Chùm dây cẩu 4 nhánh trong nhánh dây của chùm §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng II – C¸ c ThiiÕtt bÞÞ dïng ttrong L¾p g hÐp Trang 7 Ch¬ng II – C¸c Th Õ b dïng rong L¾p ghÐp Tra ng 7 đường thẳng đứng. Góc dốc càng lớn thì lực trong mỗi nhánh dây càng lớn. Lực S trong mỗi nhánh dây cẩu được xác định. 1P P S . a (2.2) cos m m Trong đó: P (Tấn): Trọng lượng của vật cẩu. m : Số nhánh dây cẩu. : Góc dốc của nhánh dây với đường thẳng đứng. 1 a : Hệ số phụ thuộc góc dốc của dây. cos Từ kết quả xác định nội lực trong các nh ành dây khi treo vật ở các góc nghiêng khác nhau ta nh ận thấy: không nên buộc các nhánh dây có góc nghiêng với phương th ẳng đứng lớn hơn 600 vì như vậy lực căng trong các nhánh dây sẽ rất lớn và gây ra lực nén phụ lớn trong cấu kiện được nâng (do ảnh hưởng của các thành phần lực nằm s = p/2 s = p/2 s = p s = 0.575p s = 0.7p s=p 600 450 300 600 600 450 450 0 300 30 P P P P P Hình 2-5. Nội lực trong nhánh dây khi góc nghiêng khác n gang trong nhánh dây). Không nên treo vật với chùm dây cẩu có góc nghiêng với phương th ẳng đứng quá nhỏ, mặc dù lực căng trong các nhánh dây nhỏ nhưng chiều d ài thiết bị treo buộc quá dài gây lãng phí tay cần cần trục (phải sử dụng cần trục có tay cần quá dài không cần thiết). * Chú ý: Hình 2-5. Đòn treo và dàn treo Khi treo cẩu vật, vị trí móc cẩu nằm trên đường thẳng đứng vuông góc với phương n ằm ngang và đi qua trọng tâm của cấu kiện. §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng II – C¸ c ThiiÕtt bÞÞ dïng ttrong L¾p g hÐp Trang 8 Ch¬ng II – C¸c Th Õ b dïng rong L¾p ghÐp Tra ng 8 Khi cẩu vật, để các nhánh dây cẩu đồng thời tỳ lên móc cẩu, tránh gây hiện tượng tập trung ứng suất cho một dây quá lớn do các dây chịu lực không đồng thời, cần chú ý mối liên h ệ về chiều dài của dây. Thường người ta sử dụng thiết bị tự cân b ằng. Chẳng hạn: vành khuyên tự cân b ằng, hệ puli tự cân bằng... Để treo các cấu kiện lớn và giúp cho các dây treo làm việc với sức kéo có lợi nhất ngư ời ta còn sử dụng các đòn treo và khung treo. Tu ỳ theo loại (h ình dáng, kích thước, trọng lượng) kết cấu mà đòn treo là thanh đ ơn giản, hệ đòn treo hay hệ khung treo thích hợp. * Tăng đơ, móc cẩu: Dùng để căng các dây neo, dây giằng 2 -3. CÁC THIẾT BỊ NÂNG VẬT ĐƠN GIẢN 2 -3.1. Puli: Là thiết bị trục vật đơn giản gồm 1 hay nhiều bánh xe, dây cáp cuốn quanh vành b ánh xe, trục bánh xe được cố định vào 2 má puli và thanh kéo, ngoài ra còn có quai treo và móc cẩu. Puli một bánh xe dùng cho vật nặng 3 10 tấn các puli từ 2 bánh xe để nâng các vật có trọng lượng lớn h ơn. Có 2 loại puli để nâng hạ vật: puli cố định, puli hướng động. Hình 2-6. Puli cẩu 2 -3.2. Ròng rọc Là thiết bị treo, trục vật gồm 2 puli, nối với nhau bằng dây cáp, puli trên cố đ ịnh, puli dưới di động. Dây cáp lần lượt qua các bánh xe. Một đầu dây cáp cố định vào một puli (có thể trên ho ặc dưới), đầu dây kia luồn qua các puli hướng động rồi tới tời. Puli dư ới của ròng rọc có móc cẩu để treo vật. Sử dụng ròng rọc thì lợi về lực, tức là có thể sử dụng các tời có trọng tải nhỏ h ơn trọng tải của vật nâng. Tuy nhiên lực tác dụng để nâng vật nhỏ h ơn trọng lư ợng của vật bao nhiêu lần thì tốc độ nâng vật lại giảm đi bấy nhiêu lần. §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng II – C¸ c ThiiÕtt bÞÞ dïng ttrong L¾p g hÐp Trang 9 Ch¬ng II – C¸c Th Õ b dïng rong L¾p ghÐp Tra ng 9 Trong ròng rọc, nhánh dây treo vật là dây n ối từ ròng rọc cố định tới ròng rọc di động. Số nhánh dây treo vật tăng lên bao nhiêu lần th ì lực căng trong mỗi nhánh dây treo giảm đi bấy nhiêu lần. Lực S mỗi nhánh dây đ ược tính: P S (kG) (2.3) n Công thức này được tính khi bỏ qua ma sát giữa dây và bánh xe. Trong đó: S (kG): lực căng trong mối nhánh dây. n : số nhánh dây treo vật (bằng 6 trên hình vẽ). Khi kể tới ma sát giữa dây và bánh xe thì lực căng trong mỗi nhánh dây là S' sẽ lớn h ơn S. Lực kéo của tời đư ợc tính: P Hình 2-7. Ròng St (kG) (2.4) m rọc Trong đó: St: lực căng trong nhánh dây chạy ra tời (kG). m : hệ số được tra bảng phụ thuộc vào: số nhánh dây treo vật, số Puli hư ớng động, ma sát trục bánh xe. 2 -3.3. Pa lăng Là thiết bị treo trục vật độc lập (không cần thêm máy tời như ròng rọc). Loại n ày có palăng xích và palăng điện. Khi cần giảm lực kéo đi n lần nào đó (giảm hơn so với ròng rọc) người ta sử dụng palăng. Đó là một hệ ròng rọc được ghép lại. Tuy nhiên cũng như ròng rọc sử dụng palăng lợi đ ược bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về quãng đường đi, tức là phải kéo cáp với chiều dài lớn. Ròng rọc có chiều cao nâng vật lớn h ơn của palăng, tuy nhiên lực kéo trong p alăng nhỏ hơn rất nhiều của ròng rọc. Với ròng rọc, khi lực tác dụng lớn hơn trọng lượng vật nâng, vật được nâng lên, khi không tác dụng lực kéo, vật tự hạ xuống. Khắc phục điểm này, ở p alăng người ta sử dụng chốt hãm có tác dụng không cho vật hạ xuống khi không còn tác dụng lực kéo, muốn hạ vật xuống phải kéo dây theo chiều n gược lại. 2 -3.4. Tời Là thiết bị treo, trục vật làm việc độc lập hoặc là bộ phận tạo động lực nâng, hạ vật trong các cần trục. Trong thi công lắp ghép, tời được sử dụng trong việc lôi kéo, n âng, h ạ cấu kiện, kéo căng và điều chỉnh dây giằng, dây neo, di chuyển và lắp ráp các thiết bị, giúp dựng lắp các loại cần trục và công trình. Có hai loại tời: tời tay và tời đ iện. Tời tay: có trọng tải từ 0,5 đến 10 tấn lực, chiều dài dây cáp cuốn quanh trống tời §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng II – C¸ c ThiiÕtt bÞÞ dïng ttrong L¾p g hÐp Trang 10 Ch¬ng II – C¸c Th Õ b dïng rong L¾p ghÐp Tra ng 10 từ 100 đến 300m, trọng lượng từ 200 đến 1500kg. Tùy theo lực kéo m à tời tay có thể có từ 1 đến 2 trục truền động. Tời điện: thường có sức kéo từ 0,5 đến 50 tấn lực. Tời điện được sử dụng rộng rãi vì thuận tiện và cho năng suất cao 2 -4. CÁC THIẾT BỊ NEO GIỮ 2 -4.1. Neo cố định tời Tu ỳ điều kiện thực tế để cố định tời: Tời được neo giữ vào các điểm cố định có sẵn như: cột, móng hay các neo đã được thi công trước đó. Khi không có các điểm neo giữ có sẵn, cần phải có các biện pháp neo giữ để đ ảm bảo ổn định cho tời. Lực đặt vào tời nằm ngang hoặc nghiêng. Tùy từng trường hợp đặt lực và biện pháp neo giữ m à ổn định cho tời (trượt hoặc lật). 