intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình

Chia sẻ: Cẩn Ngôn | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:159

102
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích của luận văn là góp phần phát triển du lịch dựa trên việc khai thác giá trị đa dạng sinh học phục vụ việc cải thiện đời sống của cộng đồng, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông (Hòa Bình). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Du lịch: Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN ------------------------------------------------------------------------- BẾ HIỀN HẠNH PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN NGỌC SƠN - NGỔ LUÔNG, TỈNH HÒA BÌNH Chuyên ngành: Du lịch (Chương trình đào tạo thí điểm) LUẬN VĂN THẠC SĨ DU LỊCH Hà Nội, 2015
  2. MỤC LỤC MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1 1. Lý do chọn đề tài.................................................................................................. 1 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ....................................................................... 2 3. Phạm vi ................................................................................................................ 3 4. Đối tƣợng nghiên cứu .......................................................................................... 3 5. Phƣơng pháp nghiên cứu ..................................................................................... 3 6. Lịch sử nghiên cứu ............................................................................................... 5 7. Bố cục luận văn .................................................................................................. 13 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG ..............................................................................15 1.1. Cơ sở lý luận................................................................................................. 15 1.1.1. Du lịch sinh thái ....................................................................................... 15 1.1.2. Cộng đồng ................................................................................................ 26 1.1.3. Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ....................................................... 30 1.1.4. Khu bảo tồn thiên nhiên ........................................................................... 36 1.2. Một số bài học kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng . 38 1.2.1. M h nh phát triển u ịch sinh thái ựa vào cộng đồng tiêu iểu tại ột số nƣớc ............................................................................................................... 38 1.2.2. M h nh phát triển u ịch sinh thái ựa vào cộng đồng tiêu iểu tr ng nƣớc.................................................................................................................... 41 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG DU LỊCH SINH THÁI DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN ............................................................45 NGỌC SƠN- NGỔ LUÔNG, TỈNH HÒA BÌNH ...........................................45 2.1. Khái quát về Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông....................... 45 2.1.1. Điều kiện tự nhiên .................................................................................... 45 2.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội......................................................................... 47 2.2. Các điều kiện phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ........................ 49 2.2.1. Tài nguyên du lịch ................................................................................... 49 2.2.2. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch ..................................... 56
  3. 2.2.3. Chủ trƣơng, chính sách, ự án đối với hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng .................................................................................................... 60 2.2.4. Truyền thông, quảng bá ........................................................................... 64 2.2.5. Cộng đồng địa phƣơng............................................................................. 66 2.3. Hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông ........................................................................................... 75 2.3.1. Các sản phẩm du lịch ............................................................................... 75 2.3.2. Khách du lịch ........................................................................................... 79 2.3.3. Doanh thu ................................................................................................. 86 2.4. Những tác động của du lịch tới khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông ..................................................................................................................... 87 2.4.1. Tác động của du lịch tới kinh tế cộng đồng ............................................. 87 2.4.2. Tác động của du lịch tới văn hóa – xã hội ............................................... 89 2.4.3. Tác động của u ịch tới i trƣờng tự nhiên ......................................... 91 2.5. Đánh giá thực trạng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông bằng phân tích SWOT.............................................................. 93 Chƣơng 3. ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DLST DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG TẠI KBTTN NGỌC SƠN - NGỔ LUÔNG, TỈNH HÒA BÌNH ..........................................................................................................................96 3.1. Quan điểm và mục tiêu phát triển của du lịch tỉnh Hòa Bình........................ 96 3.1.1. Quan điểm ................................................................................................ 96 3.1.2. Mục tiêu ................................................................................................... 97 3.2. Một số định hƣớng phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông .................................................................. 99 3.2.1. Định hƣớng chung ................................................................................... 99 3.1.2. Các định hƣớng cụ thể ............................................................................. 99 3.3. Một số giải pháp phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông ................................................................ 104 3.3.1. Giải pháp về cơ chế chính sách và hợp tác, đầu tƣ ................................ 104 3.3.2. Giải pháp về tổ chức quản lý ................................................................. 104 3.3.3. Giải pháp về thị trƣờng .......................................................................... 106
  4. 3.3.4. Giải pháp về cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật............................... 106 3.3.5. Giải pháp vốn đầu tƣ .............................................................................. 108 3.3.6. Giải pháp về giáo dục i trƣờng ........................................................ 108 3.3.7. Đà tạo và nâng cao nhận thức của cộng đồng về du lịch sinh thái ...... 109 3.3.8. Giải pháp bảo tồn các giá trị về đa ạng sinh học và bảo vệ i trƣờng .......................................................................................................................... 109 3.4. Bài học ch các điểm du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Việt Nam ...... 109 3.5. Khuyến nghị .................................................................................................. 112 Tiểu kết chƣơng 3 ..........................................................................................113 KẾT LUẬN ....................................................................................................115 TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................116 Tài liệu tiếng Việt ................................................................................................. 116 Tài liệu tiếng Anh ................................................................................................. 119 PHỤ LỤC.......................................................................................................120
  5. DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý CBET-A Chi hội du lịch sinh thái cộng đồng DLCD Du lịch cộng đồng DLST Du lịch sinh thái ĐDSH Đa ạng sinh học FPSC Quỹ xúc tiến văn hóa xã hội Tây Ban Nha HDV Hƣớng dẫn viên HST Hệ sinh thái IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên UBND Ủy ban nhân dân WWF Quỹ bảo vệ động vật hoang dã
  6. DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1. Cơ cấu thu nhập tr ng KBT nă 2002 48 Bảng 2.2. Hệ động vật KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 50 Bảng 2.3 . Các nhóm thực vật tại KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 51 Bảng 2.4. Số ƣợng du khách biết đến KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông qua các kênh thông tin 65 Bảng 2.5. Cảm nhận sự thay đổi của ngƣời dân 66 Bảng 2.6. Mức độ sẵn sàng tham gia cung cấp dịch vụ du lịch của cộng đồng 68 Bảng 2.7 . Những vấn đề đƣợc cộng đồng địa phƣơng quan tâ khi tha gia hoạt động du lịch tại KBT 69 Bảng 2.8. Sự mong muốn về ƣợng khách du lịch đến KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 71 Bảng 2.9. Cộng đồng địa phƣơng tha gia cung cấp dịch vụ du lịch 74 Bảng 2.10. Lƣợng khách đến KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông giai đ ạn 2012 – 2015 81 Bảng 2.11. Sản phẩm /loại hình du lịch đƣợc ƣa chuộng ở Ngọc Sơn - Ngổ Luông 84 Bảng 2.12. Mức độ hài lòng của du khách 84 Bảng 2.13.Tổng thu nhập các thành phần tham gia hoạt động du lịch tại KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông (01/2015 - 30/04/2015) 87 Bảng 2.14 . Mức thu nhập thêm hàng tháng từ du lịch của các hộ dân xã Tự Do 88 Bảng 3.1. Đề xuất các loại hình du lịch và hƣớng khai thác chính tại KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông 101
  7. MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Du ịch sinh thái (DLST) à ột hiện tƣợng và xu thế phát triển tr ng những nă gần đây của u ịch thế giới. Nó kh ng đơn thuần chỉ à h ạt động u ịch th ng thƣờng à đồng thời à h ạt động giá ục, hỗ trợ các ục tiêu ả tồn i trƣờng tự nhiên, các giá trị văn hóa ản địa và phát triển cộng đồng góp phần phát triển ngành u ịch nói riêng, nền kinh tế - xã hội nói chung. Chính ởi tầ quan trọng đó nă 2002 đƣợc tổ chức u ịch thế giới ấy à nă quốc tế về DLST với chủ đề “Du lịch sinh thái – chìa khóa để phát triển bền vững”. Để đả ả ch u ịch sinh thái h àn thành tốt 2 ục tiêu: ả tồn và phát triển âu ài – ền vững, cần phải tiếp cận tới khía cạnh phát triền u ịch sinh thái ựa và cộng đồng. Du ịch sinh thái ựa và cộng đồng giúp ch u khách, ngƣời ân địa phƣơng thấu hiểu, tận hƣởng và ả vệ i trƣờng thiên nhiên và i sản văn hóa tồn tại chung quanh cộng đồng, và đồng thời tạ ra ợi ích kinh tế ch ngƣời ân địa phƣơng. Du ịch sinh thái ựa và cộng đồng chính à thể hiện ục đích phát triển ền vững, âu ài. Việt Na có nhiều điều kiện để phát triển u ịch sinh thái. Bên cạnh đó vấn đề phát triển u ịch sinh thái ựa và cộng đồng đang đƣợc ngành u ịch nói riêng và Nhà nƣớc quan tâ nhằ g n giữ, ả vệ và phát triển tài nguyên u ịch sinh thái của đất nƣớc, đồng thời cải thiện đời sống kinh tế của cộng đồng địa phƣơng. Chính v vậy những điể u ịch sinh thái ựa và cộng đồng nhƣ: Cúc Phƣơng, Mai Châu, Cát Tiên, Cát Bà…. đang ần trở thành những điể u ịch cộng đồng thu hút khách u ịch tr ng và ng ài nƣớc, góp phần thay đổi đời sống kinh tế địa phƣơng và hƣớng đến sự phát triển ền vững. Khu ả tồn thiên nhiên Ngọc Sơn-Ngổ Lu ng à ột điể đến u ịch ới ở phía Đ ng Na thủ đ Hà Nội. Nằ giữa vƣờn quốc gia Cúc Phƣơng và khu ả tồn thiên nhiên Pù Lu ng; khu ả tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Lu ng hòa trộn cảnh quan thiên nhiên đặc sắc, hệ động thực vật ph ng phú, đa ạng với nét văn hóa ân tộc từ các ng i àng truyền thống của ngƣời Mƣờng. Bên cạnh đó Khu ả tồn 1
  8. còn có vị trí địa ý, địa h nh thuận ợi phát triển gia ƣu kinh tế - văn hóa - xã hội với các vùng phụ cận.Mặc ù vậy, h ạt động kinh tế ựa trên những nguồn tài nguyên này chƣa đƣợc phát triển, phát huy hiệu quả những giá trị sẵn có. H ạt động du lịch hiện tại đang ừng ở khía cạnh ựa và nguồn tài nguyên tự nhiên, ang tính chất nhỏ ẻ. Đối với h ạt động DLST các sản phẩ cung cấp đến khách u ịch còn đơn điệu, ờ nhạt, chƣa tạ ra đƣợc những điể nhấn thu hút khách tha quan, t hiểu và khá phá. Các h ạt động phục vụ phụ trội còn nghè nàn ạc hậu. Mặt khác, việc đà tạ nghiệp vụ ch đội ngũ các ộ điều hành quản lý, hƣớng ẫn viên u ịch sinh thái tại điể còn chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển. Từ những ý trên, đề tài “Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn-Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình” đƣợc chọn à uận văn à việc à cấp ách vừa có ý nghĩa về ặt ý uận, vừa có ý nghĩa về ặt thực tiễn với ục đích nhằ khai thác sản phẩ u ịch cung cấp ch khách u ịch, góp phần phát triển ý thức ả vệ nguồn tài sản tự nhiên, nâng ca đời sống cộng đồng ân cƣ sở tại, phát triển nền kinh tế xã hội địa phƣơng. 2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu Mục đích của luận văn à góp phần phát triển du lịch dựa trên việc khai thác giá trị đa ạng sinh học phục vụ việc cải thiện đời sống của cộng đồng, bảo vệ môi trƣờng và đa ạng sinh học tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông (Hòa Bình) Để đạt đƣợc các mục đích trên, uận văn cần thực hiện các nhiệm vụ: - Tổng quan cơ sở lý luận về du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng: khái niệm, nguyên tắc, các điều kiện hình thành và phát triển… - Nghiên cứu các điều kiện phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng của Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông. - Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch sinh thái ở Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông. 2
  9. - Đề xuất giải pháp nhằm phát triển hoạt động du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại khu vực nghiên cứu. 3. Phạm vi * Phạm vi về nội dung Đề tài tập trung nghiên cứu các điều kiện cơ ản cho phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng: điều kiện tài nguyên du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng, sự tham gia của cộng đồng; thực trạng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông. * Phạm vi về không gian Đề tài giới hạn trong việc khảo sát khách du lịch đã đến KBTTN, khảo sát cộng đồng cƣ ân tại Ngọc Sơn và Ngổ Luông cùng với BQL KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Luông. * Phạm vi về thời gian Các số liệu điều tra tr ng 6 tháng đầu nă 2015, các số liệu thu thập từ KBTTN và các cơ quan khác từ nă 2002 đến nay. 4. Đối tƣợng nghiên cứu Luận văn à rõ các điều kiện phát triển hoạt động DLST dựa vào cộng đồng tại Khu bảo tổn thiên nhiên Ngọc Sơn- Ngổ Luông; sự tham gia của cộng đồng dân cƣ và h ạt động du lịch và thực trạng du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng. 5. Phƣơng pháp nghiên cứu 5.1. Phương pháp khảo sát thực địa, thu thập tài liệu Phƣơng pháp khả sát thực địa giúp tác giả quan sát cảnh quan tự nhiên KBT, hệ thống cơ sở hạ tầng và t hiểu văn hóa Mƣờng ản địa; tiếp xúc các ên iên quan, các phòng, an của huyện, tỉnh và ngƣời ân địa phƣơng để thu thập đƣợc những nguồn tƣ iệu cần thiết và cập nhật. Khả sát thực địa đƣợc tiến hành từ tháng 02 - 05/2015 5.2. Phương pháp thống kê, phân tích tài liệu 3
  10. Phƣơng pháp này, tác giả thu thập nguồn ữ iệu thứ cấp đáng tin cậy từ BQL KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lu ng, Hạt kiể â KBTTN Ngọc Sơn - Ngổ Lu ng, UBND huyện Lạc Sơn và Tân Lạc, Tổng cục â nghiệp,… Ng ài ra, tác giả còn sử ụng các nguồn tài iệu từ Tổ chức u ịch thế giới, Tổ chức ả tồn thiên nhiên quốc tế. Sử dụng phƣơng pháp thu thập dữ liệu thứ cấp đối với đề tài “Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn-Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình” ƣớc đầu đạt đƣợc ột số kết quả sơ ộ: - Khái quát đƣợc về cơ sở lý uận và thực tiễn về u ịch sinh thái ựa và cộng đồng, t nh h nh phát triển của u ịch sinh thái ựa và cộng đồng ở Việt Na hiện nay. - Đánh giá sơ ộ các tiề năng phát triển u ịch sinh thái ựa và cộng đồng ở khu ả tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Lu ng (Điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế - văn hóa – xã hội, đa ạng sinh học,…) - Thực trạng h ạt động u ịch tại Ngọc Sơn - Ngổ Lu ng (C ng tác quản ý, đời sống cộng đồng địa phƣơng, thị trƣờng khách, anh thu,…) 5.3. Điều tra xã hội học Phƣơng pháp điều tra xã hội học đƣợc thực hiện th ng qua việc thu thập số iệu ằng ảng hỏi. Bảng hỏi đƣợc thiết kế ành ch hai đối tƣợng à ngƣời ân địa phƣơng có tha gia h ạt động u ịch và khách u ịch đến Ngọc Sơn - Ngổ Lu ng. - Thời gian tiến hành: Từ thàng 02 đến tháng 04/2015 (03 chuyến điền ã) - Số phiếu phát ra: 80 ảng hỏi ành ch ngƣờu ân địa phƣơng và 150 ảng hỏi ành ch khách u ịch - Số phiếu thu về: 60 ảng hỏi ành ch ngƣời ân địa phƣơng và 80 ảng hỏi ành ch khách u ịch đến Ngọc Sơn - Ngổ Lu ng. Dựa vào các bảng câu hỏi đóng/ ở và phỏng vấn nhanh để khảo sát ý kiến của KDL, cƣ ân địa phƣơng, làm sáng tỏ đƣợc các vấn đề cụ thể: 4
  11. - Thực trạng công tác quản lý, khai thác tài nguyên du lịch ở khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông - Tác động của hoạt động du lịch cũng nhƣ những lợi ích mà nó mang lại cho cộng đồng địa phƣơng; những ý kiến từ góc độ những ngƣời trực tiếp làm du lịch cũng nhƣ c ng tác quản ý để khai thác tốt hơn nguồn tài nguyên phong phú một cách bền vững, nâng ca hơn nữa những hiệu quả mà du lịch mang lại. - Đánh giá thực trạng cơ sở vật chất phục vụ du lịch, những mong muốn, đề xuất nhằm cải thiện và làm phong phú chất ƣợng dịch vụ du lịch tại Ngọc Sơn - Ngổ Luông. 5.4. Phương pháp chuyên gia Luận văn còn sử dụng phƣơng pháp phỏng vấn các chuyên gia về ĩnh vực du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng và tham khảo ý kiến một số ngƣời có chuyên môn ở địa phƣơng về thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tại Ngọc Sơn - Ngổ Luông làm căn cứ cho những nhận xét và đánh giá của mình. Dựa vào kiến thức, sự hiểu biết của mình, các chuyên gia sẽ đƣa ra những ý kiến đánh giá chủ quan về thực trạng phát triển của khu bảo tồn, những vấn đề còn hạn chế, các giải pháp khắc phục và dự báo về khả năgn phát triển của Ngọc Sơn - Ngổ Luông. 6. Lịch sử nghiên cứu 6.1. Trên thế giới Khái niệm du lịch sinh thái bắt đầu xuất hiện vào những nă nửa cuối thập niên 70, đầu thâp niên 80 của thế kỉ 20. Kể từ đó, h ạt động du lịch sinh thái ngày càng đƣợc quan tâ chú ý đối với không chỉ các nhà kinh tế - xã hội, và chính trị, đồng thời thu hút mọi tổ chức, thành phần kinh tế. Tuy nhiên, định nghĩa u ịch sinh thái vẫn chƣa rõ ràng, nó thƣờng đƣợc đề cập đến nhƣ: u ịch trách nhiệm, bền vững, bảo tồn… và thƣờng đƣợc xếp vào nhóm du lịch mạo hiểm hoặc du lịch thiên nhiên. 5
  12. Ngay từ buổi an đầu, có thể kể tới các nhà khoa học, nhà nghiên cứu đi đầu và điển hình về ĩnh vực du lịch sinh thái là Ceballos -Lascurain, Buck ey… cùng nhiều nhà khoa học và các tổ chức quan tâ đến ĩnh vực này nhƣ: Cater, Cha ker, Dowling, Western, Linberg - Hawkis, Whelan, Wight, Weating, Duff, Cochrane... có rất nhiều các nghiên cứu lý luận và thực tiễn về du lịch sinh thái. Một số công trình nghiên cứu của Hiệp hội du lịch sinh thái, Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN)… c ng ố những quan điểm, khái niệm về DLST, các bài học thực tiễn cũng nhƣ những hƣớng dẫn cho các nhà quản lý, tham gia hoạt động DLST nhƣ: - Du lịch sinh thái : Hướng dẫn cho các nhà lập kế hoạch - Chẩn đoán DLST và hướng dẫn quy hoạch, Hiệp hội Du lịch sinh thái xuất bản. - Các vấn đề trong quản lý du lịch sinh thái , Kreg Lindbeg (1999). - Thiết kế các phương tiện phục vụ du lịch sinh thái, David Ardersen (2000). - Những bước cơ bản ban đầu định hướng mục tiêu khuyến khích sự tham gia của dân địa phương vào dự án du lịch sinh thái, Karrtrina Brandon (1998). Bên cạnh đó, những ấn phẩ hƣớng dẫn quy hoạch, quản lý du lịch và môi trƣờng trong DLST của các nhà nghiên cứu Foster, Buckley, Dowling, Gunn… và các tổ chức quốc tế nhƣ IUCN, WWF … à những tài liệu bổ ích trong nghiên cứu về DLST và vận dụng vào thực tiễn đối với từng lãnh thổ, từng quốc gia, từng khu vực… Định nghĩa về du lịch sinh thái tƣơng đối hoàn chỉnh đầu tiên đƣợc đƣa ra và nă 1987 của Hect r Ce a as Lascurain: “ Du ịch sinh thái là du lịch đến những khu vực tự nhiên còn ít bị thay đổi, với những mục đích đặc biệt: nghiên cứu tham quan với ý thức trân trọng thế giới hoang dã và những giá trị văn hóa đƣợc khám phá” [16]. Từ đó à cơ sở cho những định nghĩa của thế giới về DLST, tạo nên cái nhìn toàn diện hơn, khái quát hơn về loại hình du lịch này. Có thể kể tới một số định nghĩa: 6
  13. - "Du lịch có trách nhiệm đến các khu vực tự nhiên bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi của người dân địa phương” (Hiệp hội du lịch sinh thái quốc tế - TIES). - “Du lịch sinh thái là hoạt động du lịch tiến vào những khu vực tự nhiên hầu như không bị ô nhiễm hoặc ít bị xáo trộn với mục tiêu đặc biệt: Nghiên cứu, thưởng ngoạn, trân trọng khung cảnh và muông thú hoang dã. Và các biểu thị văn hóa được khám phá trong các khu vực này” (L.Hens -1998). - “Du lịch sinh thái là du lịch có mục đích với các khu vực tự nhiên, hiểu biết về lịch sử, văn hóa và lịch sử tự nhiên của môi trường, không làm biến đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời ta có cơ hội để phát triển kinh tế, bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích cho cộng đồng địa phương.” (Hiệp hội du lịch sinh thái của Mỹ - 1998) Các khái niệm trên, một mặt, là cái nhìn tổng quan của thế giới về du lịch sinh thái, mặt khác, đó những gì bản thân c n ngƣời đang cố gắng hƣớng đến tr ng tƣơng lai nhằm bảo vệ, phát triển các nguồn tài nguyên tự nhiên và giá trị văn hóa ản địa, đồng thời quản lý bền vững về i trƣờng sinh thái; bên cạnh những diễn giải và giáo dục về i trƣờng; đóng góp, nỗ lực trong việc bảo tồn và phát triển cộng đồng. Khái niệ “cộng đồng” à đối tƣợng nghiên cứu của nhiều khoa học nhƣ: Tâ lý học, Xã hội học, Văn hóa học, Lịch sử,… Một cộng đồng thƣờng là một nhóm ngƣời sống tại một khu vực, một vùng địa lý. Trong khu vực đó, nhó ngƣời có những mối quan hệ với nhau về mặt huyết thống, t n giá , cơ sở sinh sống… đó à những điểm chung gắn kết từng cá thể lại với nhau. Cụ thể, Leith W.Sproule và Ary S.Suhand (1998) cho rằng: “ Cộng đồng là một nhóm người, thường sinh sống trên cùng khu vực địa lý, tự xác định mình thuộc về cùng một nhóm. Những người trong cùng một cộng đồng thường có quan hệ huyết thống hoặc hôn nhân và có thể thuộc cùng một nhóm tôn giáo, một tầng lớp chính trị”. Hay: “Cộng đồng là một tập hợp nhóm người chung địa bàn cư trú và có quyền sử dụng các tài nguyên tự nhiên ở địa phương”. Schmirk (1999) Chủ nghĩa Mác - Lenin cũng đề cập: Cộng đồng là mối quan hệ qua lại giữa các cá nhân, được quyết định bởi sự giống nhau về lợi ích, mục đích, các điều kiện 7
  14. tồn tại của các thành viên và hoạt động của những con người hợp thành cộng đồng đó, bao gồm các hoạt động sản xuất vật chất… sự gần gũi về tư tưởng, tín ngưỡng, hệ giá trị và chuẩn mực, nền sản xuất và sự tương đồng về điều kiện sống cũng như các quan niệm chủ quan của họ về mục tiêu và các phương tiện hoạt động. Hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng xuất phát từ loại hình du lịch làng bản từ những nă 70 của thế kỷ XX, từ các quốc gia có hoạt động du lịch phát triển tại Châu Mỹ, châu Âu, châu Úc, đƣợc tổ chức dựa trên chuyến đi của khách du lịch tham quan các làng bản, kết hợp tham gia tìm hiểu các nét văn hóa, i trƣờng hoạt động sống, phong tục tập quán của cƣ ân địa phƣơng. Tr ng quá tr nh tha quan các vùng, địa điểm mang tính chất khám phá với những điều kiện hỗ trợ còn thiếu, khách du lịch cần sự giúp đỡ của cƣ ân ản địa trong việc hỗ trợ các điều kiện ăn, ở… đây à những hình thức sơ khai của việc hình thành nên hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng. Một số tên gọi thƣờng ùng khi nói đến du lịch dựa vào cộng đồng: Du lịch dựa vào cộng đồng (Community based tourism) Phát triển cộng đồng dựa vào du lịch (Community development tourism) Phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng (Community based ecotourism) Phát triển du lịch có sự tham gia của cộng đồng (Community participation in tourism) Phát triển du lịch núi dựa vào cộng đồng (Community based mountain tourism) Mặc dù có sự khác nhau về tên gọi nhƣng về bản chất chúng đều dựa trên những cơ sở giống hoặc tƣơng đồng về phƣơng pháp tổ chức, địa điểm, mục tiêu vị trí tổ chức phát triển du lịch và cộng đồng. Đồng thời qua đó ch ta thấy tầm quan trọng và đối tƣợng ƣu tiên hàng đầu hƣớng tới trong mục tiêu hoạt động, định hƣớng phát triển tại mỗi địa điểm. Hiện nay du lịch dựa vào cộng đồng nhận đƣợc nhiều mối quan tâm từ các tổ chức phi chính phủ, các nhà hoạt động kinh tế, xã hội của các quốc gia trên thế giới. Hoạt động du lịch dựa vào cộng đồng tạ điều kiện giúp đỡ các hoạt động bảo tồn, 8
  15. duy trì các bản sắc văn hóa, ph ng tục tập quán của các cộng đồng ân cƣ ản địa, trở thành một ĩnh vực mới đầy triển vọng trong ngành công nghiệp du lịch. Hoạt động du lịch sinh thái ngày nay đƣợc hiểu không chỉ đơn thuần là loại hình du lịch dựa bài tự nhiên à còn trên cơ sở sự quan tâm tới thiên nhiên và trách nhiệm xã hội. "Du lịch sinh thái là du lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên, là nơi bảo tồn môi trường và cải thiện phúc lợi cho nhân dân địa phương" (Hiệp hội DLST thế giới - Ecotourism society). Chính vì vậy để đảm bảo sự phát triển lâu dài và bền vững, hoạt động du lịch sinh thái đã đƣợc tiếp cận trên một khía cạnh mới đó là phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng. Cách tiếp cận này cũng có nhiều cách hiểu và đƣa ra nhiều khái niệ , định nghĩa khác nhau. Đó à: "Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng là nói tới các tổ chức kinh doanh du lịch sinh thái do cộng đồng sở hữu và quản lý. Hơn nữa, du lịch sinh thái bao hàm ý một cộng đồng đang chăm lo đến tài nguyên thiên nhiên của mình để có thu nhập nhờ du lịch và đang sử dụng thu nhập đó để làm cho đời sống của cộng đồng mình được tốt lên. Nó thu hút công việc bảo tồn, công việc kinh doanh và sự phát triển cộng đồng". (Keith W.Sproule và Ary S.Suhand) “Du lịch dựa vào cộng đồng là một hình thức du lịch mà cộng đồng địa phương làm chủ, tham gia vào quá trình phát triển và quản lý, phần lớn lợi ích sẽ thuộc về cộng đồng”. (Quỹ quốc tế bảo vệ thiên nhiên – WWF) “Du lịch dựa vào cộng đồng là hoạt động du lịch nhằm bảo tồn tài nguyên du lịch tại điểm du lịch đón khách vì sự phát triển du lịch bền vững dài hạn. Du lịch cộng đồng khuyến khích sự tham gia của người dân địa phương trong du lịch và có cơ chế tạo các cơ hội cho cộng đồng”. (Viện nghiên cứu phát triển miền núi - Mountain Institues) “Du lịch cộng đồng là một hình thái du lịch trong đó chủ yếu là người dân địa phương đứng ra phát triển và quản lý. Lợi ích kinh tế có được từ du lịch sẽ đọng lại nền kinh tế địa phương”. (Nicole Hausle và Wolffgang Strasdas) “ Du lịch dựa vào cộng đồng là du lịch quan tâm đến các vấn đề môi trường, xã hội và bền vững văn hóa. Nó được quản lý và sở hữu bởi cộng đồng, với mục đích 9
  16. giúp khách du lịch tăng thêm nhận thức về cộng đồng và lối sống của địa phương”. (Community Based Tourism: Principles and meaning – Thai Lan 2002) Sự phát triển của du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng mang lại nhiều lợi ích ch đời sống kinh tế, xã hội, góp phần thúc đẩy các hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị tài nguyên tự nhiên, xã hội trên nền tảng phát triển một cách bền vững. 6.2. Ở Việt Nam Bắt đầu từ những nă 90 của thế kỷ XX, hoạt động du lịch sinh thái tại Việt Na đã xuất hiện. Kể từ đó, u ịch sinh thái ngày càng đƣợc quan tâm và chú ý bởi các nhà hoạt động du lịch, i trƣờng. Du lịch sinh thái hoàn toàn phù hợp với tiềm năng, thế mạnh đặc thù của Việt Nam nói chung và ngành du lịch Việt Nam nói riêng, đƣợc định hƣớng trong chiến ƣợc phát triển ƣu tiên của nền kinh tế. Điều này đƣợc ghi nhân thông qua các hội nghị, hội thảo tổ chức chuyên đề nghiên cứu về hoạt động du lịch sinh thái: - “Hội nghị Quốc tế về du lịch bền vững ở Việt Na ” Tổng cục du lịch Việt Nam kết hợp với Quỹ Hanns Sei e (CHLB Đức) đƣợc tổ chức tại Huế, tháng 5/1997; - Hội thả “Du ịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Na ” iễn ra tại Hà Nội, tháng 4/1998; - Hội thả “Xây ựng chiến ƣợc Quốc gia về phát triển du lịch sinh thái tại Việt Na ” đƣợc tổ chức vào tháng 9/1999, tại Hà Nội do Tổng cục du lịch phối hợp với Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới (IUCN) và Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á và Thái B nh Dƣơng (ESCAP). Tại đây các vấn đề cụ thể về thực trạng hoạt động du lịch sinh thái tại Việt Na đƣợc phân tích và đánh giá chi tiết, đồng thời đƣa ra những phƣơng hƣớng hoạt động, phát triển tr ng tƣơng ai. Bên cạnh đó, tr ng quá tr nh h nh thành và phát triển của hoạt động du lịch sinh thái tại Việt Nam, một số các khái niệm du lịch sinh thái đƣợc đƣa ra phù hợp với các điều kiện phát triển của chúng ta: 10
  17. Theo luật du lịch Việt Nam (2005): “Du lịch sinh thái là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phương với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển bền vững.” Trong hội thảo về “Xây ựng chiến ƣợc phát triển du lịch Việt Na ” (9/1999) đã đƣa ra định nghĩa về DLST: “Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóa bản địa, gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng.” Ngoài ra còn có các công trình nghiên cứu thu hút sự quan tâm chú ý của các nhà khoa học: Phạ Trung Lƣơng, Lê Văn Lanh, Võ Quế, Nguyễn Đ nh Hòe… Đó là các bài báo, các hoạt động truyền thông về du lịch sinh thái, i trƣờng, các hoạt động nghiên cứu, thảo luận: - Báo cáo Hội thảo về Du lịch sinh thái với phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam “Du lịch sinh thái và quản lý môi trường ở các vườn quốc gia Việt Nam” (Lê Văn Lanh - 1998). - Đề tài “Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam” (Phạm Trung Lƣơng – 1999) -“Sự tham gia của cộng đồng trong các chương trình và dự án phát triển bền vững miền núi” (Nguyễn Đ nh Hòe, 2001, Tạp chí Dân số và Phát triển số 04). - Tài liệu “Du lịch sinh thái - những vấn đề về lý luận và thực tiễn phát triển ở Việt Nam” (Phạ Trung Lƣơng , NXB Giá ục 2002) - Đề tài đặc biệt cấp Đại học quốc gia Hà Nội “Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” (Nguyễn Thị Hải - 2007) Ở Việt Na , “cộng đồng” và “ àng xã” à hai khái niệ u n đi iền và gắn kết với nhau. Đặc trƣng này tạo nên một chỉnh thể mô tả cụ thể nhất mối quan hệ gắn kết của xã hội Việt Nam. “Cộng đồng” thƣờng là tập hợp các thực thể trong một xã hội, nó bao gồm nhiều mối quan hệ cộng sinh có liên quan, ràng buộc lẫn nhau giữa các thành phần 11
  18. trong xã hội. Đây à xã hội có tổ chức kết cấu chặt chẽ đến các tổ chức kết cấu thiếu chặt chẽ đƣợc liên kết với nhau bởi các phong trào, mối quan tâm lợi ích chung và riêng trong cùng một nhóm trong một không gian tạm thời hay lâu dài. Sự tự nguyện hi sinh đối với các giá trị đƣợc tập thể đƣợc coi là cao cả. Sự đ àn kết mọi thành viên trong tập thể là yếu tố quan trọng nhất. Ngoài ra một cộng đồng còn đƣợc nhìn nhận dựa trên các nền văn hóa, văn inh c n ngƣời. Ở đó những lợi ích chung gắn kết các thành tố với nhau, tạo thành một cố kết tập thể, từ đó tạo nên cộng đồng. Phát triển du lịch dựa vào cộng đồng là một khía cạnh mới trong ngành du lịch Việt Nam. Lần đầu tiên du lịch dựa vào cộng đồng đƣợc đƣa ra à tại “Hội thảo chia sẻ bài học kinh nghiệm phát triển du lịch cộng đồng Việt Nam – 2003”. Tại đây, các chuyên gia đã khái quát những đặc trƣng của du lịch dựa vào cộng đồng của Việt Nam: - Đảm bả văn hóa và thiên nhiên ền vững; - Nâng cao nhận thức ch a động; - Tăng cƣờng quyền lực cho cộng đồng; - Tăng cƣờng hỗ trợ của các tổ chức phi chính phủ và cơ quan quản ý nhà nƣớc. Qua thực tế quá trình phát triển của du lịch dựa vào cộng đồng tại Việt Nam, có thể thấy rằng du lịch dựa vào cộng đồng là một phƣơng thức du lịch mà ở đó cộng đồng địa phƣơng vừa là chủ thể, vừa là khách thể của hoạt động du lịch. Nó vừa bả đảm sự bền vững của tài nguyên thiên nhiên và i trƣờng; đồng thời cũng đảm bảo cho sự phát triển hoạt động kinh tế - xã hội của cộng đồng ân cƣ ản địa nơi iễn ra hoạt động du lịch. Các chuyên khảo và bàn luận về du lịch dựa vào cộng đồng tại Việt Na đã thu hút đƣợc nhiều sự quan tâm của các nhà nghiên cứu, nhà quy hoạch du lịch, hãng lữ hành. Theo Bùi Thị Hải Yến và nhóm tác giả (2012), du lịch cộng đồng à phƣơng thức phát triển bền vững mà ở đó cộng đồng địa phƣơng có sự tham gia trực tiếp và 12
  19. chủ yếu tr ng các giai đ ạn phát triển và mọi hoạt động du lịch cộng đồng nhận đƣợc sự hợp tác, hỗ trợ của các tổ chức, các nhân tr ng nƣớc và quốc tế; của chính quyền địa phƣơng cũng nhƣ chính phủ và nhận đƣợc phần lớn lợi nhuận thu đƣợc từ hoạt động du lịch nhằm phát triển cộng đồng, bảo tồn, khai thác tài nguyên du lịch bền vững, để mọi tầng lớp ân cƣ đều có thể sử dụng, tiêu dùng sản phẩm du lịch. Nguyễn Thanh B nh tr ng ài “Để du lịch cộng đồng trở thành hiện thực” - tạp chí Du lịch số 3, nă 2006: “Du lịch cộng đồng là một mô hình du lịch nơi cộng đồng dân cư có thể trực tiếp tham gia vào tổ chức phát triển từ giai đoạn khởi đầu đến quản lý giám sát cả quá trình phát triển sau này và quan trọng hơn là được hưởng lợi từ sự phát triển đó. Hay nói ngắn gọn là hình thức du lịch do dân và vì dân”. Bên cạnh đó à các ài á khác của các tác giả nhƣ: Đà Thế Tuấn với “Từ du lịch sinh thái, văn hóa đến du lịch cộng đồng” tạp chí Xƣa và Nay số 247 nă 2005 nhấn mạnh mối liên kết trong quan hệ DLST, văn hóa đối với cộng đồng nơi tồn tại trong quan hệ DLST, văn hóa đối với cộng đồng nơi tồn tại hoạt động du lịch, đồng thời nhấn mạnh vai trò gìn giữ văn hóa ản sắc dân tộc. Hoặc Viện nghiên cứu và phát triển ngành nghề nông thôn Việt Na đƣa ra khái niệm: “Du lịch cộng đồng là một loại hình du lịch do chính cộng đồng người dân phối hợp tổ chức, quản lý và làm chủ để đem lại lợi ích kinh tế và bảo vệ môi trường chung quanh thông qua việc giới thiệu với du khách các nét đặc trưng của địa phương: phong cảnh, văn hóa Các khái niệm du lịch cộng đồng và du lịch dựa vào cộng đồng hiện nay còn nhiều tranh cãi với những góc nh n đa ạng về việc thống nhất cách gọi cũng nhƣ nội dung hoạch định. 7. Bố cục luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận văn đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng, cụ thể nhƣ sau: Chƣơng 1. Cơ sở lý luận và thực tiễn về Du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2