Lịch sử báo chí Đông Nam Á
lượt xem 42
download
Báo chí Đông Nam Á Sơ lược về khu vực Đông Nam Á: Bao gồm 11 quốc gia; rộng 4 triệu km2; dân số: 593 triệu người (số liệu 2004); ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (cộng đồng an ninh chung; cộng đồng kinh tế; cộng đồng văn hoá - xã hội).
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lịch sử báo chí Đông Nam Á
- Lịch sử báo chí Đông Nam Á
- Báo chí Đông Nam Á, các kênh truyền hình Malaysia, Indonesia, Vietnam, Thailand... Báo chí Đông Nam Á Sơ lược về khu vực Đông Nam Á: Bao gồm 11 quốc gia; rộng 4 triệu km2; dân số: 593 triệu người (số liệu 2004); ASEAN: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (cộng đồng an ninh chung; cộng đồng kinh tế; cộng đồng văn hoá - xã hội). Lịch sử ảnh hưởng giao thương Ấn Độ - Trung Quốc TK thứ 3 tr.CN; ảnh hưởng quá trình thuộc địa hoá của phương Tây từ TK 16; Kinh tế: nông nghiệp, giao thương biển, tiểu thủ công nghiệp; phát triển công nghệ cao trong vài thập niên gần đây; Tôn giáo: Phật giáo (525), Hồi giáo (TK 15); Hindu giáo (thế kỷ 13), Thiên Chúa giáo (từ thế kỷ 16); Ngôn ngữ: chịu ảnh hưởng từ giao thương và quá trình thuộc địa hoá; ngôn ngữ bản địa, tiếng Anh, tiếng Hoa… Báo chí Đông Nam Á giai đoạn khởi thủy Báo chí ra đời trong quá trình thuộc địa hoá (từ thế kỷ 16, xuất bản phẩm đầu tiên: Doctrina Christiana - 1593 tại Philippines );
- Cơ sở ra đời: phương tiện in ấn; truyền bá tôn giáo; tin tức giao thương… Vai trò của thực dân phương Tây và nhà truyền giáo; Những tờ báo đầu tiên Bata Viasche Nouvelles en Politique (1744) (tiếng Hà Lan); Het Vendu Nieuws (1766-1809) (tiếng Hà Lan); The Government Gazette (1806) (tiếng Anh)… Thông tin từ chính quốc, các cường quốc trên thế giới, phục vụ tầng lớp thực dân tại địa phương; Truyền đạo; Quảng cáo giao thương… (không quan tâm đến đời các tin liên quan trực tiếp đến đời sống người dân); Trường hợp của tờ Succesos Felices của Tomas Pinpin (1637) là ngoại lệ: “Một kiểu viết gắn liền với những sự kiện, tin tức có liên quan đến đông đảo công chúng. Khuynh hướng này rất gần với báo chí tiến bộ” Trường hợp Gia Định Báo (1865):
- Phổ biến tin tức cho người dân bản xứ; - Những vần đề có liên quan đến văn hoá và các tiến bộ về canh nông; - Phổ biến khoa học kỹ thuật thường thức; • Vai trò của Trương Vĩnh Kư Báo chí Đông Nam Á Ngôn ngữ: Tiếng Anh, tiếng Tây Ban Nha, tiếng Pháp, Bồ Đào Nha, Hà Lan, tiếng bản địa… Sở hữu: báo in từ chính quốc chuyển sang; các công ty thương mại; tổ chức truyền đạo; nhà vua (Thái) Vai trò của báo chí ở ĐÔNG NAM Á giai đoạn khởi thuỷ Phục vụ tầng lớp thực dân và quư tộc; Giao thương;
- Truyền giáo; Phát triển văn học và ngôn ngữ; Phổ biến tin tức đến người dân; Báo chí Đông Nam Á hiện đại Nền báo chí của từng quốc gia phát triển tuỳ thuộc vào bối cảnh kinh tế - chính trị của mỗi quốc gia; Khẩu hiệu chung: vì sự hiểu biết lẫn nhau; thúc đẩy sự tiến bộ, công bằng xã hội và hoà bình trong khu vực; Các mô hình báo chí: Kiểu 1: Nhà nước trực tiếp quản lư: Myanmar , Việt Nam và Lào; Kiểu 2: quản lư truyền thông tư nhân bằng giấy phép: Singapore , Malaysia , Indonesia
- Kiểu 3: báo chí tự do: Thái Lan , Philippines , Indonesia (hậu Suharto) Mối quan hệ báo chí và chính trị Báo chí được xem là một nhân tố trong việc bình ổn xã hội, đảm bảo trật tự chính trị và xã hội; Tổng thống Suharto - Indonesia : “…báo chí có vai trò quan trọng trong việc hỗ trợ điều hành quản lư một quốc gia đa sắc tộc thông qua việc truyền bá thông tin, ư kiến, tư tưởng. niềm tin… Nhiệm vụ của báo chí là phải góp phần xây dựng và củng cố sự thống nhất và hoà hợp quốc gia” Báo chí và chính trị Báo chí cũng đóng vai trò không thể thiếu trong việc định hình những thay đổi chính trị trong các giai đoạn khủng hoảng. Ví dụ: Việc lật đổ chế độ Marcos tại Philippines năm 1986; các cuộc biểu tình dân chủ ở Thái Lan 1992;… Mối quan hệ báo chí - đảng phái
- Cụm từ “nhà cầm quyền” đặc biệt quan trọng trong bối cảnh báo chí ĐÔNG NAM Á; Chính phủ kiểm duyệt trực tiếp; Độc quyền phân phối báo chí; Quyền lực không giới hạn trong việc can thiệp vào nội dung và tổ chức báo chí; Báo chí là cơ quan ngôn luận của Đảng cầm quyền; Vấn đề sở hữu báo chí Nhà nghiên cứu Duncan Mc Cargo cho rằng có hai kiểu sở hữu: những người nắm cổ phần công khai và những người nắm cổ phần “trong bóng tối”; Trong khu vực Đông Nam Á, hầu hết những người nắm truyền thông là những người có quyền (nhiều hơn là có tiền). Ví dụ như cựu Bộ trưởng thông tin của Indonesia Harmoko có cổ phần trong 31 tờ báo (không mua mà được biếu); Báo chí Đông Nam Á và toàn cầu hoá
- Chịu ảnh hưởng các chương trình Âu - Mỹ (MTV, HBO…); Bản địa hoá cho phù hợp với khán giả từng quốc gia; Sự có mặt của những báo, đài, hãng thông tấn lớn trong khu vực (thường đặt trụ sở ở Singapore , Thái Lan và Philippines). Cung cấp thông tin cho các báo, đài, hãng thông tấn nước ngoài. Báo chí Thái Lan Là nơi có các phương tiện truyền thông đại chúng phong phú nhất so với các nước láng giềng; Đa số báo thuộc sở hữu tư nhân, còn phát thanh, truyền hình thuộc sở hữu của quân đội; Kênh 4 (1955): kênh truyền hình đầu tiên của Thái Lan và châu Á Năm 2005, Thái Lan có 200 đài phát thanh; Truyền hình: có 9 kênh;
- Báo in: 150 tờ nhật báo và 177 tạp chí (1995); Thai Rath: 1,2 triệu bản/ngày Báo Thái bằng tiếng Anh: Bangkok Post, The Nation, Bangkok World; Luật ở Thái Lan không cho phép chính phủ tài trợ cho báo in tư nhân và cũng không cho phép người nước ngoài sở hữu báo chí nhằm tránh ảnh hưởng của nước ngoài trong lĩnh vực truyền thông Báo chí Malaysia Năm 1995, Malaysia có 77 tờ nhật báo, 80 tạp chí và các ấn phẩm định kỳ khác Báo in được xuất bản bằng tiếng Anh, tiếng Hoa, tiếng Malaysia , tiếng Tamil; Hai tập đoàn báo chí lớn nhất: New Straits Times và Realmild Sdn Bhd; Malaysia là nước quản lư chặt chẽ nội dung báo chí nhằm tránh những ảnh hưởng của phương Tây, bảo vệ các giá trị truyền thống của Malaysia và của đạo Hồi;