1. Tời mất ổn định do trượt Điều kiện ổn định chống trư ợt là: Tms kS Tms- Lực ma sát với nền do trọng lượng tời và neo gây ra. S- Lực kéo đặt vào tời. k- Hệ số ổn định trượt. S a A Q G b c Hình 2-8. Tính toán ổn định tời 2. Tời mất ổn định do lật Trong trường hợp để chống trượt cho tời, người ta dùng các cọc neo đóng ở phía trước khung tời theo hướng lực đặt vào tời, khi đó tời có thể bị lật xung quanh đ iểm A (hình 2-8). Điều kiện chống lật là: MC.L k. Mgl (2.5) Q(c + b) + G.c K. S. a K .S.a G.c Q (Q có thể 0 hoặc 0). (2.6) b c Q > 0 - Cần đặt đối trọng Q. §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng II – C¸ c ThiiÕtt bÞÞ dïng ttrong L¾p g hÐp Trang 11 Ch¬ng II – C¸c Th Õ b dïng rong L¾p ghÐp Tra ng 11 Q 0 - Không cần đặt đối trọng Q. k- Hệ số an toàn, k = 1.5 Khi lực đặt vào tời hợp với phương nằm ngang một góc , khi đó tời có thể bị trượt hoặc lật, cần đặt thêm đối trọng chống lật Q1 ở phía trước tời vì lúc này tời có thể b ị lật quanh điểm B. Ta có: K. S2. c S1. a + Q1. d + G. c + Q. b Trong đó: S1 = S. cos ; S2 =S.Sin K .S2 .c S1.a G.c Q.b Vậy: Q1 (2.7) d Nếu Q1 > 0 - Cần đặt đối trọng có giá trị là Q1. Q1 < 0 - Tời ổn định, không cần Q1. S S2 S S1 B a A Q1 Q G b c d Hình 2-9. Tính toán ổn định tời 2 -4.2. Neo giữ bằng dây giằng Có 2 lo ại neo giữ dây giằng: * Neo yên định: Loại này sử dụng cho dây giằng có chiều dài không đổi, loại n ày thường kết hợp với tăng đơ, kích. Ra tời Tăng đơ Ròng rọc Dây giằng Dây giằng Hình 2 -10. Neo yên định Hình 2 -11. Neo bất yên định §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng II – C¸ c ThiiÕtt bÞÞ dïng ttrong L¾p g hÐp Trang 12 Ch¬ng II – C¸c Th Õ b dïng rong L¾p ghÐp Tra ng 12 * Neo bất yên định: Loại n ày dùng cho dây giằng có chiều d ài thay đ ổi mà không cần thay đổi vị trí neo. Khi sử dụng loại này thường kết hợp với tời, ròng rọc (neo giằng các cáp máy cẩu thường). 2 -4.3. Cấu tạo và tính toán một số loại neo 1. Cọc neo gỗ Có đường kính từ 18 33cm được đóng th ành một hoặc hai hoặc ba h àng sâu xuống mặt đất tới 1,2 1,5 m. Số lư ợng, kích thước và chiều sâu đóng cọc phụ thuộc vào lực kéo của dây văng và sức chịu tải của nền đất. 1.2 1.5m 1 3 T 3 6 T 6 10 T Hình 2-12. Cấu tạo cọc neo gỗ 2. Cọc neo cánh vít bằng thép Là một dạng neo cọc có quai để liên kết với dây neo. Phần thân có thể bằng thép đặc hoặc thép rỗng. Đầu d ưới là mũi nhọn để thuận tiện cho việc hạ neo, trên thân có cánh neo b ằng thép. Dạng cánh rộng (bước cánh dày) để neo trong đất mềm, dạng cánh h ẹp (bước cánh thưa) để neo trong đất cứng. Ngoài ra còn có loại neo có luôn các quai treo và tấm tì. Quai treo có thể xoay đ ể thay đổi góc ở dây giằng với phương ngang. Khi hạ neo dùng đòn xỏ qua quai và xoay, neo sẽ được đưa xuống đất. 3 . Neo ngầm (hố thế) a. Tác dụng: đ ể neo giữ khi lực tác dụng lên neo lớn. b. Cấu tạo: đ ào xuống đất một hố sâu từ 1,5 3,5m dưới đó chôn bó cây gỗ lớn, mỗi cây có chiều dài 2 3 m, đường kính đến 250. Hiện nay hay sử