Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn
-
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm chỉ ra mối quan hệ giữa địa hình và các biến động của lớp phủ rừng tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông của Việt Nam. Kết quả đã bước đầu cho thấy ở những khu vực địa hình khác nhau sẽ có mức độ biến động khác nhau.
8p viblackwidow 07-04-2023 14 5 Download
-
Mục đích của luận văn là góp phần phát triển du lịch dựa trên việc khai thác giá trị đa dạng sinh học phục vụ việc cải thiện đời sống của cộng đồng, bảo vệ môi trường và đa dạng sinh học tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông (Hòa Bình). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết
159p guitaracoustic10 08-01-2022 109 16 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đánh giá tính đa dạng loài và giá trị của khu hệ thú ăn thịt tại KBTTN Ngọc Sơn – Ngổ Luông; đề xuất các giải pháp quản lý, bảo tồn tài nguyên thú ăn thịt cho khu vực nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
71p guitaracoustic07 01-01-2022 22 3 Download
-
Xác định một số đặc điểm cấu trúc và tái sinh tự nhiên làm cơ sở đề xuất giải pháp kỹ thuật tác động nhằm quản lý bảo vệ và phát triển rừng một cách ổn định và bền vững tại Khu bảo tồn Thiên nhiên Ngọc sơn - Ngổ luông Hòa Bình.
103p guitaracoustic04 27-12-2021 12 3 Download
-
Mục tiêu của luận văn là đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý bảo tồn Đa dạng sinh học tại khu Bảo tồn Thiên nhiên Ngọc Sơn - Ngổ Luông, tỉnh Hoà Bình. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
75p guitaracoustic06 24-12-2021 12 3 Download
-
Mục tiêu của đề tài là tập hợp một cách hệ thống các loài cây thuốc thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) ở khu BTTN Tà Xùa, tỉnh Sơn La; đánh giá mức độ đa dạng về thành phần các taxon, các bệnh chữa trị. Cung cấp thông tin một số bài thuốc của đồng bào dân tộc ở khu BTTN Tà Xùa, tỉnh Sơn La.
83p beloveinhouse03 22-08-2021 27 5 Download
-
Đề tài "Nghiên cứu đề xuất giải pháp góp phần bảo tồn và phát triển cây lâm sản ngoài gỗ tại Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn – Ngổ Luông, tỉnh Hoà Bình" nhằm đánh giá hiện trạng và tiềm năng phát triển cây LSNG trong khu vực để đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả bảo tồn và đóng góp vào việc phát triển kinh tế – xã hội tại đại bàn nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo!
93p thebabadook 21-08-2021 28 5 Download
-
Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn-Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình với nhiều sinh cảnh ít bị tác động như rừng trên núi đá vôi, dãy núi đá vôi, hang động và núi đá vôi cô lập. Do vậy, khu bảo tồn này được đánh giá có đa dạng sinh học cao, đặc biệt với nhóm thân mềm ở cạn, trong khi chưa có công trình nghiên cứu nào liên quan đến nhóm động vật này trong nhiều thập kỷ qua tại đây.
8p vinayeon2711 17-08-2021 33 4 Download
-
Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm góp phần vào công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn Ngọc Sơn - Ngổ Luông cũng như của cả khu vực hành lang xanh Cúc Phương – Pù Luông. Để hiểu rõ hơn mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết của luận văn này.
65p swordsnowstride 14-07-2021 19 3 Download
-
Hệ thực vật khu bảo tồn thiên nhiên (BTTN) Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh khá đa dạng về thành phần loài, công dụng, phổ dạng sống và giá trị bảo tồn. Kết quả nghiên cứu đã xác định được 1246 loài, 684 chi và 180 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao có mạch là Thông đất - Lycopodiophyta, Mộc tặc - Equisetophyta, Dương xỉ - Polypodiophyta, Thông - Pinophyta và Ngọc lan - Magnoliophyta.
8p vinobinu2711 03-03-2020 52 3 Download
-
Kết quả nghiên cứu các loài cây cho tinh dầu ở khu bảo tồn thiên nhiên Sốp Cộp đã xác định được 228 loài, 158 chi của 66 họ thuộc 2 ngành thực vật bậc cao có mạch là ngành Thông (Pinophyta) và ngành Ngọc lan (Magnoliophyta).
8p vitheseus2711 24-10-2019 63 2 Download
-
Nghiên cứu này sẽ tập trung làm rõ các thông tin trên và đề xuất các giải pháp bảo tồn cho khu hệ thú tại KBT. Thu thập số liệu được tiến hành trong 2 đợt năm 2014 và 2015. Phương pháp phỏng vấn, phương pháp điều tra theo tuyến và điểm được sử dụng để thu thập số liệu liên quan đến nội dung nghiên cứu. Kết quả điều tra ghi nhận được 94 loài thú thuộc 28 họ, 9 bộ. Trong đó, 46 (chiếm 50%) loài thú được xác định quan trọng ưu tiên cho công tác bảo tồn.
12p hanh_tv31 26-04-2019 51 3 Download
-
Nội dung của bài viết này là kết quả nghiên cứu đa dạng cây thuốc thuộc ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) tại khu Bảo tồn thiên nhiên Tà Xùa, tỉnh Sơn La.
6p vinaruto2711 06-04-2019 69 3 Download
-
Kết quả nghiên cứu nguồn tài nguyên cây thuốc ở Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Sơn Trà, TP Đà Nẵng đã xác định được 657 loài, 396 chi, 133 họ thuộc 5 ngành thực vật bậc cao có mạch, bao gồm lá thông (Psilotophyta), Thông đất (Lycopodiophyta), Dương xỉ (Polypodiophyta), Thông (Pinophyta) và Ngọc lan (Magnoliophyta).
5p nutifooddau 18-01-2019 67 7 Download
-
Tài nguyên đa dạng sinh học trong Khu bảo tồn thiên nhiên Ngọc Sơn, Ngổ Luông, tỉnh Hòa Bình đang bị đe dọa nghiêm trọng bởi sức ép từ cộng đồng dân cư địa phương với những tác động ở nhiều cấp độ khác nhau. Vì vậy, nghiên cứu đánh giá các kiểu thảm thực vật làm cơ sở cho công tác quản lý, bảo tồn đa dạng sinh học và sử dụng bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên có trong khu vực là rất cần thiết.
10p nganga_08 12-10-2015 87 7 Download
-
Sau khi nghiên cứu các loài thuộc họ Ngọc lan (Magnoliaceae) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang, các tác giả đã xác định được 5 loài thuộc chi Michelia của họ Ngọc lan (Magnoliaceae), các loài đã được xác định tên khoa học, tên đồng nghĩa, mô tả, mẫu chuẩn, phân bố, hình ảnh minh họa. Trong bài viết sau đây sẽ trình bày ghi nhận một số loài thuộc chi Michelia L., họ Ngọc lan (Magnoliaceae Juss.) tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Đại Sơn, huyện Quản Bạ, tỉnh Hà Giang. Mời các bạn cùng tham khảo.
10p nganga_08 12-10-2015 89 3 Download