Luận văn: Một số kiến nghị về công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty giầy Thăng Long
lượt xem 29
download
Để đạt được những mục tiêu này,bên cạnh việc áp dụng công nghệ tiên tiến cải thiện điều kiện sản xuất công ty rất chú trọng tới công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán bởi ban lãnh đạo công ty hiểu rõ rằng công tác quản lý tốt sẽ đảm bảo hoạt động sản xuất có hiệu quả,tiết kiệm.Việc tổ chức hạch toán kế toán chính là công cụ quan trọng nhất cung cấp các thông tin cho quản lý ,phân tích và làm sáng tỏ những mặt mạnh mặt yếu trong quá trình sản xuất...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn: Một số kiến nghị về công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty giầy Thăng Long
- Luận văn Một số kiến nghị về công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty giầy Thăng Long 1
- MỤC LỤC Lời mở đầu Nội dung báo cáo 1.Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty giầy Thăng Long. 1.1.Quá trình hình thành và phát triển. 1.2.Những nét k hái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 1.2.1.Tình hình sử dụng lao động. 1.2.2.Tình hình sử dụng vốn. 1.2.3.Tình hình sản xuất tiêu thụ. 1.3.Đặc điểm sản xuất và tổ chức bộ máy sản xuất . 1.3.1.Quy trình công nghệ. 1.3.2.Tổ chức bộ máy sản xuất . 1.4.Tổ chức quản lý tại công ty . 1.5.Tổ chức bộ máy kế toán. 2.Công tác hạch toán kế toán tại công ty giầy Thăng Long. 2.1.Hạch toán vốn bằng tiền. 2.1.1.Đặc điểm hạch toán vốn bằng tiền. 2.1.2.Hạch toán tiền mặt tại quỹ. 2.1.3.Hạch toán tiền gửi ngân hàng. 2.2.Hạch toán tài sản cố định 2.2.1.Đặc điểm TSCĐ tại công ty 2.2.2.Chứng từ sử dụng và quá trình luân chuyển chứng từ. 2.2.3.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản trong hạch toán TSCĐ 2.2.4.Hạch toán chi tiết và tổng hợp TSCĐ,hao mòn TSCĐ 2.3.Hạch toán nguyên vật liệu,công cụ ,dụng cụ 2.3.1.Đặc điểm nguyên vật liệu 2.3.2.Phương pháp tính giá nguyên vật liệu 2.3.3.Đặc điểm công cụ dụng cụ 2.3.4.Chứng từ sử dụng khi hạch toán NVL, công cụ,dụng cụ. 2.3.5.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản 2
- 2.3.6.Hạch toán chi tiết và tổng hợp NVL, công cụ, dụng cụ 2.4.Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.4.1.Các chứng từ sử dụng 2.4.2.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản trong hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.4.3.Hạch toán chi tiết và tổng hợp 2.5.Hạch toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 2.5.1.Đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 2.5.2.Vận dụng hệ thống tài khoản trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành 2.5.3.Hạch toán chi tiết và tổng hợp 3.Một số nhận xét và kiến nghị về công tác tổ chức hạch toán kế toán tại công ty giầy Thăng Long 3.1.Nhận xét chung về bộ máy kế toán 3.2. Ý kiến về hạch toán ngoại tệ 3.3. Ý kiến về hạch toán nguyên vật liệu 3.4. Ý kiến về hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 3.5.Ý kiến về việc xác định đối tượng tập hợp chi TSCĐ 3.6. Ý kiến về các khoản trích trước tiền lương phép và sửa chữa lớn TSCĐ Kết luận Nhận xét của cơ quan thực tập. 3
- Lời mở đầu Cũng như mọi doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường ,công ty giầy Thăng Long đặt mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận ,nâng cao uy tín chất lượng sản phẩm từ đó cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên ,thực hiện tốt nghĩa vụ với nhà nước. Để đạt được những mục tiêu này,bên cạnh việc áp dụng công nghệ tiên tiến cải thiện điều kiện sản xuất công ty rất chú trọng tới công tác quản lý và tổ chức hạch toán kế toán bởi ban lãnh đạo công ty hiểu rõ rằng công tác quản lý tốt sẽ đảm bảo