dụng khối b ê tông ho ặc b ê tông cốt thép. Sử dụng dây cáp, một đầu buộc vào neo, đầu kia đưa lên mặt đất n ghiêng 1 góc (đầu dây này sẽ nối với đầu dây giằng). Khi chịu lực kéo từ 3 tấn 20 tấn sử dụng hố thế không gia cường, khi lực kéo lớn từ 20 tấn 40 tấn, sử dụng hố thế có gia cường. §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng II – C¸ c ThiiÕtt bÞÞ dïng ttrong L¾p g hÐp Trang 13 Ch¬ng II – C¸c Th Õ b dïng rong L¾p ghÐp Tra ng 13 B B a) b) S2 S2 Q S Q S h1 H H h2 h2 S1 S1 b b Hình 2-13. Neo hố thế a) Có gia cường b ) Không gia cường c. Tính toán hố thế không gia cường Dưới tác dụng của lực kéo nghiêng S, lực này được phân tích ra thành các lực S1 và S2. Gọi trọng lượng khối đất đè lên bó cây là G. Khi đó: Bb G .(H h 2 ).L .γ (2.8) 2 Trong đó: B, b: là b ề rộng trên và dưới hố. L: chiều dài bó cây. H: chiều sâu hố đ ào; h2: chiều cao bó gỗ. : dung trọng của đất. S1 = S. Cos ; S2 = S. Sin. Lực S2 có tác dụng nhổ bó cây lên. Lực S1 có tác dụng kéo bó cây áp vào thành b ên phải của hố đào và do vậy tạo ra một lực ma sát T kéo bó cây trở xuống (ma sát giữa gỗ và đất). T = f1. S1 ; f1 = 0,5: là h ệ số ma sát của gỗ và đất Sự ổn định của hố thế dư ới tác dụng của tải trọng thẳng đứng S2 là: T + G K. S2 (2.9) Với K = 1,5 2 là hệ số ổn định. Lực S1 gây lực tác dụng vào nền đất, cần kiểm tra ứng suất sinh ra trong đất . S1 [σâ ] µ σâ (2.10) h 2 .L Trong đó: : hệ số nén không đều ; = 0,25. h 2: chiều cao bó cây; §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng II – C¸ c ThiiÕtt bÞÞ dïng ttrong L¾p g hÐp Trang 14 Ch¬ng II – C¸c Th Õ b dïng rong L¾p ghÐp Tra ng 14 L: chiều dài bó cây.; [đ]: ứng suất cho phép của đất. c. Tính toán hố thế gia cường Khi tải trọng S lớn, để tránh sự biến dạng của nền đất do lực S2 gây ra, người ta gia cường neo bằng các gia cường th êm tường gỗ ở nơi tiếp xúc của neo với đất nhằm tăng thêm diện tích tiếp xúc của neo với đất. Việc tính toán và kiểm tra neo hố thế gia cường tương tự neo hố thế không gia cường. 4. Neo bê tông Neo bê tông được sử dụng khi lực kéo S khá lớn. Loại này được sử dụng phổ b iến vì thi công tiện lợi, giá thành h ạ do được sử dụng nhiều lần. Neo bê tông gồm một hay nhiều khối bê tông đúc sẵn, chúng được liên kết với nhau bằng bu lông sỏ qua các lỗ chừa sẵn khi đúc (thường liên kết đôi một). Tất cả các khối bê tông của neo đều được đặt lên khung neo. Neo b ê tông có thể được đặt nổi trên Lỗ bu lông liên k ết L h b Hình 2-14. Neo bê tông b) a) Hình 2-15. a) Neo nổi b) Neo nửa nổi nửa chìm m ặt đất hoặc đặt nửa nỗi, nửa chìm dưới mặt đất. a . Neo đặt nổi Chịu được lực kéo từ 3 tấn 40 tấn, góc nghiêng dây kéo kho ảng 450 với phương ngang. Neo được đặt trên khung neo và đ ặt trên nền đất đầm chặt. Để tăng sức bám của neo vào đất, các khối bê tông được đặt lên khung đế bằng thép có những chân dao bằng thép chữ U cắm sâu vào đ ất. §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng II – C¸ c ThiiÕtt bÞÞ dïng ttrong L¾p g hÐp Trang 15 Ch¬ng II – C¸c Th Õ b dïng rong L¾p ghÐp Tra ng 15 Neo đặt nổi có ưu điểm là: thi công nhanh, giá thành hạ, không phải tốn công lao động đào đất. Sử dụng đặc biệt tiện lợi ở những nơi có nhiều mạng lưới ống ngầm. b. Neo nửa nổi nửa chìm Làm bằng các tấm b ê tông cốt thép. Loại này có thể chịu lực kéo từ 10 80 tấn. Dây neo hoặc thanh neo nghiêng với phương nằm ngang một góc 300. Các tấm bê tông neo được đặt nửa chìm dư ới mặt đất. Loại này có ưu điểm là khá ổn định, tuy nhiên phải tốn công lao động đào đất. c. Tính toán neo bê tông * Neo đặt nổi Lực S2 thẳng đứng gây lật khối bê tông cần kiểm tra ổn định chống lật: kS.Sin G.a kS2.b = kS.Sin G (2.11) a Với k = 1,4 là h ệ số ổn định Thành ph ần nằm ngang S1 gây trư ợt. Lực giữ lúc này gồm: trọng lượng khối bê tông (G) gây ra lực ma sát T giữa khung sắt và đất. Lực cản do dao sắt cắm vào đất h ay là lực cản chống cắt Rc. T = (G-S2). f ; f = 0,3: là hệ số ma sát giữa thép và đất. (2.12) Rc = 2. b. h. rc. Với b (m): chiều rộng chân neo. h (m): Chiều cao chân neo. rc: Lực cản riêng chống cắt rc = 0,35 0,6 kG/cm2 với đất mềm. rc = 0,6 1,2 kG/cm2 với đất rắn trung bình. Rc: lực cản chống cắt. Do đó: T + Rc K. S1 (2.13) S S2 S1 G a b Hình 2-16. Sơ đồ tính toán neo n ổi §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
- Ch¬ ng II – C¸ c ThiiÕtt bÞÞ dïng ttrong L¾p g hÐp Trang 16 Ch¬ng II – C¸c Th Õ b dïng rong L¾p ghÐp Tra ng 16 * Neo nửa nổi nửa chìm Tính toán kiểm tra ổn định chống lật tương tự neo nổi, sau đó tính toán kiểm tra sức chịu tải của nền đất (phần neo ch ìm xuống đất). d. Ưu nhược điểm của neo bê tông Ư u điểm Sử dụng đư ợc nhiều lần, với neo nổi có thể sử dụng được thuận tiện ở những n ơi có h ệ thống đường ống hoặc ao, hồ. Không ảnh hưởng đến kết cấu nền và các công trình ngầm. Nhược điểm Với neo nửa chìm ph ải tốn công lao động để đào đất, thi công phức tạp h ơn neo nổi, tuy vậy, có thể chịu được lực kéo lớn hơn của neo nổi có cùng trọng lượng. Sử dụng neo b ê tông ph ải sử dụng cần trục để lắp đặt. §Æng C«ng ThuË tt gi¸o ¸n kü thu Ët thii c«ng 2 §Æng C« ng ThuË gi¸o ¸n kü thu Ët thi c«ng 2 o n ü hu h «ng
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tính toán thiết kế tường cừ chắn đất sau bến
16 p | 668 | 268
-
CÔNG TÁC BÊ TÔNG ĐỊNH MỨC CẤP PHỐI VẬT LIỆU
18 p | 1540 | 189
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công II: Phần 1 - ThS. Đặng Xuân Trường
96 p | 274 | 75
-
Bài giảng Kỹ thuật thi công II: Phần 2 - ThS. Đặng Xuân Trường
60 p | 186 | 59
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TỐT NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ
3 p | 291 | 47
-
Kỹ thuật viễn thông_Lab 6
10 p | 293 | 40
-
Đáp án đề thi cuối kỳ học kỳ II năm học 2014-2015 môn Công nghệ chế biến gỗ (Đề số 2) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
3 p | 47 | 3
-
Đề thi cuối học kỳ II năm học 2015-2016 môn Trang bị công nghiệp trên máy CNC (Mã đề 2) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
9 p | 29 | 3
-
Đáp án đề thi cuối học kỳ II năm học 2017-2018 môn Công nghệ chế biến gỗ (Đề số 2) - ĐH Sư phạm Kỹ thuật
4 p | 35 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn