
1
MỞĐẦU
1. Tính cấp thiết củađề tài
Tưtưởng Hồ Chí Minh là hệ thốngquanđiểm toàn diện và sâu sắc về những
vấnđề cơbản của cách mạng ViệtNam,trongđótưtưởng về thực hiện chính sách
dân tộc là một nội dung nhất quán, xuyên suốttrongtưduylýluận và hoạtđộng thực
tiễn cách mạng của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Trong suốt quá trình hoạt động cách
mạng, Người luôn chú trọng thực hiện chính sách đoàn kết dân tộc, trong đó có
đoànkếtđồng bào các dân tộc; luôn tạo mọiđiều kiệnđể thực hiện sự bìnhđẳng,
đoànkết, tươngtrợ giúpđỡ cùng phát triển giữa các dân tộc. Hồ Chí Minh nêu rõ:
“Nước ta là mộtnước thống nhất gồm nhiều dân tộc. Các dân tộc sốngtrênđấtnước
ViệtNamđềubìnhđẳng về quyền lợi,nghĩavụ” [69, tr.371]. Ngườithường xuyên
nhắc nhở Đảng,Nhànước cần phải hết sứcquantâmđến hiệu quả của quá trình thực
hiện chính sách dân tộc nhằm phát triển toàn diệncáclĩnhvực củađời sống xã hội,
đảm bảo nâng cao chấtlượng cuộc sống của Nhân dân; mối quan hệ giữaĐảng và
Nhân dân ngày càng đượctăngcường;thúcđẩy sự gắn bó mật thiết giữa các dân tộc
càng bền chặt, tạo nên nguồn sức mạnh, thế và lực vững chắc củađấtnước.
Quán triệttưtưởng Hồ ChíMinh,Đảng và Nhànước ta đặc biệt coi trọng việc
ban hành và triển khai thực hiện hiệu quả các chính sách đặc thù dành cho đồng bào
các dân tộc thiểu số coiđâylà mộtphươngthứclãnhđạo, quản lý mang tầm chiến
lược,cóýnghĩaquantrọngđối với sự nghiệp cách mạng. Bởiđồng bào các dân tộc
thiểu số thường sống ở những nơi có vị trí chiến lược đối với việc bảo đảm quốc
phòng, anninh;thường bị các lựclượng phảnđộng tập trung dụ dỗ, lôi kéo,kíchđộng
nhằm phá hoại cách mạngnước ta bằng chiếnlược diễn biến hòa bình. Chính vì vậy,
những chủ trương,chínhsáchcủa ĐảngvàNhànước đối vớiđồng bào các dân tộc
thiểu số đượcthược hiện tốt sẽ tạo nên sự bìnhđẳng,đoànkết, ổnđịnh và phát triển
của các dân tộc.
Hiện nay, dân tộc, tôn giáo đanglàvấnđề thời sự có tính bức thiếttrongđời
sống chính trị của nhiều quốc gia trên thế giới. Ở Việt Nam, việc thực hiện chính
sách dân tộc luônđượcĐảng,Nhànước ta ưutiênhàngđầu trong quá trình thực