hoạt động sản xuất có hiệu quả,tiết kiệm.Việc tổ chức hạch toán kế toán chính là công cụ quan trọng nhất cung cấp các thông tin cho quản lý ,phân tích và làm sáng tỏ những mặt mạnh mặt yếu trong quá trình sản xuất kinh doanh . Trong bản báo cáo này em nêu ra những quan sát về việc tổ chức hạch toán kế toán nói chung và việc hạch toán kế toán trong một số phần hành cụ thể của công ty.Báo cáo gồm các phần chính sau: Lời nói đầu Phần nội dung: Nêu lên thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh và đặc điểm tỏ chức hạch toán kế toán tại công ty giầy Thăng Long. Phần nhận xét và kiến nghị. Kết luận Nhận xét của cơ quan thực tập 4
- 1 . ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY GIẦY THĂNG LONG 1.1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty giầy Thăng Long được thành lập theo quyết định số 210/CNN- TCLĐ của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp ); quyết định thành lập lại DNNN theo nghị định số 368/HĐBT ( nay là Thủ tướng chính phủ) và quyết định số 397/ CNN-TCLĐ ngày 29/4/1993 của Bộ Công nghiệp nhẹ.Tên giao dịch: Thăng Long Shoes Company, có trụ sở chính tại 411-Nguyễn Tam Trinh-Mai Động- Hai Bà Trưng-Hà Nội. Công ty giầy Thăng Long là một đơn vị thành viên của Tổng công ty da giầy Việt Nam, có đầy đủ tư cách pháp nhân và là một đơn vị hạch toán độc lập với 3 Ngân hàng giao dịch chính : - NH Công thương khu vực II-HBT-HN - NH Cổ phần công thương Việt Nam - NH Ngoại thương Việt Nam Công ty hoàn toàn có khả năng chủ động liên hệ, ký kết các hợp đồng thương mại với bạn hàng trong và ngoài nước, thực hiện đầy đủ các khoản nộp ngân sách Nhà Nước Kể từ khi thành lập đến nay, công ty đã có rất nhiều thay đổi. Ban đầu, công ty chỉ có 2 phân xưởng sản xuất và một số công trình phục phụ khác với số công nhân là 300 người, có nhiệm vụ sản xuất hàng gia công mũ giầy da cho các nước XHCN và chủ yếu là thị trường Liên Xô.Song từ sau sự sụp đổ và tan vỡ của thị trường Đông Âu và Liên Xô vào những năm 92-93, công ty đã gặp phải rất nhiều khó khăn khi tìm kiếm cho mình thị trường và bạn hàng nhằm duy trì và phát triển công ty.Phải đối mặt với thực trạng không mấy sáng s ủa về cơ sở vật chất, kỹ thuật của chính mình, với sự non trẻ trong quản lý,với sự thiếu vốn để đầu tư cho công nghệ, thiết bị và những khó khăn chung mà mọi doanh nghiệp phải trải qua trong giai đoạn chuyển đổi nền kinh tế từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường định hướng XHCN có sự quản lý của Nhà Nước, công ty đã cố gắng tìm cho mình hướng đi mới, quyết tâm khôi phục lại và phát triển sản xuất kinh doanh mình 5
- Xuất phát từ việc tìm hiểu nhu cầu sử dụng giầy da nội địa và đặc biệt là xuất khẩu ra nước ngoài, với ưu thế có nguồn nhân công rẻ, lao động cần cù, chịu khó, năng động sáng tạo, công ty đã chủ động gia tăng nguồn vốn kinh doanh bằng việc vay lãi ngân hàng, huy động vốn từ CBCNV trong công ty để trang bị máy móc và công nghệ hiện đại Cho đến nay, sau hơn 10 năm, hoạt động của công ty đã dần dần đi vào ổn định, công tác an toàn phục vụ sản xuất được đảm bảo, trình độ quản lý, trình đ ộ tay nghề của cán bộ công nhân viên không ngừng được nâng cao. Công ty đã tạo được uy tín về chất lượng mặt hàng và khả năng đáp ứng theo yêu cầu hợp đồng cho khách hàng d ựa trên cơ cấu sản xuất kinh doanh mềm dẻo, uyển chuyển linh hoạt và nhạy cảm với thị trường và thị hiếu tiêu dùng. Các bạn hàng lớn như : Hà Lan, Ý, Hàn Quốc...luôn tin tưởng và đánh giá cao sự hợp tác của công ty Để phát huy hết khả năng sản xuất đáp ứng nhu cầu thị trường công ty đã mở rộng sản xuất với hai chi nhánh. Một xí nghiệp tại Thái Bình, một xí nghiệp tại Chí Linh - Hải Dương bên cạnh xí nghiệp thành viên là xí nghiệp giầy Hà Nội. Là một đơn vị hạch toán độc lập, công ty có các chức năng và nhiệm vụ như sau: Chức năng: Hoạt động sản xuất kinh doanh độc lập, tự hạch toán trên cơ sở lấy thu bù chi phí, khai thác nguồn vật tư, nhân lực, tài nguyên đất nước, đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu, tăng thu ngoại tệ góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển kinh tế. Chức năng sản xuất của Công ty là sản xuất giầy dép và các sản phẩm khác từ da. Chức năng kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp. Theo giấy phép kinh doanh số 1.02.1.037/ GP cấp ngày 26/8/1993 thì phạm vi kinh doanh xuất nhập khẩu là: . Xuất khẩu: Giầy dép, túi cặp da Công ty sản xuất ra. . Nhập khẩu: Vật tư nguyên liệu, máy móc, thiết bị phục vụ cho sản xuất của Công ty. Nhiệm vụ: 6
- Thực hiện nhiệm vụ sản xuất kinh doanh trên cơ sở chủ động và tuân thủ nghiêm chỉnh các qui định của Pháp luật. Nghiên cứu khả năng sản xuất, nhu cầu thị trường, kiến nghị và đề xuất với Bộ thương mại và Nhà nước giải quyết những vướng mắc trong kinh doanh. Tuân thủ luật pháp của Nhà nước về quản lý tài chính, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại, nghiêm chỉnh thực hiện các cam kết trong hợp động mua bán ngoại thương và các hợp đồng liên quan tới sản xuất kinh doanh của Công ty. Quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn vốn đồng thời tự tạo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng, đổi mới trang thiết bị, tự b ù đắp chi phí, tự cân đối giữa xuất nhập khẩu, đảm bảo sản xuất kinh doanh có lãi và làm tròn nghĩa vụ nộp thuế cho Nhà nước. Nghiên cứu thực hiện có hiệu quả các biện pháp nâng cao chất lượng các mặt hàng do Công ty sản xuất, kinh doanh nhằm tăng sức cạnh tranh và mở rộng thị trường tiêu thụ. Quản lý, đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên để theo kịp sự đổi mới của đất nước. 1.2. Những nét khái quát về hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Hiện nay,thị trường giầy trên thế giới rất phát triển,điều kiện để ngành giầy Việt Nam phát triển là rất lớn nhưng kèm theo đó, yêu cầu đối với chất lượng, đối với khả năng sản xuất, quản lý cũng rất lớn đòi hỏi mỗi đơn vị sản xuất phải luôn luôn nâng cao trang thiết bị công nghệ , nâng cao trình độ lao động và trình độ quản lý sản xuất nhằm khẳng định hình ảnh của sản phẩm, của công ty trên thị trường trong nước và thế giới. Thị trường giầy được đánh giá là mở rộng nhưng kèm theo đó đối thủ cạnh tranh cũng rất nhiều và điều đó buộc các công ty giầy Việt Nam phải hết sức hạn chế những điểm yếu và phát huy sức mạnh, ưu thế của mình nhằm có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường. 1. 2.1. Tình hình sử dụng lao động Qua thống kê về lao động của công ty cho thấy: Tổng số lao động 3200 người trong đó 75 người có trình độ đại học 15 công nhân có tay nghề cao(từ bậc 5 trở lên) còn lại đội ngũ công nhân đ ược đào tạo từ trung cấp. 7
- Lao động quản lý ít biến động và chiếm tỷ lệ thấp(dưới 5%),lao động nữ được sử dụng nhiều hơn lao động nam do đòi hỏi của công việc cần sự khéo léo. Qua các năm cho thấy tỷ lệ lao động nữ đạt xấp xỉ 60% lao động động của toàn công ty. Ngành giầy là ngành sản xuất theo mùa vụ nên số lao động được huy động vào sản xuất cũng biến động theo mùa vụ. Tuy nhiên, công ty giầy Thăng Long có số lao động huy động vào sản xuất tương đối ổn định tỷ lệ lao động đ ược huy động cao, năm 1999 đạt 98,47%. 1.2.2.Tình hình sử dụng vốn Mặc dù là doanh nghiệp nhà nước nhưng vốn được hình thành từ ngân sách nhà nước của công ty chiếm tỷ lệ khoong cao.Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn thấp trong khi đó vốn vay của công ty cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số vốn các nguồn vay chủ yếu là từ ngân hàng và huy động từ các nguồn khác. Vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh chiếm tỷ lệ cao nhất trong năm 2000 là 15%(chủ yếu vào máy móc, cải tạo nhà xưởng phục vụ sản xuất ) năm 1999 là 9,45%, năm 2000 là 11,5%. Bên cạnh đó,nguồn vốn bổ sung hàng năm cao, năm cao nhất đạt 4,23% tổng vốn(năm 1999). Vốn lưu động của công ty chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng đều qua các năm :năm 1999 là 57,05%; năm 2000 là 57,59% ( khoảng 45,774tỷ); năm 2001 là 55,49%(khoảng 52,616tỷ).Vốn đầu tư vào TSCĐlớn và có xu hướng tăng tỷ trọng trong các năm 1996,1997,1998 nhưng lại có xu hướng giảm qua các năm sau. Dưới đây là một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình hoạt động của doanh nghiệp . TT Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 1999 Năm 2000 Bố trí cơ cấu vốn(%) 1 TSCĐ/Tổng tài sản 42,95 42,41 44,51 TSLĐ/tổng tài sản 57,05 57,59 55,59 Tỷ suất lợi nhuận(%) 2 Tỷ suất lợi nhuận /doanh thu 0,3 1,3 0,8 Tỷ suất lợi nhuận / vốn 4,37 9,5 8,67 3 Tình hình tài chính (%) 8
- Tỷ lệ nợ phải trả /tổng tài sản 86,71 88,94 89,51 TSLĐ/nợ ngắn hạn 90,61 87,77 91,16 Thanh toán nhanh 5,95 4,41 4,86 Sự phân bổ vốn này là tương đối hợp lý vì công ty đầu tư nhiều cho nguyên vật liệu và các chi phí sản xuất khác đồng thời chú trọng vào việc mở rộng sản xuất,nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật của công ty. 1.2.3. Tình hình sản xuất ,tiêu thụ trong những năm gần đây của công ty giầy Thăng Long Trong những năm gần đây, cùng với sự phát triển chung của toàn ngành giầy, công ty giầy Thăng Long đã nhận thức rõ tầm quan trọng của việc đổi mới công nghệ, nâng cao tay nghề, mở rộng thị trường, đa dạng hoá sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường Kết quả kinh doanh qua các năm 1999-2000-2001 công ty giầy Thăng Long So sánh 1999/2000 So sánh 200/2001 ST Năm Năm Năm Cchỉ tiêu ĐVT Tuyệt Tuyệt Tỷ lệ T 1999 2000 2001 Tỷ lệ % % đối đối Giá trị tổng sản lượng Tr.đồng 1 66.920 67.735 83.084 + 815 + 1.2 + 15.349 + 23 Sản phẩm sản xuất 1000 đôi 2 2.308 1.834 2.571 - 474 - 20,5 + 737 + 40 Giầy xuất khẩu 1000 đôi 2.164 1.574 2.262 - 590 - 27,2 + 690 + 44 Giầy nội địa 1000 đôi 144 260 99 + 116 +80,5 + 39 + 15 Doanh thu tiêu thụ Tr.đồng 3 82.000 90.088 100.737 + 8.088 + 9,9 10.649 + 12 - D.thu xuất khẩu Tr.đồng 75.250 82.320 96.233 + 7.070 + 9,4 + 13.913 + 17 -D.thu nội địa Tr.đồng 6.750 7.768 4.504 + 1.018 + 18,1 - 3.264 - 42 Giá trị xuất khẩu 4 1000$ 6.347 5.334 6.766 - 1.013 - 16 + 1.432 + 27 Nộp ngân sách Tr.đồng 5 940 1.305 1.644 + 365 + 38,8 + 339 + 26 Số lao động Người 6 1.575 1.900 3.200 + 325 + 20,6 + 1.300 + 68 Thu nhập bình quân 1000 Đ 7 700 762 758 + 62 + 8,9 -4 - 0,5 n gười/tháng Đổi mới công nghệ Tr.đồng 8 4.950 7.500 15.591 + 2.555 + 51,5 + 8.091 + 107 Lợi nhuận Tr.đồng 9 533 800 839 + 267 + 50,1 + 39 + 4,9 Qua bảng so sánh trên ta thấy công ty có những bước tiến lớn trong thời gian vừa qua .Lợi nhuận tăng từ 533 triệu năm 1999 lên 839 triệu năm 2001. 9
- 1.3. Đặc điểm sản xuất và tổ chức bộ máy sản xuất Quá trình sản xuất giâỳ là quá trình trải qua nhiều công đoạn, sử dụng nhiều lao động với trình độ và tay nghề khác nhau nên vấn đề quẩn lý lao động, tổ chức bộ máy sản xuất là rất quan trọng và điều đó ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng lao động, năng suất lao động trong sản xuất 10
