Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài toán tìm dao động cực đại, cực tiểu P3 (Bài tập tự luyện)
lượt xem 22
download
Để giúp các bạn dễ dàng ôn tập, củng cố kiến thức mời các bạn tham khảo tài liệu gồm có 22 câu trắc nghiệm về tìm vị trí của dao động cực đại, cực tiểu của thầy Đặng Việt Hùng, hy vọng các bạn sẽ hài lòng với tài liệu này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài toán tìm dao động cực đại, cực tiểu P3 (Bài tập tự luyện)
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán tìm vị trí CĐ, CT (P3). BÀI TOÁN TÌM VỊ TRÍ DAO ĐỘNG CỰC ĐẠI, CỰC TIỂU (P3) (BÀI TẬP TỰ LUYỆN) Giáo viên: ĐẶNG VIỆT HÙNG Các bài tập trong tài liệu này được biên soạn kèm theo bài giảng “Bài toán tìm vị trí dao động cực đại, cực tiểu (3)“ thuộc khóa học LTĐH KIT-1 : Môn Vật lí (Thầy Đặng Việt Hùng) website Hocmai.vn. Để giúp các bạn kiểm tra, củng cố lại các kiến thức được giáo viên truyền đạt trong bài giảng tương ứng. Để sử dụng hiệu quả, Bạn cần học trước bài giảng “Bài toán tìm vị trí dao động cực đại, cực tiểu (p3) “ sau’đó làm đầy đủ các bài tập trong tài liệu này. Câu 1: Trong thí nghiệm giao thoa với hai nguồn phát sóng giống nhau tại A, B trên mặt nước. Khoảng cách hai nguồn là AB = 16 cm. Hai sóng truyền đi có bước sóng = 4 cm. Trên đường thẳng xx song song với AB, cách AB một khoảng 8 cm, gọi C là giao điểm của xx với đường trung trực của AB. Khoảng cách ngắn nhất từ C đến điểm dao động với biên độ cực tiểu nằm trên xx là A. 1,42 cm. B. 1,5 cm. C. 2,15 cm. D. 2,25 cm. Câu 2: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 11,5 cm, dao động ngược pha với bước sóng phát ra là 1,5 cm. Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 8 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’. M cách trung điểm O của AB một khoảng gần nhất bằng A. 7,4 cm. B. 8,1 cm. C. 10,3 cm. D. 6,9 cm. Câu 3: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 5 cm, dao động với các phương trình π π u A a cos ωt cm;u B a cos ωt cm, λ 2 cm . Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 3 cm. 4 4 M là điểm dao động với biên độ cực tiểu trên xx’. M cách trung điểm O của AB gần nhất một khoảng bằng A. 3,025 cm. B. 3,258 cm. C. 3,932 cm. D. 3,442 cm. Câu 4: Hai nguồn S1,S2 kết hợp dao động cùng pha,cùng phương pha ban đầu bằng O cách nhau 30 cm. Biết tốc độ truyền sóng v = 6 m/s tần số f = 50 Hz. Những điểm nằm trên đường trung trực của S 1S2 luôn dao động ngược pha với sóng tổng hợp tại O( O là trung điêm của S1,S2) cách O một khoảng nhỏ nhất là A. 3 6. B. 4 6. C. 5 6. D. 6 6. Câu 5: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 11,5 cm, dao động ngược pha với bước sóng phát ra là 1,5 cm. Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 8 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’. M cách trung điểm O của AB một khoảng lớn nhất bằng A. 20,3 cm. B. 22,1 cm. C. 20,9 cm. D. 21,5 cm. Câu 6: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 24 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos60πt (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là v = 45 cm/s. Gọi MN = 4 cm là đoạn thẳng trên mặt chất lỏng có chung trung trực với AB. Khoảng cách xa nhất giữa MN với AB là bao nhiêu để có ít nhất 5 điểm dao động cực đại nằm trên MN? A. 12,7 cm B. 10,5 cm C. 14,2 cm D. 6,4 cm Câu 7: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng = 2 cm. Trên đường thẳng () song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của () với đường trung trực của AB đến điểm M dao động với biên độ cực tiểu là A. 0,43 cm. B. 0,64 cm. C. 0,56 cm. D. 0,5 cm. Câu 8: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 5 cm, dao động với các phương trình π π u A a cos ωt cm;u B a cos ωt cm, λ 2 cm . Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 3 cm. 4 4 M là điểm dao động với biên độ cực tiểu trên xx’. M cách trung trực của AB gần nhất một khoảng bằng A. 0,58 cm. B. 0,26 cm. C. 0,39 cm. D. 0,64 cm. Câu 9: Trên mặt nước tại hai điểm S1, S2 người ta đặt hai nguồn sóng cơ kết hợp, dao động điều hoà theo phương thẳng đứng với phương trình uA = 6cos40t và uB = 8cos(40t) (trong đó uA và uB tính bằng mm , t tính bằng s ). Biết tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 40 cm/s, coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Trên đoạn thẳng S 1S2, điểm dao động với biên độ 1 cm và cách trung điểm của đoạn S1S2 một đoạn gần nhất là A. 0,25 cm B. 0,5 cm C. 0,75 cm D. 1cm Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 1 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán tìm vị trí CĐ, CT (P3). Câu 10: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động với các phương trình π u A a cos ωt cm;u B a cos ωt cm, λ 1, 2 cm . Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 8 cm. M là 3 điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’ và gần A nhất. M cách B một khoảng bằng A. 12,056 cm. B. 12,416 cm. C. 12,159 cm. D. 12,216 cm. Câu 11: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 11,5 cm, dao động ngược pha với bước sóng phát ra là 1,5 cm. Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 8 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’, hỏi M cách trung trực của AB một khoảng gần nhất bằng A. 1,46 cm. B. 1,21 cm. C. 1,27 cm. D. 1,29 cm. Câu 12: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 5 cm, dao động với các phương trình π π u A a cos ωt cm;u B a cos ωt cm, λ 2 cm . Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 3 cm. 4 4 M là điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’. M cách trung trực của AB gần nhất một khoảng bằng A. 0,58 cm. B. 0,26 cm. C. 0,39 cm. D. 0,64 cm. Câu 13: Cho hai nguồn sóng S 1 và S2 cách nhau 8 cm. Về một phía của S 1S2 lấy thêm hai điểm S3 và S4 sao cho S3S4 = 4 cm và hợp thành hình thang cân S 1S2S3S4. Biết bước sóng bằng 1 cm. Hỏi đường cao của hình thang lớn nhất là bao nhiêu để trên S3S4 có 5 điểm dao động cực đại A. 2 2 cm B. 3 5 cm C. 4 cm D. 6 2 cm Câu 14: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm, dao động cùng pha với bước sóng phát ra là 1,5 cm. Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 6 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’. M cách A một khoảng gần nhất bằng A. 6,064 cm. B. 6,242 cm. C. 6,124 cm. D. 6,036 cm. Câu 15: Ở mặt chất lỏng có hai nguồn sóng A, B cách nhau 24 cm, dao động theo phương thẳng đứng với phương trình là uA = uB = acos(60πt) (với t tính bằng s). Tốc độ truyền sóng của mặt chất lỏng là v = 45 cm/s. Gọi MN = 4 cm là đoạn thẳng trên mặt chất lỏng có chung trung trực với AB. Khoảng cách xa nhất giữa MN với AB là bao nhiêu để có ít nhất 5 điểm dao động cực đại nằm trên MN? A. 12,7 cm B. 10,5 cm C. 14,2 cm D. 6,4 cm Câu 16: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động với các phương trình π u A a cos ωt cm;u B a cos ωt cm, λ 1, 2 cm . Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 8 cm. M là 3 điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’ và gần A nhất. M cách trung trực của AB một khoảng bằng A. 4,156 cm. B. 4,495 cm. C. 4,594 cm. D. 4,025 cm. Câu 17: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 11,5 cm, dao động ngược pha với bước sóng phát ra là 1,5 cm. Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 8 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’. M cách xa trung trực của AB nhất một khoảng bằng A. 16,38 cm. B. 18,66 cm. C. 16,92 cm. D. 18,24 cm. Câu 18: Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB = 8cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng = 2 cm. Trên đường thẳng () song song với AB và cách AB một khoảng là 2cm, khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của () với đường trung trực của AB đến điểm M dao động với biên độ cực tiểu là A. 0,43 cm. B. 0,64 cm. C. 0,56 cm. D. 0,5 cm. Câu 19: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 5 cm, dao động với các phương trình π π u A a cos ωt cm;u B a cos ωt cm, λ 2 cm . Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 3 cm. 4 4 M là điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’. M cách trung điểm O của AB gần nhất một khoảng bằng A. 3,025 cm. B. 3,258 cm. C. 3,932 cm. D. 3,442 cm. Câu 20: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm, dao động cùng pha với bước sóng phát ra là 1,5 cm. Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 6 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’ và gần A nhất. Hỏi M cách trung trực của AB một khoảng bằng bao nhiêu? A. 4,66 cm. B. 4,24 cm. C. 4,16 cm. D. 4,76 cm. Câu 21: Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 10 cm, dao động với các phương trình π u A a cos ωt cm;u B a cos ωt cm, λ 1, 2 cm . Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 8 cm. M là 3 điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’ và gần A nhất. M cách A một khoảng bằng Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 2 -
- Luyện thi đại học KIT-1: Môn Vật Lí ( Thầy Đặng Việt Hùng) Bài toán tìm vị trí CĐ, CT (P3). A. 8,056 cm. B. 8,214 cm. C. 8,0159 cm. D. 8,422 cm. Câu 22: Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 8 cm, dao động cùng pha với bước sóng phát ra là 1,5 cm. Một đường thẳng xx’ // AB và cách AB một khoảng 6 cm. M là điểm dao động với biên độ cực đại trên xx’ và gần A nhất. Hỏi M cách B một khoảng bằng bao nhiêu? A. 10,64 cm. B. 10,44 cm. C. 10,54 cm. D. 10,84 cm. ĐÁP ÁN TRẮC NGHIỆM 01. A 02. B 03. A 04. D 05. A 06. B 07. C 08. C 09. B 10. B 11. D 12. C 13. B 14. D 15. B 16. B 17. B 18. C 19. A 20. A 21. C 22. C Giáo viên : Đặng Việt Hùng Nguồn : Hocmai.vn Hocmai.vn – Ngôi trường chung của học trò Việt Tổng đài tư vấn: 1900 58-58-12 - Trang | 3 -
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài tập tự luyện Vật lý: Tổng hợp dao động điều hòa (P1)
5 p | 1015 | 356
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Các dạng toán về sóng âm (Bài tập tự luyện)
3 p | 555 | 174
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều có C thay đổi (Bài tập tự luyện)
8 p | 573 | 165
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Các dạng toán về sóng dừng P2 (Bài tập tự luyện)
4 p | 528 | 134
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Lý thuyết về giao thoa sóng cơ (Bài tập tự luyện)
5 p | 530 | 134
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều RLC - P1 (Bài tập tự luyện)
5 p | 378 | 121
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Máy phát điện xoay chiều ba pha (Bài tập tự luyện)
2 p | 588 | 112
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều có L thay đổi - P1 (Bài tập tự luyện)
6 p | 283 | 83
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Công suất mạch điện xoay chiều P1 (Bài tập tự luyện)
7 p | 302 | 70
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Nạp năng lượng của mạch dao động điện từ (Bài tập tự luyện)
3 p | 249 | 64
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài tập tự luyện Vật lý: Luyện tập về va chạm
3 p | 335 | 58
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Một số bài toán về sự truyền sóng (Bài tập tự luyện)
7 p | 299 | 56
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Mạch điện xoay chiều chỉ có một phần tử (Bài tập tự luyện)
10 p | 193 | 49
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - BT về các điểm cùng pha và ngược pha (Bài tập tự luyện)
5 p | 243 | 46
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Luyện tập về cực trị trong mạch RLC - P1 (Bài tập tự luyện)
7 p | 217 | 41
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Luyện tập mạch điện RLC (Bài tập tự luyện)
9 p | 181 | 36
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Tài liệu bài giảng: Đề luyện tập tổng hợp số 1
5 p | 172 | 31
-
Luyện thi ĐH KIT 1 (Đặng Việt Hùng) - Bài tập về mạch thu sóng P1 (Bài tập tự luyện)
5 p | 170 | 26
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn