BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
____________________<br />
<br />
Nguyễn Thụy Phương Khanh<br />
<br />
THIẾT KẾ BÀI ÔN, LUYỆN TẬP<br />
HÓA HỌC LỚP 9 THEO HƯỚNG<br />
DẠY HỌC TÍCH CỰC<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
____________________<br />
<br />
Nguyễn Thụy Phương Khanh<br />
<br />
THIẾT KẾ BÀI ÔN, LUYỆN TẬP<br />
HÓA HỌC LỚP 9 THEO HƯỚNG<br />
DẠY HỌC TÍCH CỰC<br />
<br />
Chuyên ngành<br />
Mã số<br />
<br />
: Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn hóa học<br />
: 60 14 10<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
TS. NGUYỄN THỊ HIỀN<br />
<br />
Thành phố Hồ Chí Minh – 2011<br />
<br />
LỜI CÁM ƠN<br />
Luận văn thạc sỹ này là một công trình nghiên cứu khoa học rất quan trọng đối với bản<br />
thân tôi. Để hoàn thành luận văn, ngoài sự cố gắng và nỗ lực của bản thân còn có sự giúp đỡ<br />
tận tình của các thầy cô, đồng nghiệp, bạn bè, các học sinh và của người thân. Tôi xin gửi<br />
lời cám ơn sâu sắc đến :<br />
- Các thầy cô giáo đã tận tình giảng dạy trong quá trình học tập của tôi; các thầy cô<br />
giáo đã cung cấp nhiều kiến thức và tư liệu để tôi có thể hoàn thành luận văn này.<br />
- Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiền, cô hướng dẫn của tôi, dù cô ở xa nhưng tôi luôn cảm thấy<br />
rất gần, cô đã cho tôi những góp ý chuyên môn vô cùng quí báu cũng như luôn quan tâm,<br />
động viên tôi trước những khó khăn trong khi thực hiện đề tài.<br />
- PGS.Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, thầy đã giúp đỡ tôi rất nhiều khi tôi gặp trở ngại trong<br />
suốt thời gian học tập và nghiên cứu.<br />
- Đồng nghiệp và bạn bè đã hỗ trợ tôi về chuyên môn, góp ý cho tôi khi tiến hành<br />
giảng dạy và cả khi tôi gặp khó khăn về thời gian trong quá trình vừa đi dạy vừa đi học.<br />
- Ban Giám hiệu và tập thể giáo viên của Trường THCS Lý Phong, Trường THPT<br />
Trần Hữu Trang đã giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất để tôi được tham gia học sau đại học và<br />
hoàn thành luận văn này.<br />
- Giáo viên cùng các em học sinh đã giúp tôi hoàn thành tốt phần thực nghiệm sư<br />
phạm.<br />
- Và cuối cùng là đại gia đình của tôi, những người luôn tạo mọi điều kiện tốt nhất về<br />
tinh thần, về vật chất, về thời gian… luôn bên tôi trong suốt quãng thời gian tôi thực hiện<br />
ước mơ của mình.<br />
Một lần nữa, xin gửi đến tất cả mọi người lòng biết ơn chân thành và sâu sắc.<br />
<br />
Nguyễn Thụy Phương Khanh<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CÁM ƠN ............................................................................................. 3<br />
MỤC LỤC ................................................................................................... 4<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................... 7<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................... 8<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................ 10<br />
MỞ ĐẦU ..................................................................................................... 1<br />
1. Lý do chọn đề tài ....................................................................................................... 1<br />
2. Mục đích của việc nghiên cứu ................................................................................... 1<br />
3. Nhiệm vụ của đề tài ................................................................................................... 1<br />
4. Khách thể và đối tượng nghiên cứu .......................................................................... 2<br />
5. Phạm vi nghiên cứu ................................................................................................... 2<br />
6. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................................... 2<br />
7. Giả thuyết khoa học ................................................................................................... 2<br />
8. Những điểm mới của đề tài ....................................................................................... 2<br />
<br />
Chương 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI ........... 3<br />
1.1. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ...................................................................... 3<br />
1.2. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG [10, 22] ........................... 5<br />
1.2.1. Khái niệm dạy và học ................................................................................................5<br />
1.2.2. Các thành phần của quá trình dạy học .......................................................................5<br />
<br />
1.3. XU HƯỚNG ĐỔI MỚI PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC [5, 25, 40, 43] ................. 8<br />
1.3.1. Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy học [5, 25, 43] ...................................................8<br />
1.3.2. Định hướng đổi mới phương pháp dạy học [5, 32, 40] ...........................................11<br />
1.3.3. Những xu hướng đổi mới phương pháp dạy học [25] .............................................12<br />
1.3.4. Vai trò của người giáo viên trong việc đổi mới phương pháp dạy học [7, 27] .......13<br />
<br />
1.4. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ DẠY VÀ HỌC TÍCH CỰC ........................................ 14<br />
1.4.1. Tính tích cực và tính tích cực trong học tập [4, 40] .................................................14<br />
1.4.2. Các trường phái về dạy học tích cực [10, 43] ..........................................................15<br />
1.4.3. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực và đặc trưng của các phương pháp dạy<br />
học tích cực [37, 40, 41] ....................................................................................................16<br />
1.4.4. Một số phương pháp dạy học phát huy tính tích cực ở trường phổ thông [4, 25, 27,<br />
32, 40] ................................................................................................................................18<br />
<br />
1.5. LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP MÔN HÓA HỌC [19, 24,<br />
32] ................................................................................................................................ 19<br />
1.5.1. Đặc điểm của bài luyện tập, ôn tập môn hóa học [24, 32] ......................................19<br />
1.5.2. Hệ thống bài luyện tập, ôn tập trong chương trình hóa học phổ thông [19]............20<br />
1.5.3. Ý nghĩa, tầm quan trọng của các bài luyện tập, ôn tập [19] ....................................21<br />
1.5.4. Một số điểm cần lưu ý khi tiến hành bài luyện tập, ôn tập [19] ..............................22<br />
<br />
1.6. THỰC TRẠNG VIỆC ÁP DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TÍCH<br />
CỰC VÀ VIỆC THIẾT KẾ BÀI HỌC Ở TRƯỜNG THCS ...................................... 23<br />
1.6.1. Mục tiêu điều tra ......................................................................................................23<br />
1.6.2. Nội dung và phương pháp điều tra...........................................................................23<br />
1.6.3. Kết quả điều tra ........................................................................................................24<br />
1.6.4. Nhận xét chung về kết quả điều tra..........................................................................27<br />
<br />
Chương 2 : THIẾT KẾ BÀI ÔN, LUYỆN TẬP HÓA HỌC LỚP 9<br />
THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH CỰC............................................... 30<br />
2.1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ CHƯƠNG TRÌNH HÓA HỌC LỚP 9 [18] .................. 30<br />
2.1.1. Mục tiêu môn hóa học lớp 9 ....................................................................................30<br />
2.1.2. Nội dung chương trình hóa học lớp 9 hiện nay .......................................................31<br />
2.1.3. Cấu trúc và nội dung sách giáo khoa hóa học lớp 9 ................................................32<br />
<br />
2.2. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CHỦ YẾU TRONG BÀI ÔN, LUYỆN<br />
TẬP .............................................................................................................................. 34<br />
2.3. CÁC NGUYÊN TẮC KHI THIẾT KẾ BÀI ÔN, LUYỆN TẬP THEO HƯỚNG<br />
DẠY HỌC TÍCH CỰC ............................................................................................... 35<br />
2.4. QUY TRÌNH THIẾT KẾ BÀI LUYỆN TẬP, ÔN TẬP THEO HƯỚNG TÍCH<br />
CỰC ............................................................................................................................. 35<br />
2.5. MỘT SỐ CÁC BÀI LUYỆN TẬP HÓA HỌC LỚP 9 THEO HƯỚNG DẠY<br />
HỌC TÍCH CỰC ......................................................................................................... 45<br />
2.5.1. Giáo án bài luyện tập 1 ............................................................................................45<br />
2.5.2. Giáo án bài luyện tập 2 ............................................................................................50<br />
2.5.3. Bài luyện tập 3 .........................................................................................................55<br />
2.5.4. Bài luyện tập 4 .........................................................................................................63<br />
2.5.5. Bài luyện tập 5 .........................................................................................................71<br />
2.5.6. Bài luyện tập 6 .........................................................................................................78<br />
<br />
2.6. MỘT SỐ BÀI ÔN TẬP HÓA HỌC LỚP 9 THEO HƯỚNG DẠY HỌC TÍCH<br />
CỰC ............................................................................................................................. 84<br />
2.6.1. Giáo án bài ôn tập đầu năm......................................................................................84<br />
2.6.2. Ôn tập học kì I..........................................................................................................90<br />
<br />