- 1.3.1.Quy trình công nghệ Qui trình công nghệ sản xuất giầy vải (2) (1) Hoá chất Vải bạt Luyện kim Bồi vải Cán Pha cắt Ép đế May Lắp ráp, hấp, KCS Đóng Nhập kho (1):Quá trình tạo đế cao su (2):Quá trình may mũ giầy Quá trình tạo đế cao su: Cao su được mua về là các cao su dạng thô qua quá trình xử lý,cao su được nghiền nhỏ kết hợp với các loại hoá chất,qua quá trình lưu hoá,cao su tiếp tục đượ cắt thành nhiều lát nhỏ sau đó được đua qua máy ép,ép tạo thành các dạng đế nhỏ theo yêu cầu mẫu mã của khách hàng.Đế tạo ra được cắt tỉa,kiểm tra và được đua sang phân xưởng giầy,phân xưởng đế cao su chịu trách nhiệm cung cấp toàn bộ các loại đế theo yêu cầu của công ty. 11
- Quá trình may mũ giầy: Phân xưởng chuẩn bị lấy nguyên liệu là vải bạt,vải phin được đua vào bồi để tăng thêm độ cứng và độ bền sau đó được tiến hành pha cắt theo các mẫu được thiết kế tại phòng kỹ thuật,chuyển sang phân xưởng may để thực hiện các công đoạn may và chuyển vào phân xưởng giầy lắp ráp c ùng với đế,trải qua khâu hấp,sấy tạo thành sản phẩm giầy hoàn chỉnh,tổ chức đóng gói,đua vào nhập kho.Toàn bộ quá trình thực hiện có sự kiểm tra chất lượng sản phẩm xuyên suốt từng công đoạn. 1.3.2 .Tổ chức bộ máy sản xuất Từ đặc điểm về quy trình công nghệ công ty tổ chức bộ máy sản xuất tương ứng như sau: FX chuẩn bị làm FX may mũi FX lắp Đóng ráp, hấp FX chuẩn bị làm FX làm đế đế Nhập kho 1.4 Tổ chức quản lý SƠ ĐỒ BỘ MÁY TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY GIẦY THĂNG LONG BAN GIÁM ĐỐC Phòng Phòng Phòng Phòng P. Tổ P.kế P.Thị Kỹ Bảo Tài vụ ytế chức hoạch trườn thuật vệ hành g giao vật tư chính dịch XN Giầy XN Giầy XN Giầy Thái Bình Chí Linh Hà Nội PX1 PX2 PX3 PX1 PX2 PX3 PX1 PX2 PX3 12
- Công ty giầy Thăng Long được tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng. Đây là một cơ cấu quản lý mà toàn bộ công việc quản lý được giải quyết theo một kênh liện hệ đường thẳng giữa cấp trên và cấp dưới trực thuộc. Chỉ có lãnh đạo quản lý ở từng cấp mới có nhiệm vụ và quyền hạn ra mệnh lệnh chỉ thị cho cấp dưới (Tức là mỗi phòng, ban xí nghiệp của Công ty chỉ nhận quyết định từ một thủ trưởng cấp trên theo nguyên tắc trực tuyến). Giám đốc của Công ty là người ra quyết định cuối c ùng nhưng để hỗ trợ cho quá trình ra quyết định của Giám đốc thì cần phải có các bộ phận chức năng. Các bộ phận chức năng này không ra lệnh một cách trực tiếp cho các đơn vị cấp dưới mà chỉ nghiên cứu, chuẩn bị các q uyết định cho lãnh đạo, quản lý và thực hiện việc hướng dẫn lập kế hoạch, tổ chức thực thi, kiểm tra, giám sát việc thực hiện các mục tiêu trong phạm vi chức năng chuyên môn c ủa mình. C hức năng nhiệm vụ của các phòng ban Ban giám đốc: Giám đốc là người đứng đầu Công ty, chịu trách nhiệm chung trước Tổng Công tytrong công tác điều hành sản xuất kinh doanh của Công ty. Một Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về kỹ thuật công nghệ KCS Một Phó giám đốc: Chịu trách nhiệm trước giám đốc về nội chính trong Công ty ,xây dựng chương trình kế hoạch với giám đốc để chỉ đạo thực hiện, phụ tráchcông tác sản xuất kế hoạch vật tư, an toàn lao động. Phòng tổ chức hành chính: Thực hiện chức năng quản lý nhân sự, thực hiện chế độ thanh toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên,làm tốt công tác hành chính phục vụ khách hàng trong và ngoài Công ty, đồng thời làm các công tác khác như văn thư, bảo mật, tiếp tân, ... Phòng thị trường và giao dịch nước ngoài: chức năng của Phòng là tham mưu giúp cho Giám đốc thực hiện các hoạt động kinh doanh xuất nhập khâủ của Công ty theo giấy phép đăng ký kinh doanh và triển khai thực hiện các hoạt động về thị trường, tiêu thụ sản phẩm của Công ty. 13
- Phòng kỹ thuật, công nghệ: Với chức năng là quản lý toàn bộ công tác k ỹ thuật sản xuất của toàn Công ty như ban hành các đ ịnh mức vật tư nguyên liệu, lập các qui trình công nghệ trong sản xuất , sản xuất thử các loại mẫu chào hàng, quản lý công tác an toàn thiết bị kỹ thuật trong sản xuất. Phòng tài vụ: Với chức năng chính là quản lý tất cả mọi hoạt động tài chính của Công ty đồng thời quản lý dòng tài chính ra vào nhằm đạt hiệu quả cao nhất. Phòng bảo vệ quân sự: Thực hiện nhiệm vụ bảo vệ mọi mặt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty và làm công tác tự vệ quân sự theo qui định. Phòng y tế :thực hiện việc đảm bảo sức khoẻ cho công nhân trong quá trình sản xuất. Xí nghiệp giầy Hà Nội ,xí nghiệp giầy Thái Bình,xí nghiệp giầy Chí Linh - Hải Dương: thực hiện công tác sản xuất theo lệnh do ban giám đốc đưa xuống. Đánh giá chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giầy Thăng Long Chất lượng sản phẩm luôn được coi trọng. Thực tế cho thấy sản phẩm của công ty đã có uy tín đối với khách hàng của mình. Số lượng các đợn vị đặt hàng ngày càng một nhiều Công ty là một trong những đơn vị sớm chủ động đầu tư trang thiết bị máy móc, chuyển dần sang tự động hoá, hiện đại hoá công nghệ sản xuất giầy, hướng về xuất khẩu, giữ vững và nâng cao uy tín với khách hàng Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giầy Thăng Long trong những năm gần đây chứng tỏ công ty là một đơn vị mạnh có tiềm năng và mức tăng trưởng cao trong những năm gần đây và tương lai Công ty đã xây dựng cho mình một bộ máy quản lý có khả năng đều hành tốt làm việc có năng lực hiệu quả. Ban lãnh đạo công ty đã tạo được một không khí đoàn kết xây dựng vì mục đích chung của đông đảo CBCNV Công tác đào tạo cán bộ luôn được công ty chú trọng. công ty đã tìm mọi biện pháp để tạo điều kiện cho CBCNV được nâng cao trình độ, nghiệp vụ của mình Ban lãnh đạo đã chọn cho mình một đường lối pháp triển đúng hướng vừa tầm, vừa sức.Ngày nay công ty đã có một thế mạnh mà không phải một DN nào cũng có đ ược, đó là chiến lược thị trường, đối tác, sản phẩm, kỹ thuật, 14
- công nghệ, cung cách quản lý, đội ngũ cán bộ công nhân có tay nghề cao...Đây thực sự là một điều kiện thuận lợi, là điều kiện cần thiết trước tiên cho việc mở rộng sản xuất Qua hơn 10 năm hoạt động công ty giầy Thăng Long đã phản ánh đúng hướng đi của ngành giầy cả nước. Chúng ta đã có căn cứ vững chắc để tin tưởng rằng:” trong tương lai công nghiệp giầy da Việt Nam sẽ trở thành một ngành công nghiệp xuất khẩu chính của Việt Nam với sức mạnh ngang tầm các nước giầy da chính trên thế giới “. 1.5. Tổ chức bộ máy kế toán Là 1 DNNN có quy mô tương đối lớn, Công ty giầy Thăng Long có bộ máy kế toán tương ứng với các chớc năng nhiệm vụ đặt ra nhằm quản lý hoạt động tài chính của công ty đồng thời hạch toán một cách chính xác, trung thực các chi phí, thu nhập cho hoạt động sản xuất cũng như các nghĩa vụ với Nhà nước Công ty có một phòng kế toán với 8 nhân viên đều có trình độ đại học. Mỗi nhân viên có một nhiệm vụ và chức năng riêng Kế toán trưởng Phó KTT2 kiêm kế toán chi Phó KTT1 kiêm phí giá thành,tiêu thụ và kế kế toán TSCĐ và toán thanh toán với người kế toán tổng hợp mua KT K T tiề n K T tiền gửi K T vật Thủ quỹ tiền ngân hàng kiêm mặt tư thanh toán với lương người bán -Kế toán trưởng(trưởng phòng tài vụ) + Điều hành hoạt động chung của phòng tài vụ 15
- +Chịu trách nhiệm trước giám đốc về tính trung thực, hợp lý trong việc hạch toán kết quả, chi phí, hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty +Báo cáo tình hình tài chính của công ty -Phó phòng tài vụ 1:kiêm kế toán chi phí giá thành, tiêu thụ, công nợ người mua: +theo dõi, tập hợp phân bổ chi phí và tính giá thành +theo dõi kết quả quá trình têu thụ +theo dõi tình hình công nợ phải trả với người mua -Phó phòng tài vụ 2: + theo dõi tình hình tăng, giảm TSCĐ, nguyên giá, hao mòn TSCĐ +theo dõi tình hình công nợ với người bán + làm công tác kế toán tổng hợp, lập các báo cáo tài chính, báo cáo quản trị -Kế toán TM: theo dõi tình hình tăng, giảm, tồn quỹ TM -Kế toán ngân hàng: theo dõi tình hình tăng giảm số dư tiền gửi ngân hàng -Kế toán vật tư, kho: +theo dõi vật tư tồn kho, tăng giăm trong kỳ +theo chi tiết theo các kho, mục đích xuất kho -Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: theo dõi tình hình thanh toán tiền lương và các khoản trích theo lương cho công nhân -Thủ quỹ: + quản lý tiền mặt tại quỹ + thống kê tổng hợp mọi tình hình DN Doanh nghiệp sử dụng kế toán thủ công với hình thức nhật ký chứng từ, sử dụng hệ thống tài khoản thống nhất áp dụng cho các doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 1141TC/CĐKT ngày 1-11-1995 c ủa bộ trưởng Bộ Tài chính. 16
- 2/CÔNG TÁC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY GIẦY THĂNG LONG. Công ty Giầy Thăng Long áp dụng hình thức NKCT để theo dõi, báo cáo tình hình biến động về tài sản, nguồn vốn, cung cấp thông tin quản lý cho Ban giám đốc, cơ quan thuế và những đối tượng quan tâm khác. Trong quá trình hạch toán, Công ty sử dụng hệ thống tài khoản và bộ sổ, mẫu chứng từ theo quyết định số 1141 - TC/QĐ/CĐKINH Tế ngày 1/11/1995 của Bộ Tài chính. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKCT được khái quát như sau: Chứng từ gốc và các bảng phân bổ Nhật ký Thẻ và sổ Bảng kê chứng từ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp Sổ cái chi tiết Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Đối chiếu 2.1. Hạch toán vốn bằng tiền 2.1.1. Đặc điểm hạch toán vốn bằng tiền tại Công ty Giầy Thăng Long 17
- Vốn bằng tiền là tài sản tồn tại trực tiếp dưới hình thức tiền tệ bao gồm tiền mặt tại quỹ, tiền gửi ngân hàng và tiền đang chuyển tại Công ty Giầy Thăng Long, hoạt động tiêu thụ diễn ra thường xuyên và chủ yếu là với các đối tác nước ngoài nên việc quản lý vốn dưới hình thức tiền gửi ngân hàng là chủ yếu, quy mô tiền gửi dưới dạng ngoại tệ là tương đối lớn. Do đó, trong việc hạch toán vốn bằng tiền có sự tách biệt giữa kế toán ngân hàng và kế toán tiền mặt, giữa kế toán tiền mặt và thủ quỹ. Điều này giúp công ty quản lý tốt vốn bằng tiền của mình. 2.1.2. Hạch toán tiền tại quỹ của Công ty 2.1.2.1. Các chứng từ sử dụng: Đối với các nghiệp vụ chi tiền mặt, kế toán tiền mặt sử dụng các chứng từ: - Hoá đơn bán hàng (c ủa nhà cung cấp) - Giấy đề nghị tạm ứng. - Đề nghị thanh toán. - Phiếu nhập kho, lệnh nhập vật tư - Bảng tổng hợp tiền lương. - Phiếu chi. Đối với nghiệp vụ thu tiền, kiế toán sử dụng các chứng từ: - Hoá đơn bán hàng (liên 3) - Phiếu thanh toán tạm ứng. - Phiếu thu 18
- Quy trình luân chuyển chứng từ đối với nghiệp vụ chi tiền. Người Giám đốc, kế Kế toán được thanh toán trưởng tiền mặt toán (1) (2) (3) Nghiệp vụ chi tiền Giấy đề nghị thanh Duyệt Phiếu chi toán kèm hoá đơn bán hàng hoặc giấy thanh toán tạm ứng, phiếu nhập kho, lệnh nhập vật tư,... Kế toán Kế toán Thủ quỹ trưởng Thủ tiền mặt trưởng (4) (5) (6) Lư u Chi tiền Ghi sổ Ký phiế u chi Ví dụ: Căn cứ vào giấy đề nghị thanh toán của anh Vũ Minh Dũng ngày 27/3/2002, đã được trưởng phòng kế hoạch vật tư, kế toán trưởng ký duyệt, căn c ứ vào hoá đơn bán hàng số 033138 của đại lý vải b ò Hanosimex lệnh nhập vật tư ngày 02/03/2002 và phiếu nhập kho ngày 26/03/2002. Kế toán tiền mặt lập phiếu chi (số 0134, quyển số 2 theo mẫu 02 VT) thành 3 liên, liên 1 lưu, liên 2 thủ quỹ giữ để ghi sổ quỹ, liên 3 giao cho người nhận tiền. 19
- CÔNG TY GIẦY THĂNG LONG Mẫu số 02 - VT SỐ 411 - NGUYỄN TAM TRINH Quyển số 2 PHIẾU CHI Số 0134 Ngày 27/02/2002 Nợ: 152 Có: 111 (1111) Họ tên người nhận tiền: Vũ Minh Dũng Địa chỉ : Phòng kế hoạch vật tư Lý do chi : Thanh toán tiền hàng cho hoá đơn số 033138 Số tiền : 9.945.000 (Chín triệu, chín trăm bốn mươi lăm nghìn). Kèm theo : Hoá đơn số 033138 Lệnh nhập vật tư ngày 2/3/2002 Phiếu nhập kho số 416 ngày 26/3/2002 Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởng Kế toán tiền mặt Đã nhận đủ số tiền: 9.945.000đ Ngày 27/02/2002 Thủ quỹ Người nhận tiền Người đ ược thanh toán mang phiếu chi tới thủ quỹ lĩnh tiền, ký thủ quỹ kỹ, ghi số tiền và chuyển phiếu chi cùng chứng từ liên quan cho kế toán tiền mặt định khoản ghi sổ. Định kỳ kế toán tiền mặt trình phiếu chỉ cho kế toán trưởng, Giám đốc ký duyệt và lưu phiếu chi. Với nghiệp vụ thu tiền: Người nộp Kế toán Kế toán Thủ quỹ tiền tiền mặt tiền mặt (1) (2) (3) (4) Nghiệp vụ thu tiền Hoá đơn bán hàng Phiếu thu Thu tiền Ghi sổ Phiếu thanh toán Tạm ứng, .... Kế toán trưởng Bảo quản lưu trữ Duyệt phiếu thu 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn " Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty thiết bị điện Hồng Phúc"
37 p | 727 | 432
-
Luận văn tốt nghiệp "Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện mạng lưới kênh phân phối ở Công ty Giấy Bãi Bằng"
66 p | 734 | 412
-
Tiểu luận: Vận dụng Marketing - mix trong hoạt động kinh doanh của công ty khách sạn du lịch Kim Liên - Thực trạng và một số kiến nghị
59 p | 781 | 124
-
Luận văn: Thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện mạng lưới kênh phân phối ở Công ty Giấy Bãi Bằng
66 p | 267 | 80
-
Khóa luận tốt nghiệp: Thực trạng năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam và một số kiến nghị
109 p | 328 | 79
-
Luận văn: “Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại công ty thiết bị điện Hồng Đức”
36 p | 245 | 67
-
Khóa luận tốt nghiệp: Pháp luật chứng khoán ở Việt Nam thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện
122 p | 449 | 65
-
Luận văn: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác giải quyết khiếu nại trong bảo hiểm con người phi nhân thọ tại công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO)
113 p | 298 | 58
-
Luận văn: Thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động tại công ty xi măng đá vôi Phú Thọ
65 p | 202 | 48
-
Luận văn: Thực trạng và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện các hình thức trả lương tại Công ty thiết bị điện Hồng Phúc
35 p | 133 | 31
-
Luận văn: Một số kiến nghị tổ chức quản lý, sử dụng lao động và tiền lương trong Công ty Dệt May Hà Nội
70 p | 140 | 26
-
Luận văn: Thực trạng phát triển kinh tế và một số kiến nghị nhằm thu hút FDI vào các KCN trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh
36 p | 134 | 25
-
Luận văn: Thực trạng và một số kiến nghị đẩy mạnh ứng dụng thanh toán diện tử ở Trung tâm Thông tin Thương mại
28 p | 164 | 25
-
Luận văn: Thực trạng và một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác giải quyết khiếu nại trong bảo hiểm con người phi nhân thọ tại công ty cổ phần bảo hiểm Petrolimex
108 p | 136 | 22
-
Đề tài: Một số kiến nghị và giải pháp nhằm kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả khai thác của đại lý bảo hiểm Phú Thọ
43 p | 96 | 16
-
Luận văn: Thực trạng và một số kiến nghị về giải pháp nhằm nâng cao tính bắt buộc trong nghiệp vụ BHTNDS của chủ xe cơ giới đối với người thứ ba tại công ty cổ phần bảo hiểm PJICO
71 p | 137 | 14
-
TIỂU LUẬN: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Ở TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI
11 p | 144 | 12
-
Đề tài: Một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng công tác giải quyết khiếu nại trong bảo hiểm con người phi nhân thọ tại cty cổ phần bảo hiểm Petrolimex (PJICO)
72 p | 94 | 12
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn