intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một đặc tính của hệ hàm lặp affine hyperbolic

Chia sẻ: Nguyễn Ngọc An Nhiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:53

46
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Luận văn "Một đặc tính của hệ hàm lặp affine hyperbolic" có kết cấu nội dung gồm: Kiến thức chuẩn bị (phần này hệ thống toàn bộ các ký hiệu, khái niệm và định nghĩa được sử dụng trong suốt luận văn), đặc tính của hệ hàm lặp và sự tồn tại của hệ hàm lặp. Để tìm biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Toán học: Một đặc tính của hệ hàm lặp affine hyperbolic

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> <br /> Trần Minh<br /> <br /> MỘT ĐẶC TÍNH CỦA<br /> HỆ HÀM LẶP AFFINE HYPERBOLIC<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH<br /> <br /> <br /> Trần Minh<br /> <br /> MỘT ĐẶC TÍNH CỦA<br /> HỆ HÀM LẶP AFFINE HYPERBOLIC<br /> <br /> Chuyên ngành : Hình học và tôpô<br /> Mã số : 60 46 10<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ TOÁN HỌC<br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC<br /> TS. NGUYỄN HÀ THANH<br /> <br /> Thành phố Hồ Chí Minh - 2012<br /> <br /> LỜI CẢM ƠN<br /> <br /> <br /> Đầu tiên, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Hà Thanh,<br /> người đã nhiệt tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.<br /> Tôi xin trân trọng cảm ơn các Thầy Cô đã nhiệt tình giảng dạy, truyền<br /> thụ cho học viên cao học khóa 21 chúng tôi những kiến thức cơ bản, những<br /> công cụ, phương pháp nghiên cứu khoa học hiệu quả để chúng tôi có thể tự<br /> tin cho việc học và hoàn thành luận văn tốt nghiệp.<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo và chuyên viên phòng Khoa<br /> học công nghệ – Sau đại học, ban chủ nhiệm và các Thầy Cô là giảng viên<br /> khoa Toán – Tin của trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh đã tạo<br /> điều kiện tốt nhất cho chúng tôi hoàn thành khóa học.<br /> Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các bạn học viên cùng khóa đã luôn<br /> chia sẽ buồn vui, hỗ trợ lẫn nhau, giúp đỡ nhau cùng vượt qua những lúc khó<br /> khăn trong suốt quá trình học tập.<br /> Bên cạnh đó, tôi cũng gửi lời cảm ơn đến các bạn là học viên cao học<br /> chuyên ngành hình học và tôpô các khóa trước đã nhiệt tình chia sẽ kinh<br /> nghiệm nghiên cứu khoa học.<br /> Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến những người thân<br /> yêu trong gia đình tôi, những người luôn bên cạnh động viên, giúp đỡ tôi về<br /> mọi mặt.<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> <br /> MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1<br /> 1. Lý do chọn đề tài ...................................................................................... 1<br /> 2. Mục đích nghiên cứu................................................................................ 2<br /> 3. Đối tượng nghiên cứu .............................................................................. 3<br /> 4. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................. 4<br /> 5. Phương pháp nghiên cứu ........................................................................ 4<br /> Chương 1: KIẾN THỨC CHUẨN BỊ ........................................................... 6<br /> 1.1. Các khái niệm và ký hiệu ..................................................................... 6<br /> 1.2. Các ví dụ và nhận xét.......................................................................... 13<br /> Chương 2: ĐẶC TÍNH CỦA HỆ HÀM LẶP ............................................. 19<br /> 2.1. Hyperbolic kéo theo phân thớ điểm .................................................. 20<br /> 2.2. Phân thớ điểm kéo theo sự tồn tại của một điểm hấp dẫn .............. 21<br /> 2.3. Một hệ hàm lặp với một điểm hấp dẫn thì co rút tôpô.................... 24<br /> 2.4. Phép co rút tôpô thì không xuyên tâm đối ....................................... 31<br /> 2.5. Một hệ hàm lặp affine không xuyên tâm đối là hyperbolic ............ 32<br /> Tổng kết chương 2...................................................................................... 38<br /> Chương 3: SỰ TỒN TẠI HỆ HÀM LẶP AFFINE HYPERBOLIC........ 39<br /> 3.1. Sự tồn tại của một hệ hàm lặp affine phân thớ điểm hạn chế theo<br /> bao affine của tập hợp tự đồng dạng........................................................ 39<br /> 3.2. Sự tồn tại của một hệ hàm lặp affine hyperbolic ............................. 42<br /> KẾT LUẬN .................................................................................................... 44<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 47<br /> <br /> Trang 1<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> Hình học Fractal được biết đến từ năm 1975, do Benoit Mandelbrot đã<br /> củng cố từ hàng trăm năm ý tưởng và sự phát triển ban đầu của môn hình học<br /> này. Dù còn rất mới nhưng hình học Fractal thu hút được sự quan tâm của<br /> nhiều nhà toán học như Michael F. Barnsley, V. Ervin, D. Hardin, J.<br /> Lancaster, John E. Hutchinson, Masayoshi Hata, Jun Kigami, Atsushi<br /> Kameyama, Bernd Kieninger ....<br /> Hệ hàm lặp được giới thiệu lần đầu bởi John E. Huntchinson [7] năm<br /> 1981 khi ông nghiên cứu về “Fractal và tính tự đồng dạng” và được phổ biến<br /> bởi Michael F. Barnsley năm 1988. Nó cung cấp phương tiện nghiên cứu các<br /> mô hình hình học tự đồng dạng trong tự nhiên. Ngày nay, hình học Fractal<br /> được xem như là môn nghiên cứu cơ bản dành riêng cho ứng dụng đồ họa<br /> máy tính hiện đại.<br /> Năm 2004, khi nghiên cứu về khoảng cách trên các tập hợp tôpô tự<br /> đồng dạng trong hình học Fractal và các ứng dụng của nó, Atsushi Kameyama<br /> đã nêu ra một vấn đề cần quan tâm là:<br /> “Cho một tập hợp tôpô tự đồng dạng, có hay không sự tồn tại của một<br /> hệ liên kết của các ánh xạ co rút?”<br /> Với nhiều công trình nghiên cứu về hình học Fractal, Michael F.<br /> Barnsley cũng đã quan tâm đến việc tìm ra câu trả lời cho vấn đề này. Gần<br /> đây nhất, năm 2011, kết quả nghiên cứu của ông cùng với Ross Atkins,<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0