Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu kỹ thuật MIMO OFDM ứng dụng trong hệ thống thông tin không dây
lượt xem 18
download
Luận văn nghiên cứu về kỹ thuật OFDM và hệ thống MIMO để kết hợp giữa công nghệ MIMO và kỹ thuật OFDM nhằm để tăng dung lượng và chất lượng cho hệ thống thông tin không dây.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu kỹ thuật MIMO OFDM ứng dụng trong hệ thống thông tin không dây
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 1 ần Hoài Trung BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI _______________________ HVTH: Phạm Minh Triết Đề Tài: NGHIÊN CỨU KỸ THUẬT MIMOOFDM ỨNG DỤNG TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN KHÔNG DÂY CHUYÊN NGÀNH: KỸ THUẬT ĐIỆN TỬ Mã số : 60.52.70 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Cán Bộ Hướng Dẫn: TS.Trần Hoài Trung HCM, Ngày 28 Tháng 11 năm 2011 Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 2 ần Hoài Trung TRÍCH YẾU LUẬN VĂN CAO HỌC Họ và tên học viên: Phạm Minh Triết Năm sinh: 17/06/1984 Cơ quan công tác: Trường CĐ Công Nghệ Thông Tin TPHCM Khoá: 16 Chuyên ngành: Kỹ thuật điện tử Mã số: 60.52.70 Cán bộ hướng dẫn: TS. Trần Hoài Trung Bộ môn: Điện tử viễn thông 1. Tên luận văn: Nghiên cứu kỹ thuật MIMOOFDM ứng dụng trong hệ thống thông tin không dây. 2. Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu về kỹ thuật OFDM và hệ thống MIMO để kết hợp giữa công nghệ MIMO và kỹ thuật OFDM nhầm để tăng dung lượng và chất lượng cho hệ thống thông tin không dây. 3. Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu lý thuyết nhằm có một cái nhìn tổng quan về kỹ thuật OFDM cũng như hệ công nghệ MIMO từ đó kết hợp lại để tạo ra những mô hình ứng dụng cho hệ thống thông tin không dây. Chủ yếu là hai mô hình Alamouti và mô hình V_BLAST để cải thiện chất lượng của hệ thống. Điểm bình quân môn hoc: Điểm bảo vệ luận văn: Ngày tháng năm Xác nhận của cán bộ hướng dẫn: Học viên Xác nhận của bộ môn: Phạm Minh Triết Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 3 ần Hoài Trung LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, nhu cầu truyền thông không dây càng ngày càng tăng. Các hệ thống thông tin tương lai đòi hỏi phải có dung lượng cao hơn, tin cậy hơn, sử dụng băng thông hiệu quả hơn, khả năng kháng nhiễu tốt hơn. Hệ thống thông tin truyền thống và các phương thức ghép kênh cũ không còn có khả năng đáp ứng được các yêu cầu của hệ thống thông tin tương lai. OFDM là một phương pháp truyền khá phức tạp trên kênh vật lý, nguyên lý cơ bản của phương pháp là sử dụng kỹ thuật đa sóng mang để truyền một lượng lớn ký tự tại cùng một thời điểm. Tuy nhiên kỹ thuật OFDM lại tồi tại một số nhược điểm như đường bao biên độ của tín hiệu phát không bằng phẳng. Điều này gây ra méo phi tuyến ở các bộ khuyếch đại công suất ở máy phát và máy thu. Sử dụng chuỗi bảo vệ tránh được nhiễu phân tập đa đường nhưng làm giảm đi một phần hiệu suất sử dụng đường truyền. Công nghệ MIMO có ưu điểm là gia tăng tốc độ truyền dữ liệu và mở rộng tầm phủ sóng trên cùng một băng thông, đồng thời giảm chi phí truyền tải. Công nghệ MIMO cho phép đầu nhận phân loại tín hiệu và chỉ nhận tín hiệu mạnh nhất từ một anten tại một vị trí nào đó. Trong công nghệ MIMO, đầu phát sóng sử dụng nhiều anten để truyền sóng theo nhiều đường khác nhau nhằm tăng lưu lượng thông tin. Dữ liệu truyền sau đó sẽ được tập hợp lại ở đầu nhận theo những định dạng đã được ấn định. Tuy nhiên bị giới hạn ở hệ thống băng hẹp. Vì thế một trong những giải pháp được đưa ra là sự kết hợp giữa công nghệ MIMO và kỹ thuật OFDM nhằm để tăng dung lượng và chất lượng cho hệ thống thông tin không dây. Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 4 ần Hoài Trung MỤC LỤC Tờ bìa................................................................................................................... 1 Trích yếu luận văn cao học.................................................................................2 Lời mở đầu..........................................................................................................3 Mục lục................................................................................................................ 4 Danh mục các chữ viết tắt..................................................................................7 Danh mục các hình vẽ.......................................................................................10 Chương I : Tổng quan về hệ thống thông tin không dây..................................13 1.1 Hệ thống thông tin di động hiện nay...........................................................13 1.2 Kênh truyền vô tuyến .................................................................................15 1.2.1 Suy hao đường truyền...............................................................................15 1.2.2 Hiệu ứng MultipathFading......................................................................16 1.2.3 Hiệu ứng Dopper......................................................................................17 1.2.4 Kênh truyền Fading phẳng và chọn lọc tần số........................................19 1.2.5 Kênh truyền biến đổi nhanh và biến đổi chậm.......................................21 1.2.6 Kênh truyền Rayleigh và kênh truyền Ricean..........................................23 1.3 Phương thức ghép kênh...............................................................................24 1.3.1 Ghép kênh phân chia theo tần số..............................................................24 1.3.2 Ghép kênh phân chia theo thời gian..........................................................25 1.3.3 Ghép kênh phân chia theo mã....................................................................25 1.3.4 Ghép kênh phân chia theo tần số trực giao...............................................25 1.4. Các mô hình hệ thống thông tin không dây................................................26 1.4.1 Hệ thống SISO..........................................................................................26 Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 5 ần Hoài Trung 1.4.2 Hệ thống MISO........................................................................................27 1.4.3 Hệ thống SIMO........................................................................................27 1.4.4 Hệ thống MIMO.......................................................................................28 Chương II : Kỹ thuật ghép kênh đa sóng mang trực giao.................................30 2.1 Lịch sử phát triển.........................................................................................30 2.2 Các ưu điểm và nhược điểm.......................................................................31 2.3 Tính trực giao trong OFDM.........................................................................32 2.4 Mô hình hệ thống.........................................................................................33 2.4.1 Mã hóa kênh..............................................................................................34 2.4.2 Kỹ thuật phân tán dữ liệu.........................................................................34 2.4.3 Chuyển đổi song song/ nối tiếp, nối tiếp/song song................................35 2.4.4 Điều chế sóng mang con...........................................................................36 2.4.5 Kỹ thuật IFT/FFT.....................................................................................37 2.4.6 Khoảng bảo vệ.........................................................................................39 2.4.7 Biến đổi D/A và A/D................................................................................43 2.4.8 Up converter và Down converter...............................................................44 2.4.9 Bộ Equalizer..............................................................................................45 2.5 Mô phỏng hệ thống OFDM.........................................................................47 Chương III : Hệ thống MIMO...........................................................................50 3.1 Tổng quan về hệ thống MIMO...................................................................50 3.1.1 Khái niệm về hệ thống MIMO................................................................50 3.1.2 Các kỹ thuật phân tập...............................................................................51 3.1.3 Độ lợi trong hệ thống MIMO...................................................................54 Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 6 ần Hoài Trung 3.2 Kỹ thuật mã hóa không gian thời gian trong MIMO...................................56 3.2.1 Mã khối không gian thời gian STBC........................................................56 3.2.2 Mã lưới không gian thời gian STTC.........................................................59 3.3 Mô hình hệ thống MIMO............................................................................61 3.3.1 Sơ đồ Alamouti.........................................................................................66 3.3.2 Mô hình V_BLAST...................................................................................73 3.4 Kết quả mô phỏng hệ thống MIMO...........................................................87 3.4.1 Sơ đồ Alamouti.........................................................................................87 3.4.2 Sơ đồ VBLAST.......................................................................................90 Chương IV : Kết hợp kỹ thuật OFDM với hệ thống MIMO ứng dụng trong hệ thống thông tin không dây..................................................................................93 4.1 Giới thiệu.....................................................................................................93 4.2 Hệ thống MIMOOFDM.............................................................................94 4.2.1 Mô hình hệ thống MIMOOFDM.............................................................94 4.2.2 Mô hình hệ thống MIMOOFDM Alamouti.............................................97 4.2.3 Mô hình hệ thống MIMOOFDM V_BLAST.........................................101 4.3 Mô phỏng hệ thống MIMOOFDM Alamouti...........................................105 4.4 Mô phỏng hệ thống MIMOOFDM V_BLAST........................................107 4.5 So sánh các hệ thống MIMOOFDM.........................................................108 Kết luận và hướng nghiên cứu mở.................................................................110 Lời cảm ơn......................................................................................................112 Tài liệu tham khảo...........................................................................................113 Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 7 ần Hoài Trung DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT A/D Analog to Digital ADSL Asymmetric Digital Subscriber Line AWGN Additive White Gaussian Noise BER Bit Error Rate BLAST BellLaboratories Layered SpaceTime Code BPF Band Pass Filter BPSK Binary Phase Shift Keying BS Base Station CDM Code Division Multiplexing CSI Channel State Information D/A Digital to Analog DAB Digital Analog Broadcasting DBLAST Diagonal BellLaboratories Layered SpaceTime Code DFT Discrete Fourier Transform DPSK Differential Phase Shift Keying DVB H Digital Video Broadcasting Handheld DVB T Digital Video Broadcasting – Terrestrial FDM Frequency Division Multiplexing FEC Forward Error Correction FFT Fast Fourier Transform FIR Finite Impluse Response Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 8 ần Hoài Trung HDSL Hightbirrate Digital Subscriber Line HiperLAN2 High Performance Radio Local Area Network Type 2 ICI InterCarrier Interference IDFT Inverse Discrete Fourier Transform IEEE Institute of Electrical and Electronics Engineers IFFT Inverse Fast Fourier Transform I.I.D Independent and Identically Distributed ISI InterSymbol Interference LAN Local Area Network LOS Light Of Sight LPF Low Pass Filter MIMO Multiple Input Muliple Output MISO Multiple Input single Output ML Maximum Likelihood MMSE Minimum Mean Sqare Error MMSEIC MMSEInterference Cancellation MS Mobile Station NLOS Non Light Of Sight OFDM Orthogonal Frequency Division Multiplexing P/S Parallel to Serial PAPR Peak to Average Power Ratio PDF Probability Density Function Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 9 ần Hoài Trung QAM Quadrature Amplitute Modulation QPSK Quadrature Phase Shift Keying RF Radio Frequency SIMO Single Input Multiple Output SISO Single Input Single Output S/P Serial to Parallel SINR Signal to Interference plus Noise Ratio SC SingleCarrier Communication STBC SpaceTime Block Code STMLD SpaceTime Maximum Likelihood Decoder TGn Task Group N VBLAST VerticalBellLaboratories Layered SpaceTime ZF ZeroForcing ZFOIC ZeroForcing – Ordered Interference Cancellation Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 10 ần Hoài Trung DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1: Quá trình phát triển thông tin di dộng tế bào Hình 1.2: Mô hình kênh truyền Fading đa đường Hình 1.3: Hiệu ứng Doppler Hình 1.4: Đáp ứng kênh truyền Fading phẳng Hình 1.5: Đáp ứng kênh truyền Fading chọn lọc tần số Hình 1.6: Kênh truyền thay đổi theo thời gian Hình 1.7: Hàm mật độ xác suất phân bố Rayleigh và Ricean Hình 1.8: Hệ thống SISO Hình 1.9: Hệ thống MISO Hình 1.10: Hệ thống SIMO Hình 1.11: Hệ thống MIMO Hình 2.1: Cấu trúc của một tín hiệu OFDM Hình 2.2: Sơ đồ khối hệ thống OFDM Hình 2.3: Bộ chuyển đổi S/P Hình 2.4: Bộ chuyển đổi P/S Hình 2.5: Mô tả ứng dụng chuỗi bảo vệ trong việc chống nhiễu ISI Hình 2.6: Trải trễ nhỏ hơn khoảng bảo vệ sẽ không gây ra ISI và ICI Hình 2.7: Thành phần của ký tự OFDM thu được khi truyền qua kênh Multipath Hình 2.8: Những ký tự OFDM thu được sau khi truyền qua kênh truyền Multipath Hình 2.9: Bộ chuyển đổi D/A và A/D Hình 2.10: Bộ upconverter và downconverter Hình 2.11: Bộ Equalizer miền tần số Hình 2.12: Kết quả mô phỏng BER OFDM Hình 3.1: Tổng quan hệ thống MIMO Hình 3.2: Phân tập theo thời gian Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 11 ần Hoài Trung Hình 3.3: Kỹ thuật Beamforming Hình 3.4: Ghép kênh không gian giúp tăng tốc độ truyền Hình 3.5: Phân tập không gian giúp cải thiện SNR Hình 3.6: Mô hình hệ thống băng gốc Hình 3.7: Ma trận mã STBC Hình 3.8: Sơ đồ mã lưới Hình 3.9: Mô tả sơ đồ mã hóa với k = 1, K = 3 và n = 2 Hình 3.10: Lưới mã và sơ đồ trạng thái với k = 1, K = 3 và n = 2 Hình 3.11 : Chuyển đổi kênh truyền MIMO thành các kênh truyền song song Hình 3.12 : Mô hình phân tập khi Nt>Nr Hình 3.13: Mô hình phân tập khi NT
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 12 ần Hoài Trung Hình 4.2: Mô hình hệ thống MIMOOFDM Hình 4.3: Ma trận kênh truyền Hình 4.4: Máy phát MIMO–OFDM Alamouti Hình 4.5: Máy thu MIMOOFDM Alamouti Hình 4.6: Máy phát MIMOOFDM VBLAST Hình 4.7 : Máy thu MIMOOFDM VBLAST Hình 4.8: ZF/MMSE Decoder Hình 4.9 : Mô phỏng hệ thống MIMOOFDM Alamouti Hình 4.10: Mô phỏng MIMOOFDM V_BLAST Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 13 ần Hoài Trung CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN KHÔNG DÂY 1.1. Hệ thống thông tin di dộng hiện nay Trong hơn một thập kỷ qua, thế giới đã chứng kiến sự thành công to lớn của mạng thông tin di động thế hệ thứ hai 2G. Mạng 2G có thể phân ra hai loại: mạng 2G dựa trên nền TDMA và mạng 2G dựa trên nền CDMA. Đánh dấu điểm mốc bắt đầu của mạng 2G là sự ra đời của mạng DAMPS (hay IS136) dùng TDMA phổ biến ở Mỹ. Tiếp theo là mạng CdmaOne (hay IS95) dùng CDMA phổ biến ở châu Mỹ và một phần của châu Á, rồi mạng GSM dùng TDMA, ra đời đầu tiên ở Châu Âu và hiện được triển khai rộng khắp thế giới. Sự thành công của mạng 2G là do dịch vụ và tiện ích mà nó mạng lại cho người dùng, tiêu biểu là chất lượng thoại và khả năng di động. Hình 1.1: Quá trình phát triển của mạng thông tin di động tế bào. Tiếp nối thế hệ thứ hai 2G, mạng thông tin di động thế hệ thứ ba 3G đã và đang được triển khai nhiều nơi trên thế giới. Cải tiến nổi bật nhất của mạng 3G so với mạng 2G là khả năng cung ứng truyền thông gói tốc độ cao nhằm triển Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 14 ần Hoài Trung khai các dịch vụ truyền thông đa phương tiện. Mạng 3G bao gồm mạng UMTS sử dụng kỹ thuật WCDMA, mạng CDMA2000 sử dụng kỹ thuật CDMA. Tuy nhiên đối tượng sử dụng thông tin di động rất đa dạng và nhu cầu ngày càng tăng dẫn đến yêu cầu bức thiết cho sự ra đời và phát triển của hệ thống thông tin di động thế hệ thứ tư 4G (FourthGeneration). 4G có yêu cầu kỹ thuật dung lượng lớn và tốc độ dữ liệu cao trong khi băng thông cho phép lại không được mở rộng. Yêu cầu đó đã thúc đẩy những nghiên cứu về hệ thống đa đầu vào đa đầu ra MIMO (Multi Input Multi Output) và đạt được nhiều thành công đáng kể. Như ta đã biết môi trường truyền dẫn vô tuyến rất phức tạp do suy hao, xen nhiễu fading, hiệu ứng Doppler … đã gây ra nhiều khó khăn cho việc nhận dạng tín hiệu tại đầu thu. Các kỹ thuật phân tập góp phần đáng kể trong trong việc giảm fading đa đường. MIMO là một hệ thống đa anten ở đầu phát, đầu thu, áp dụng kỹ thuật phân tập, mã hoá nhằm tăng dung lượng kênh truyền, cải thiện hiệu quả phổ mà không phải tăng công suất phát hay băng thông. Nhiều cấu trúc MIMO đã được đề xuất và đạt được nhiều hiệu quả to lớn như cấu trúc không gianthời gian lớp dọc của phòng thí nghiệm Bell VBLAST (VerticalBell Laboratories Layered SpaceTime), mã hoá khối không gianthời gian STBC (SpaceTime Block Coding), mã hoá Trellis không gianthời gian STTC (SpaceTime Trellis Coding)… Khi tốc độ truyền dẫn tăng cao trên các kênh truyền băng rộng, đặt biệt là các kênh fading lựa chọn tần số, nhiễu liên ký tự (InterSymbol Interference) xuất hiện do độ trễ của kênh truyền, làm tăng tốc độ lỗi bit BER (Bit Error Rate) một cách đáng kể. Để giải quyết vấn đề này, một kỹ thuật điều chế đa sóng mang mang tên ghép kênh phân chia theo tần số sóng mang trực giao OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing) được áp dụng cho các hệ thống truyền dẫn. Nguyên lý cơ bản của OFDM là chia một luồng dữ liệu tốc độ cao thành các luồng dữ liệu tốc độ thấp hơn và phát đồng thời trên một số các sóng mang con trực giao. Vì khoảng thời gian symbol tăng lên cho các sóng mang con Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 15 ần Hoài Trung song song tốc độ thấp hơn, cho nên lượng nhiễu gây ra do độ trải trễ đa đường được giảm xuống. Nhiễu liên ký tự ISI được hạn chế hầu như hoàn toàn do việc đưa vào một khoảng thời gian bảo vệ trong mỗi symbol OFDM. Trong khoảng thời gian bảo vệ, mỗi symbol OFDM được bảo vệ theo chu kỳ để tránh nhiễu giữa các sóng mang ICI. Nhận thấy những tiềm năng to lớn của MIMO và OFDM, các nhà thiết kế đã kết hợp cả hai vào một hệ thống truyền dẫn để tận dụng ưu điểm của chúng. Thành công rực rỡ đã đặt MIMOOFDM làm nền tảng cho sự phát triển 4G. Trong tương lai, nhiều nghiên cứu sẽ đựơc phát triển để cải tiến chất lượng, dung lượng của hệ thống MIMOOFDM. 1.2. Kênh truyền vô tuyến Trong hệ thống thông tin di động, kênh truyền vô tuyến là một yếu tố được quan tâm nhiều. Bản chất thay đổi ngẫu nhiên theo thời gian và không gian của kênh truyền gây ra những ảnh hưởng lớn đến hoạt động hệ thống. Để hạn chế ảnh hưởng của kênh truyền và thiết kế hệ thống với các thông số tối ưu, ta phải hiểu được các đặc tính của kênh truyền vô tuyến và mô hình hóa kênh truyền hợp lý. 1.2.1. Suy hao đường truyền Trong suốt quá trình truyền, tín hiệu vô tuyến bị yếu dần theo khoảng cách, bởi vì sóng của tín hiệu vô tuyến lan truyền sẽ bị lan tỏa ra và do đó mật độ công suất sẽ bị suy giảm. Trong không gian tự do, sóng truyền sẽ bị lan tỏa ra có dạng hình cầu và dẫn đến mật độ công suất sẽ giảm tỷ lệ với diện tích bề mặt của hình cầu này. Công suất tại phía thu trong không gian tự do là. 2 PR PT G T G R 4 R Trong đó PT là công suất phía phát (W). PR là công suất thu được (W). Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 16 ần Hoài Trung GT là độ lợi anten phát. GR là độ lợi anten thu. R là khoảng cách truyền (m). λ là bước sóng của sóng mang. 1.2.2. Hiệu ứng MultipathFading Đa đường trong kênh truyền di động tạo ra kết quả Fading diện hẹp. Tín hiệu đến phía thu từ nhiều đường khác nhau, mỗi đường là một bản sao của tín hiệu gốc.Tín hiệu trên mỗi đường này có độ trải trễ khác nhau và độ lợi khác nhau. Sự trải trễ này làm cho tín hiệu từ mỗi đường bị dich pha so với tín hiệu gốc. Ở phía thu sẽ tổng hợp các tín hiệu từ các đường này, kết quả là phía thu sẽ có biên độ và pha thay đổi rất nhiều so với tín hiệu phát. Fading có thể là ưu điểm khi các tín hiệu đa đường cùng pha với nhau làm tăng cường độ tín hiệu ở bên thu, cũng có thể gây ra triệt tiêu các tín hiệu đa đường khi ngược pha nhau tạo thành hiện tường Fading sâu. Đường trễ L L (t ) L (t ) Đường trễ 1 1(t ) 1 (t ) Máy phát Tx Máy thu Rx Hình 1.2: Mô hình kênh truyền Fading đa đường là độ lợi đường thứ L. độ trễ đường thứ L. Để so sánh tính chất của kênh truyền, người ta sử dụng thông số tán xạ thời gian như: trễ vượt mức (excess delay spread), tr ễ trung bình vượt mức (mean excess delay) và trễ hiệu dụng (rms delay spread). Và các thông số này có Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 17 ần Hoài Trung thể được tính từ đặc tính từ bộ thu của các thành phần đa đường (power delay profile). Power delay profile được đo bằng thực nghiệm. 1.2.3. Hiệu ứng Doppler Khi nguồn tín hiệu và bên thu chuyển động tương đối với nhau, tần số tín hiệu thu không giống bên phía phát. Khi chúng di chuyển cùng chiều (hướng về nhau) thì tần số nhận được lớn hơn tần số tín hiệu phát, và ngược lại khi chúng di chuyển ra xa nhau thì tần số tín hiệu thu được là giảm xuống người ta gọi là hiệu ứng Doppler. d A B v Hình 1.3: Hiệu ứng Doppler Vật di chuyển với vận tốc v. Khi đó sự thay đổi về pha giữa 2 điểm X và Y là: 2π∆l 2π v∆t ∆ = = cosθ λ λ Độ lệch dịch tần số là: 1 ∆ v fd = = cosθ = f m cosθ 2π ∆t λ v f Dịch Doppler cực đại fm (BD): f m = =v c λ c fc , , c là lần lượt là tần số sóng mang, bước sóng sóng mang và vận tốc ánh sáng. Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 18 ần Hoài Trung Thời gian kết hợp TC là đối ngẫu trong miền thời gian của trải Doppler, dùng để mô tả sự tán xạ tần số và bản chất thay đổi theo thời gian của kênh truyền và thời gian kết hợp tỷ lệ nghịch với trải Doppler cực đại fm. 1 Tc = fm Thời gian kết hợp là khoảng thời gian mà đáp ứng xung kênh truyền không thay đổi và đó là khoảng thời gian mà 2 tín hiệu có sự tương quan về biên độ. Với hàm tương quan lớn hơn 50%. 9 Tc = 16π f m Người ta phân loại các kênh truyền Fading diện hẹp như sau: Phân loại Điều kiện Fading BW σ τ Fading phẳng Trải trễ đa đường BW >Bc ; Ts>BD ; Ts
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 19 ần Hoài Trung Hình 1.4: Đáp ứng của kênh truyền Fading phẳng Phổ tín hiệu có băng thông nhỏ hơn băng thông kết hợp kênh truyền và chu kỳ symbol lớn hơn trải trễ của kênh truyền. Các đặc tính của phổ tín hiệu truyền đi được bảo toàn, mọi thành phần tần số khi truyền qua kênh sẽ chịu sự suy giảm và dịch tần gần như nhau nhưng cường độ tín hiệu thu lại thay đổi theo thời gian do ảnh hưởng hiện tượng đa đường.Tín hiệu sẽ thay đổi theo thời gian nhưng phổ tín hiệu không đổi. Kênh truyền fading phẳng được xem như kênh truyền thay đổi biên độ và còn được gọi là kênh truyền băng hẹp. Kênh truyền fading chọn lọc tần số: Hình 1.5: Đáp ứng kênh truyền chọn lọc tần số Phổ tín hiệu có băng thông lớn hơn băng thông kết hợp kênh truyền và chu kỳ symbol nhỏ hơn trải trễ của kênh truyền. Kênh truyền chọn lọc tần số là kênh truyền có đáp ứng tần số khác nhau trên một dải tần số, tức đáp ứng tần số không bằng phẳng trong toàn bộ dải tần đó, do đó tín hiệu tại các tần số khác nhau khi qua kênh truyền sẽ có sự suy hao và xoay pha khác nhau. Một kênh truyền có bị xem là chọn lọc tần số hay không còn tùy thuộc vào băng thông của tín hiệu truyền đi. Nếu trong toàn khoảng băng thông của tín hiệu đáp ứng tần số Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
- Luận Văn Cao Học GVHD: TS. Tr 20 ần Hoài Trung là bằng phẳng, ta nói kênh truyền không chọn lọc tần số (frequency nonselective fading channel), hay kênh truyền phẳng (flat fading channel). Ngược lại nếu đáp ứng tần số của kênh truyền không phẳng, không giống nhau trong băng thông tín hiệu, ta nói kênh truyền là kênh truyền chọn lọc tần số (frequency selective fading channel). Mọi kênh truyền vô tuyến đều không thể có đáp ứng bằng phẳng trong cả dải tần vô tuyến, tuy nhiên kênh truyền có thể xem là phẳng trong một khoảng nhỏ tần số nào đó. Hình 1.5 cho ta thấy kênh truyền sẽ là chọn lọc tần số đối với tín hiệu truyền có băng thông lớn nằm từ 30 MHz đến 95MHz. Nhưng nếu tín hiệu có băng thông nhỏ khoảng 20 MHz thì kênh truyền sẽ là kênh truyền fading phẳng. Kênh truyền chọn lọc tần số còn gọi là kênh truyền rộng. 1.2.5. Kênh truyền biến đổi nhanh và kênh truyền biến đổi chậm Kênh truyền vô tuyến sẽ có đáp ứng tần số không đổi theo thời gian nếu cấu trúc của kênh truyền không đổi theo thời gian. Tuy nhiên mọi kênh truyền đều biến đổi theo thời gian, do các vật thể tạo nên kênh truyền luôn luôn biến đổi, luôn có vật thể mới xuất hiện và vật thể cũ mất đi, xe cộ luôn thay đổi vận tốc, nhà cửa, công viên, có thể được xây dựng thêm hay bị phá hủy đi… Hình 1.5 cho thấy công suất tín hiệu thu được thay đổi theo thời gian dù tín hiệu phát đi có công suất không đổi tức là kênh truyền đã thay đổi theo thời gian. Cöôø ng ñoätín hieä u 0 t Hình 1.6: Kênh truyền thay đổi theo thời gian Chuyên Ngành: Kỹ Thuật Điện Tử HVTH: Phạm Minh Triết
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu các công nghệ cơ bản và ứng dụng truyền hình di động
143 p | 344 | 79
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống hỗ trợ quản lý chất lượng sản phẩm in theo tiêu chuẩn Iso 9001:2008 tại Công ty TNHH MTV In Bình Định
26 p | 302 | 75
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng hệ thống phục vụ tra cứu thông tin khoa học và công nghệ tại tỉnh Bình Định
24 p | 290 | 70
-
Luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Đánh giá các chỉ tiêu về kinh tế kỹ thuật của hệ thống truyền tải điện lạnh và siêu dẫn
98 p | 183 | 48
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng chương trình tích hợp xử lý chữ viết tắt, gõ tắt
26 p | 331 | 35
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng khai phá dữ liệu để trích rút thông tin theo chủ đề từ các mạng xã hội
26 p | 221 | 30
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống Uni-Portal hỗ trợ ra quyết định tại trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng
26 p | 209 | 25
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến của khách hàng đối với một sản phẩm thương mại điện tử
26 p | 165 | 23
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng giải thuật di truyền giải quyết bài toán tối ưu hóa xếp dỡ hàng hóa
26 p | 237 | 23
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp kiểm tra hiệu năng FTP server
26 p | 169 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Ứng dụng web ngữ nghĩa và khai phá dữ liệu xây dựng hệ thống tra cứu, thống kê các công trình nghiên cứu khoa học
26 p | 159 | 17
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng luật kết hợp trong khai phá dữ liệu phục vụ quản lý vật tư, thiết bị trường Trung học phổ thông
26 p | 147 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Khai phá dữ liệu từ các mạng xã hội để khảo sát ý kiến đánh giá các địa điểm du lịch tại Đà Nẵng
26 p | 199 | 15
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ kỹ thuật: Nghiên cứu xây dựng giải pháp phòng vệ nguy cơ trên ứng dụng web
13 p | 145 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu ứng dụng thuật toán ACO cho việc định tuyến mạng IP
26 p | 155 | 8
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình đốt sinh khối từ trấu làm nhiên liệu đốt qui mô công nghiệp
26 p | 162 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp kỹ thuật phòng chống cháy nổ khí metan khi khai thác xuống sâu dưới mức -35, khu Lộ Trí - Công ty than Thống Nhất - TKV
73 p | 10 | 7
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu tách khí Heli từ khí thiên nhiên
26 p | 110 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn