BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />
======<br />
<br />
LÊ CẢNH TRUNG<br />
<br />
PHỔ HẤP THỤ VÀ PHỔ TÁN SẮC CỦA MÔI TRƯỜNG KHÍ<br />
NGUYÊN TỬ 85Rb KHI CÓ MẶT HIỆU ỨNG TRONG SUỐT<br />
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÍ<br />
Chuyên ngành: QUANG HỌC<br />
Mã số: 62.44.01.09<br />
<br />
NGHỆ AN, 2017<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH<br />
======<br />
<br />
LÊ CẢNH TRUNG<br />
<br />
PHỔ HẤP THỤ VÀ PHỔ TÁN SẮC CỦA MÔI TRƯỜNG KHÍ<br />
NGUYÊN TỬ 85Rb KHI CÓ MẶT HIỆU ỨNG TRONG SUỐT<br />
CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SỸ VẬT LÍ<br />
Chuyên ngành: QUANG HỌC<br />
Mã số: 62.44.01.09<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học:<br />
GS. TS. Đinh Xuân Khoa<br />
<br />
NGHỆ AN, 2017<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
<br />
Tôi xin cam đoan nội dung của bản luận án này là công trình nghiên<br />
cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của NGƯT.GS.TS. Đinh Xuân<br />
Khoa. Các kết quả trong luận án được tiến hành tại Trường Đại học Vinh. Các<br />
kết quả này trung thực và được công bố trên các tạp chí chuyên ngành ở trong<br />
nước và quốc tế.<br />
<br />
Tác giả luận án<br />
<br />
Lê Cảnh Trung<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
<br />
Luận án được hoàn thành dưới sự hướng dẫn khoa học của NGƯT.<br />
GS.TS. Đinh Xuân Khoa. Tôi xin được bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất<br />
đến quí thầy giáo đã dẫn dắt tận tình và động viên trong quá trình thực hiện<br />
với tấm lòng hết mực của người thầy và tinh thần đầy trách nhiệm khoa học<br />
của các nhà nghiên cứu đã giúp tôi nâng cao kiến thức, nghị lực, phát huy<br />
sáng tạo và hoàn thành được luận án.<br />
Chúng tôi xin cảm ơn sâu sắc đến quí thầy cô giáo trong ngành Vật lý,<br />
phòng Sau đại học của Trường Đại học Vinh về những ý kiến đóng góp khoa<br />
học bổ ích cho nội dung luận án, tạo điều kiện tốt nhất trong thời gian chúng<br />
tôi học tập và thực hiện nghiên cứu khoa học tại trường.<br />
Tôi cũng xin được cảm ơn Ban giám hiệu trường Đại học Vinh đã giúp<br />
đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất cho việc học tập và nghiên cứu luận án<br />
trong những năm qua.<br />
Cuối cùng xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, những người thân và bạn bè<br />
đã quan tâm, động viên và giúp đỡ trong quá trình hoàn thành luận án này.<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
DANH MỤC HÌNH VẼ............................................................................................................ ix<br />
MỞ ĐẦU ........................................................................................................................................ 1<br />
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................... 1<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu ......................................................................................... 6<br />
3. Nội dung nghiên cứu ........................................................................................ 6<br />
4. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. 6<br />
5. Bố cục luận án................................................................................................... 7<br />
Chương 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ HIỆU ỨNG EIT .................................................... 9<br />
1.1. Hình thức luận ma trận mật độ .................................................................... 9<br />
1.2. Tương tác giữa hệ nguyên tử hai mức với trường ánh sáng ..................... 11<br />
1.3. Các quá trình phân rã ................................................................................. 13<br />
1.3.1. Quá trình phân rã do phát xạ tự phát ....................................................... 14<br />
1.3.2. Quá trình phân rã do va chạm ................................................................. 14<br />
1.4. Phương trình Liouville khi có các phân rã ................................................. 15<br />
1.5. Sự giam cầm độ cư trú kết hợp ................................................................... 16<br />
1.6. Sự trong suốt cảm ứng điện từ .................................................................... 18<br />
1.7. Một số ứng dụng của hiện ứng EIT ............................................................ 21<br />
1.7.1. Làm chậm và lưu trữ ánh sáng ................................................................ 21<br />
1.7.2. Phát laser khi không đảo lộn độ cư trú .................................................... 23<br />
1.7.3. Tăng cường phi tuyến Kerr ..................................................................... 24<br />
1.7.4. Tạo môi trường có chiết suất âm ............................................................. 26<br />
1.7.5. Từ kế ...................................................................................................... 27<br />
1.7.6. Nhận biết các đồng vị ............................................................................. 28<br />
1.8. Sự hấp thụ bão hòa ...................................................................................... 28<br />
1.8.1. Nguyên lý phổ hấp thụ bão hòa............................................................... 28<br />
1.8.2. Hiệu ứng hấp thụ bão hòa chéo ............................................................... 32<br />
<br />
i<br />
<br />