intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Làm việc với dữ liệu

Chia sẻ: Thanhtung Vo | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:30

210
lượt xem
79
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biến (Variable)  Dữ liệu được thao tác thông qua các biến  Biến  là một tên  thuộc một kiểu dữ liệu đã xác định  phải được khai báo trước khi sử dụng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Làm việc với dữ liệu

  1. LÀM VIỆC VỚI DỮ LIỆU
  2. Nội dung  Kiểu dữ liệu cơ sở  Biến và hằng số  Toán tử và biểu thức 2
  3. Tài liệu tham khảo  The C programming language, Chapter 2  The C++ programming language, Chapter 4. 3
  4. Biến (variable)  Dữ liệu được thao tác thông qua các biến  Biến  là một tên  thuộc một kiểu dữ liệu đã xác định  phải được khai báo trước khi sử dụng 4
  5. Tên (name)  Bao gồm các chữ cái, chữ số, dấu gạch dưới _  Không bắt đầu bằng chữ số, không chứa dấu cách  Không trùng với từ khóa  Ví dụ i, tmp, diem_so, DiemSo, x1  Nên đặt tên có nghĩa, tránh lạm dụng chữ in 5
  6. Kiểu dữ liệu cơ sở  Số nguyên  short (int): 2 bytes  int: 4 bytes  long (int): 4 bytes  Số thực dấu phẩy động  độ chính xác đơn float: 4 bytes  độ chính xác kép double: 8 bytes  long double: 12 bytes  Ký tự - char: 1 byte  Kiểu logic – bool (C++) 6
  7. Kiểu dữ liệu cơ sở  Kiểu không dấu unsigned  unsigned char  unsigned short  unsigned int  unsigned long  Kiểu rỗng – void  hàm không trả lại kết quả  ứng với mọi kiểu (con trỏ void) 7
  8. Khai báo dữ liệu  Câu lệnh khai báo [ … ] ;  Khai báo [= giá trị khởi tạo]  Ví dụ int m, n; long tmp, sum = 0; double r1, r2; 8
  9. Ví dụ #include using namespace std; int main() { int m = 0, n = 100; cout n; cout
  10. Giá trị khởi tạo mặc định  Phụ thuộc vào hệ thống, thông thường gồm toàn bit 0 int m; double d; cout
  11. Toán tử (phép toán) và biểu thức  S ố h ọc  cộng +, trừ -  nhân *, chia /, lấy phần dư % (số nguyên)  Logic  và &&, hoặc ||  phủ định !  so sánh =, ==, != 11
  12. Ví dụ int m, n, p; m = n + p; m = n / p; m = n % p; m = m + n; m = m + n * p; m = m / (n + p); 12
  13. Chuyển đổi kiểu  Toán tử chỉ làm việc với biến cùng kiểu  tự động chuyển đổi thành kiểu lớn hơn long m , n; short i; m = n * i; i = m * n; // chú ý double d = m / 2.0; 13
  14. Ép kiểu  Có thể chủ động chuyển đổi kiểu  số nguyên thành số thực  kiểu lớn hơn thành kiểu nhỏ hơn  Ví dụ double r1, r2; int m = 10, n = 3; r1 = m / n; r2 = (double) m / n; 14
  15. Toán tử và biểu thức (mở rộng)  Dạng mở rộng =  +=, -=, *=, /=,…  Ví dụ a += b; a *= b; a /= b; a -= b + c; 15
  16. Toán tử một ngôi ++ và --  Tăng hoặc giảm 1 với biến số nguyên (tốc độ cao)  Tiền tố  thực hiện toán tử xong thì dùng kết quả đó thực hiện biểu thức  a = b * ++c;  Hậu tố  thực hiện biểu thức xong mới thực hiện toán tử với biến đó  a = b * c++; 16
  17. Biểu thức logic  Biểu thức của các giá trị logic  Biểu thức quan hệ bool a, b, c; int m, n; … a = b && c; b = (m >= n); c = true; 17
  18. Logic và số nguyên  Chuyển logic sang số nguyên  Giá trị true, false được chuyển tương ứng thành 1 và 0;  Chuyển số nguyên sang logic  Số nguyên dương tương ứng với true  Số nguyên âm và 0 tương ứng với false  Ví dụ bool b = false; cout
  19. Kiểu ký tự  Về cơ bản giống như biến số nguyên 1 byte  hiện thị ký tự ra luồng dữ liệu chuẩn (màn hình)  giá trị ký tự được đặt trong ngoặc đơn: ’A’, ’a’  một số hằng ký tự đặc biệt: ’\t’,’\n’,endl,… char c = ’a’; cout
  20. Phép gán  Phép gán cũng là một toán tử: có giá trị trả lại chính là giá trị của biến được gán  kết hợp được phép gán với các toán tử khác  Ví dụ a = b = 10; a += a = b; if ( 0 != (a = b)) {… } 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2