- Mỗi năm các tờ báo phải xin lại giấy phép xuất bản. Báo chí Indonesia Indonesia có khoảng 250 nhật báo (1999 - sau thời kỳ của TT Suharto); 11 đài truyền hình cấp quốc gia (1 đài của nhà nước và 10 đài tư nhân); doanh thu quảng cáo 1,34 tỉ USD (1995) 2000 đài phát thanh; Quy định báo chí khi đưa tin và tường thuật không được xâm phạm đến các lĩnh vực: cộng đồng sắc tộc, tôn giáo, chủng tộc, và quan hệ giữa các nhóm. Báo chí Singapore Có mật độ phát triển các phương tiện truyền thông đại chúng cao nhất trong khu vực; Báo in bằng tiếng Anh (nhiều nhất), tiếng Hoa, tiếng Malay và tiếng Tamil;
- Nhật báo lớn nhất: Strait Times (500.000 bản/ngày) Hai tập đoàn báo chí lớn sở hữu hầu hết các báo in, kênh truyền hình của Singapore: Singapore Press Holdings và Media Corp.; Nhà nước quản lư truyền thông chặt chẽ (trực tiếp nắm phát thanh truyền hình và theo dơi sát sao hệ thống báo in); Chính quyền yêu cầu các phương tiện truyền thông phải đăng tải quan điểm của chính quyền bên cạnh các quan điểm khác không phải của chính quyền; Theo đạo luật báo chí của Singapore , nhà nước có quyền giới hạn số lượng phát hành, rút giấy phép, đóng cửa những tờ báo nào xuyên tạc, bóp méo sự thật (kể cả báo chí nước ngoài nhập khẩu vào đây) Các tổ chức báo chí trong khu vực ACJ: (ASEAN Confederation Journalism): là tổ chức báo chí lâu đời nhất (1975); có hàng ngàn hội viên là các nhà báo trong khu vực SEAPA (South East Asian Press Alliance): là một tổ chức phi chính phủ, phi lợi
- nhuận, hoạt động vì quyền tự do báo chí trong khu vực; - Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (Đại học Quốc gia Singapore ) Một số báo, đài, trung tâm truyền thông quan trọng The Nation; Thai Rath; Bangkok Post; The Strait Times; Channel News Asia ; The New Strait Times; Manila Times; The Inquirer; Thông tấn xã mỗi nước; … Mối quan hệ giữa báo chí Việt Nam và báo chí ĐÔNG NAM Á Lấy thông tin từ báo chí trong khu vực nhiều hơn trước; Cử phóng viên trực tiếp đưa tin các sự kiện lớn (SEA Games, Tsunami,…) Tham gia các tổ chức trong khu vực, các khoá tập huấn, tham quan các báo - đài
- lớn; Tạo điều kiện cho phóng viên nước ngoài tác nghiệp tại VN; Học tập những mô hình báo chí hiện đại;…
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương I NGUỒN GỐC, QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN, ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA VIỆC HỌC TẬP TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
10 p | 384 | 108
-
Hướng dẫn học Tư tưởng Hồ Chí Minh - Chương 1
14 p | 345 | 89
-
QUAN HỆ VIỆT NAM – ĐÔNG NAM Á TRONG THẾ KỶ XIX MỘT VẤN ĐỀ CẦN TRAO ĐỔI
7 p | 293 | 72
-
Khám phá lịch sử phát triển Đông Nam Á: Phần 2
143 p | 139 | 36
-
Phân tích những đặc điểm khác biệt của việc thiết kế chương trình tọa đàm phát thanh trực tiếp so với phát thanh phát lại
4 p | 223 | 25
-
Nam Phong Tạp Chí
17 p | 210 | 17
-
Văn hóa Việt Nam thế kỷ X - XIV
10 p | 165 | 16
-
Thành-cát-tư Hãn và đế quốc Mông Cổ - Phần 2
15 p | 99 | 13
-
Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xã hội năm 2020: Văn hóa và văn minh đô thị ở các nước Đông Nam Á trong bối cảnh cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
244 p | 35 | 13
-
Quan chức dưới triều Lê
4 p | 134 | 9
-
Quyền con người trong ASEAN
11 p | 86 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn