ĐỀ TẶNG KÈM SỐ 2<br />
<br />
MÔN TOÁN<br />
Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề<br />
<br />
Câu 1 (2,0 điểm). Cho hàm số y <br />
<br />
2x 1<br />
(C).<br />
x1<br />
<br />
a) Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số (C).<br />
b) Tìm hệ số góc k của đường thẳng d đi qua điểm M 1; 2 , sao cho d cắt C tại hai điểm phân biệt A, B<br />
. Gọi k A , kB là hệ số góc của các tiếp tuyến của đồ thị C tại A và B . Tìm các giá trị của k để k A <br />
giá trị nhỏ nhất.<br />
Câu 2 (1,0 điểm). Giải phương trình<br />
<br />
1<br />
đạt<br />
kB<br />
<br />
1 sin x 2sin 2x 6cos x 2sin x 3 2 .<br />
1<br />
<br />
Câu 3 (1,0 điểm). Tính tích phân I <br />
<br />
2x 1<br />
<br />
0<br />
<br />
x1<br />
<br />
2cos x 1<br />
<br />
2<br />
<br />
ln x 1 dx .<br />
<br />
Câu 4 (1,0 điểm).<br />
a) Tìm tất cả các số phức z thỏa mãn 2 z 3 z 1 i và z i z 1 2i là số thực.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
b) Trong một hộp gồm có 8 viên bi xanh và 6 viên bi trắng, chọn ngẫu nhiên 5 viên bi. Tính xác suất để 5<br />
viên bi được chọn có cả bi xanh và bi trắng.<br />
Câu 5 (1,0 điểm). Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng () : x 2 y 2z 7 0 và đường<br />
thẳng d :<br />
cos <br />
<br />
x2 y 1 z 2<br />
. Viết phương trình mặt phẳng chứa d và tạo với một góc sao cho<br />
<br />
<br />
1<br />
2<br />
2<br />
<br />
4<br />
.<br />
9<br />
<br />
Câu 6 (1,0 điểm). Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác ABC vuông tại A , AB a, BC a 2 , góc giữa<br />
hai mặt phẳng SAC và mặt phẳng đáy bằng 600 , tam giác SAB cân tại S thuộc mặt phẳng vuông góc với<br />
mặt phẳng đáy. Tính thể tích khối cầu ngoại tiếp hình chóp S.ABC và khoảng cách giữa hai đường thẳng<br />
AB và SC .<br />
Câu 7 (1,0 điểm). Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC nhọn nội tiếp đường tròn C có<br />
phương trình x2 y 2 25 , AC đi qua K 2;1 , hai đường cao BM và CN . Tìm tọa độ các đỉnh A, B, C biết<br />
A có hoành độ âm và đường thẳng MN có phương trình 4x 3y 10 0 .<br />
<br />
x 1 .<br />
1 x1<br />
2x 1 <br />
Câu 8 (1,0 điểm). Giải hệ phương trình x <br />
2<br />
4<br />
8<br />
x<br />
,<br />
y<br />
Câu 9 (1,0 điểm). Cho<br />
là các số thực dương thỏa mãn x y 2 . Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức<br />
2<br />
<br />
P<br />
<br />
27 x3 10 3 y 2 4<br />
<br />
.<br />
9y<br />
8x<br />
<br />
..................HẾT..................<br />
<br />
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi<br />
<br />
Trang 1<br />
<br />
HƯỚNG DẪN GIẢI<br />
Câu 1.a.<br />
- Tập xác định: D R / 1 .<br />
-<br />
<br />
Sự biến thiên:<br />
+ Chiều biến thiên: y ' <br />
<br />
1<br />
<br />
.<br />
<br />
x 1<br />
y ' 0, x ; 1 1; , suy ra hàm số đồng biến trên các khoảng ; 1<br />
2<br />
<br />
và 1; .<br />
<br />
+ Cực trị: Hàm số không có cực trị.<br />
+ Giới hạn:<br />
lim y 2; lim y 2 đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là y 2 .<br />
x <br />
x <br />
lim y ; lim y đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là x 1 .<br />
<br />
x 1<br />
<br />
x 1<br />
<br />
+ Bảng biến thiên<br />
x<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
y'<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
y<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
-<br />
<br />
<br />
<br />
Đồ thị:<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+ Đồ thị hàm số cắt trục Ox tại điểm ; 0 .<br />
2<br />
+ Đồ thị hàm số cắt trục Oy tại điểm 0;1 .<br />
<br />
+ Đồ thị hàm số giao điểm I 1; 2 của hai tiệm cận làm tâm đối xứng.<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
+ Đồ thị hàm số đi qua các điểm 2; 3 , ; 4 , ; 0 , 1; .<br />
2<br />
2<br />
2<br />
-<br />
<br />
Vẽ đồ thị:<br />
<br />
Câu 1.b. Phương trình đường thẳng d là y k x 1 2 .<br />
2x 1<br />
kx k 2 có 2 nghiệm phân biệt<br />
x1<br />
Tức phương trình kx2 2kx k 1 0 có 2 nghiệm khác 1 .<br />
<br />
Để d cắt C tại 2 điểm phân biệt khi phương trình<br />
<br />
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi<br />
<br />
Trang 2<br />
<br />
<br />
k 0, k 2 k k 1 0<br />
<br />
k0.<br />
2<br />
<br />
' k k k 1 0<br />
1<br />
1<br />
1<br />
; kB <br />
Ta có y ' <br />
. Suy ra kA <br />
2<br />
2<br />
2<br />
xA 1<br />
xB 1<br />
x 1<br />
<br />
trong đó xA , xB là nghiệm của phương trình<br />
<br />
kx2 2kx k 1 0 .<br />
2<br />
2<br />
1<br />
1<br />
xB 1 và xA , xB thỏa mãn k x 1 1 .<br />
Nên kA <br />
2<br />
kB x 1<br />
A<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Suy ra kA kB k k 2 k 2 , đẳng thức xảy ra khi k 1 .<br />
k<br />
k<br />
k<br />
1<br />
<br />
Vậy k A <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
đạt giá trị nhỏ nhất bằng 2 khi k 1 .<br />
kB<br />
<br />
Nhận xét: Phương trình đường thẳng đi qua một điểm nào đó và cắt đồ thị hàm số cho trước tại n điểm thỏa<br />
mãn tính chất của tiếp tuyến tại các hoàng độ giao điểm. Ta lập phương trình đường thẳng rồi tìm giao điểm<br />
của nó với hàm số , sau đó biện luận các yêu cầu của bài toán.<br />
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:<br />
-Phương trình đường thẳng đi qua điểm Q xQ , yQ hệ số góc k có phương trình: y k x xQ yQ .<br />
-Bất đẳng thức AM GM : a, b 0 a b 2 ab . Dấu bằng xảy ra a b .<br />
Áp dụng cho bài toán:<br />
- Phương trình đường thẳng đi qua M hệ số góc k là y k x 1 2 .<br />
<br />
- Lập phương trình hoành độ giao điểm. d cắt C tại hai điểm phân biệt A, B f x kx2 2 kx k 1 0<br />
có hai nghiệm phân biệt x 1 .<br />
- Hệ số góc tiếp tuyến tại A, B lần lượt là k A , kB ( xA , xB là nghiệm của phương trình f x 0 ). Khi đó tìm<br />
được k A <br />
<br />
1<br />
1<br />
với k x 1 1 k A kB k 2 ( theo AM GM ).<br />
k<br />
kB<br />
<br />
Bài toán kết thúc.<br />
Bài tập tương tự:<br />
2x 1<br />
. Lập phương trình tiếp tuyến của độ thị biết tiếp tuyến cắt các trục tọa độ<br />
x 1<br />
1<br />
5<br />
1<br />
13<br />
OA<br />
. Đáp số: y x ; y x .<br />
Ox , Oy lần lượt tại A,B thỏa mãn OB <br />
4<br />
4<br />
4<br />
4<br />
4<br />
2x<br />
b. Cho hàm số y <br />
. Viết phương trìn tiếp tuyến của đồ thị biết tiếp tuyến tạo hai trục tọa độ một<br />
x2<br />
1<br />
9<br />
1<br />
tam giác có diện tích bằng<br />
. Đáp số: y x .<br />
18<br />
4<br />
2<br />
2<br />
Câu 2. Điều kiện x k 2; k .<br />
3<br />
1 sin x 4sin x cos x 6cos x 2sin x 3 2<br />
Phương trình tương đương<br />
2cos x 1<br />
1 sin x 2sin x 3 2cos x 1 2 1 sin x 2sin x 3 2 2sin 2 x sin x 1 0 sin x 1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
sin x 1<br />
2cos x 1<br />
<br />
2<br />
<br />
a. Cho hàm số y <br />
<br />
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi<br />
<br />
Trang 3<br />
<br />
<br />
<br />
x 2 k 2<br />
<br />
<br />
x k 2 .<br />
<br />
6<br />
<br />
x 5 k 2 <br />
5<br />
<br />
<br />
<br />
2<br />
<br />
Phương trình có nghiệm: x k 2; x <br />
<br />
<br />
5<br />
k 2; x <br />
k 2; k Z .<br />
6<br />
5<br />
<br />
Nhận xét: Phương pháp sử dụng phân tích nhân tử, giải phương trình cơ bản. Để giải phương trình ta sử<br />
dụng công thức cơ bản nhân đôi, đặt nhân tử chung. Lưu ý kiểm tra điều kiện để kết hợp nghiệm.<br />
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:<br />
-Sử dụng công thức góc nhân đôi sin2=2sin cos .<br />
-Nhóm nhân tử chung , thu được phương trình bậc 2 cơ bản.<br />
-Giải phương trình bậc 2 ẩn duy nhất sin x tìm đươc x với công thức nghiệm:<br />
x k 2<br />
<br />
+ sin x <br />
<br />
; k Z .<br />
x k 2<br />
+ cos x cos x k2; k Z .<br />
<br />
-Kiểm tra điều kiện ta thu được nghiệm của phương trình.<br />
Bài tập tương tự:<br />
sin 2 x cos 2 x<br />
<br />
<br />
cot x tan x . Đáp số: x k 2 .<br />
cos x<br />
sin x<br />
3<br />
7<br />
<br />
3 <br />
b. Giải phương trình tanx 3 cos x sin x.tan x . Đáp số: x k, x <br />
k 2 .<br />
6<br />
2 <br />
<br />
1<br />
1 ln x 1<br />
Câu 3. I 4 x ln x 1 dx <br />
dx .<br />
0<br />
0<br />
x1<br />
<br />
a. Giải phương trình<br />
<br />
A 4 x ln x 1 dx .<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
<br />
dx<br />
du <br />
u ln x 1 <br />
x1.<br />
<br />
Đặt <br />
2<br />
x<br />
dv<br />
<br />
xdx<br />
v 1<br />
<br />
<br />
2<br />
1<br />
x2 1<br />
<br />
1 x2<br />
<br />
1 1<br />
A 4<br />
ln x 1 x 1 dx 4 x 1 .<br />
2 0<br />
2<br />
<br />
0<br />
2 2<br />
0<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
B<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
ln x 1<br />
x1<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
dx ln x 1 d ln x 1 <br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
ln 2 x 1<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
0<br />
<br />
1<br />
ln 2 2 .<br />
2<br />
<br />
1<br />
2<br />
<br />
Vậy I 1 ln 2 2 .<br />
Nhận xét: Đặc điểm biểu thức dưới dấu tích phân khó có thể đổi biến số và sử dụng tích phân từng phần. Ta<br />
tách tích phân ban đầu thành 2 tích phân nhỏ.<br />
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:<br />
b<br />
<br />
-Công thức tính tích phân từng phần : I u.v a u ' vdu .<br />
b<br />
<br />
a<br />
<br />
b<br />
<br />
-Công thức tính xndx <br />
a<br />
<br />
b<br />
<br />
x n 1<br />
.<br />
n1 a<br />
<br />
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi<br />
<br />
Trang 4<br />
<br />
-Nhận thấy<br />
<br />
2 x 1<br />
<br />
2<br />
<br />
x1<br />
<br />
<br />
<br />
4x x 1 1<br />
x1<br />
<br />
, nên ta có I A B .<br />
<br />
u ln x 1<br />
<br />
- Tính A : Sử dụng công thức tính tích phân từng phần với x 2 1 .<br />
v <br />
2<br />
<br />
1<br />
ln x 1<br />
1<br />
dx . Nhận thấy ln x 1 ' <br />
- Tính B : B <br />
nên ngầm đặt ẩn phụ t ln x 1 chuyển về công<br />
x1<br />
x1<br />
0<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
thức u '.undu .<br />
Bài tập tương tự:<br />
1<br />
<br />
a. Tính tích phân I <br />
<br />
x x 2 ln x<br />
x 1 ln x <br />
<br />
0<br />
<br />
e3<br />
<br />
b. Tính tích phân I <br />
e2<br />
<br />
dx . Đáp số: I e 3 2ln 2 .<br />
<br />
2 x ln 2 x x ln x 2 3<br />
dx . Đáp số: I 3ln 2 4e 3 2e 2 .<br />
x 1 ln x <br />
<br />
Câu 4.a. Giả sử số phức z có dạng: z a bi; a, b <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
z i z 1 2i a a 1 b 1 2 b a 1 b 1 a 2 b i<br />
<br />
a 1 b 1 a 2 b 0 a b 1<br />
<br />
2z 3 z 1 i 2a 3 4b2 a 1 1 b <br />
2<br />
<br />
2<br />
<br />
3a2 11a 6 0 a 3, b 2; a <br />
2<br />
3<br />
<br />
2<br />
<br />
2<br />
1<br />
,b .<br />
3<br />
3<br />
<br />
1<br />
3<br />
<br />
Vậy z 3 2i; z i .<br />
Nhận xét: Bài toán yêu cầu tìm số phức z thỏa mãn điều kiện nào đó. Ta chỉ cần đặt số phức có dạng chung<br />
z a bi a, b R rồi thay vào các điều kiện để giải ra z .<br />
Nhắc lại kiến thức và phương pháp:<br />
-Đặt z a bi a, b R . Số phức z là số thực khi và chỉ khi phần ảo của nó bằng 0.<br />
- Thay vào đẳng thức 2 z 3 z 1 1 . Sử dụng tính chất modul của số phức.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
- Mặt khác , z i z 1 2i là số thực nên phần ảo bằng 0.<br />
- Giải hệ cơ bản <br />
<br />
2<br />
2<br />
2<br />
<br />
2a 3 4b2 a 1 1 b <br />
<br />
<br />
a b 1<br />
<br />
tìm được a , b thu được số phức z cần tìm.<br />
<br />
Bài toán kết thúc.<br />
Bài tập tương tự:<br />
a. Tìm số phức z thỏa mãn z2 1 i z 11i . Đáp số: z 3 2i , z 2 3i .<br />
b. Tìm số phức z thỏa mãn 1 2i z 3z i . Đáp số: z i .<br />
1<br />
4<br />
<br />
1<br />
4<br />
<br />
Câu 4.b. Số cách chọn ra 5 viên bi từ 14 viên bi là C145 2002 (cách), suy ra, không gian mẫu là 2002 .<br />
Gọi A là biến cố trong 5 viên bi được chọn có cả bi xanh và bi trắng.<br />
Ta có A C81C64 C82C63 C83C62 C84C61 1940 .<br />
Vậy P A <br />
<br />
A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1940 970<br />
.<br />
<br />
2002 1001<br />
<br />
Megabook Chuyên Gia Sách Luyện Thi<br />
<br />
Trang 5<br />
<br />