intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Đăk Hà, Kon Tum

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:3

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để giúp ích cho việc làm bài kiểm tra, nâng cao kiến thức của bản thân, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Đăk Hà, Kon Tum” bao gồm nhiều dạng câu hỏi bài tập khác nhau giúp bạn nâng cao khả năng tính toán, rèn luyện kỹ năng giải đề hiệu quả để đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 11 năm 2022-2023 có đáp án - Trường PTDTNT Đăk Hà, Kon Tum

  1. TRƯỜNG PT DTNT ĐĂK HÀ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KÌ 1 NĂM HỌC 2022-2023 TUẦN: 17 Môn: Vật lí. Lớp: 11B1,11B2,11B3,11B4 Ngày kiểm tra: 28/12/2022 Thời gian làm bài 45 phút (không tính thời gian phát đề) I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (7 điểm): Câu 1: Lực tương tác giữa hai điện tích đứng yên trong chân không cách nhau một khoảng r có độ lớn A. F = q1q2 /r2. B. F = q1q2 /r. C. F = k q1q2 /r. D. F = k q1q2 /r2 Câu 2: Phát biểu nào sau đây là đúng trong định luật bảo toàn điện tích? Đối với hệ vật cô lập về điện A. tổng đại số của các điện tích là không đổi. B. tổng điện tích dương của các vật trong hệ luôn không đổi. C. tổng điện tích âm của các vật trong hệ luôn không đổi. D. tổng điện tích của các vật trong hệ luôn bằng không. Câu 3: Đặc điểm công của lực điện khi điện tích điểm q di chuyển trong điện trường đều A. phụ thuộc vào hình dạng đường đi. B. không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. C. không phụ thuộc vào vị trí điểm đầu và điểm cuối. D. không thay đổi. Câu 4. Cường độ điện trường tại một điểm là A. đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của điện trường tại điểm đó. B. đại lượng đo lực của điện trường tại điểm đó. C. đại lượng đặc trưng cho tác dụng lực của từ trường tại điểm đó. D. đại lượng đặc trưng cho tác dụng của điện trường tại điểm rất xa. Câu 5: Đơn vị điện dung của tụ điện là: A. Ampe (A). B. Fara (F). C. Vôn (V). D. Niutơn (N). Câu 6: Dòng điện không đổi là A. dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. B. dòng điện có chiều không đổi theo thời gian. C. dòng chuyển dời có hướng của các điện tích. D. dòng điện có cường độ không đổi theo thời gian. Câu 7: Suất điện động có đơn vị là A. Ôm (Ω). B. Culong (C). C. Ampe (A). D. Vôn (V). Câu 8: Công thức tính công của nguồn điện là? A. B. C. . D. . Câu 9: Đơn vị công suất điện được đo bằng A. Oát (W). B. Jun (J). C. Ampe (A). D. Niutơn (N). Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về định luật ôm cho toàn mạch điện? Cường độ dòng điện toàn mạch tỉ lệ thuận với A. suất điện động của nguồn điện. B. bình phương suất điện động của nguồn điện. C. điện trở toàn phần của mạch điện. D. bình phương điện trở toàn phần của mạch điện. Câu 11: Công thức định luật Ôm cho toàn mạch điện là? R +r 1 B. E = N C. E = I ( RN + r ) . 2 A. I . D. I . RN r I RN r Câu 12: Một bộ nguồn gồm n nguồn điện giống hệt nhau ghép nối tiếp. Điện trở trong mỗi nguồn là r. Điện trở trong của bộ nguồn được tính bằng biểu thức nào sau đây? 1
  2. r r A. rb = . B. rb = 2 . C. rb = nr. D. rb = nr . 2 n n Câu 13: Đặc điểm nào sau đây là đúng khi hiện tượng siêu dẫn ở một số kim loại hay hợp kim? A. Điện trở giảm đến 0 khi nhiệt độ của chúng thấp hơn nhiệt độ tới hạn TC. B. Điện trở cực đại khi nhiệt độ của chúng thấp hơn nhiệt độ tới hạn TC. C. Điện trở giảm đến 0 khi nhiệt độ của chúng cao hơn nhiệt độ tới hạn TC. D. Điện trở giảm đến 0 khi nhiệt độ của chúng bằng hơn nhiệt độ tới hạn TC. Câu 14: Bản chất của dòng điện trong chất điện phân là A. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron và các ion dương theo hai chiều ngược nhau. B. dòng chuyển dời có hướng của các êlectron ngược chiều điện trường. C. dòng chuyển dời có hướng của các ion âm cùng chiều điện trường. D. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương và ion âm theo hai chiều ngược nhau. Câu 15: Dòng điện trong chất khí là A. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương cùng chiều điện trường và các ion âm, các êlectron ngược chiều điện trường. B. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương ngược chiều điện trường. C. dòng chuyển dời có hướng của các ion âm cùng chiều điện trường. D. dòng chuyển dời có hướng của các ion dương, lỗ trống cùng chiều điện trường và các ion âm ngược chiều điện trường. Câu 16: Dòng điện trong chất bán dẫn là dòng chuyển dời có hướng của A. các êlectron dẫn và lỗ trống. B. êlectron tự do. C. lỗ trống. D. ion âm. Câu 17: Khoảng cách giữa hai điện tích điểm q1 = 4.10-9C, q2 = -2.10-9 C là 0,085m khi đặt trong không khí thì chúng hút nhau bằng một lực. A. 10-6N. B. 10-3N. C. 10-5N. D. 10-4N. Câu 18: Biết điện tích nguyên tố có giá trị 1, 6.10−19 C. Trong một vật dẫn tích điện 6, 4.10−8 C, số hạt êlectron ít hơn số hạt prôtôn là A. 4.10 27 hạt. B. 2.10 27 hạt. C. 4.1011 hạt. D. 2.1011 hạt. Câu 19: Cho một điện tích 10−6 C di chuyển từ M đến N là hai điểm cách nhau 0,01m và cùng nằm  trên một đường sức của một điện trường đều E có độ lớn E = 100 V/m. Công của lực điện là A. 10−6 J. B. 4.10−6 J. C. 3.10−6 J. D. 2.10−6 J. Câu 20: Một điện tích 2.10−6 C đặt tại một điểm M trong điện trường thì lực điện tác dụng lên điện tích đó có độ lớn 0,01 N. Tìm độ lớn cường độ điện trường tại M là A. 5.10 −8 V/m. B. 5.10 −4 V/m. D. 1500 V/m. C. 5000 V/m. Câu 21: Một tụ điện có hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện là 2,4 V được nạp điện đến điện tích bằng 12.10-6 C thì điện dung tụ điện là A. 5.10-6F. B. 10-6F. C. 11.10-6F. D. 1,2.10-12F. Câu 22: Khi một điện tích 3.10–6 C di chuyển từ cực âm đến cực dượng của một nguồn điện thì lực lạ thực hiện một công là 4,5.10–5 J. Suất điện động của nguồn điện này là A. 15 V. B. 1,35.10 –10 V. C. 66,7.10–3 V. D. 6 V. Câu 23: Nguồn điện có suất điện động là 10V.mắc vào hai đầu đoạn mạch chứa R. Biết cường độ dòng điện chạy trong mạch là I =10A, Tính công của nguồn điện trong 120s? A. 1200J. B. 4000J. C. 2400J. D. 120J. Câu 24: Cho một mạch kín gồm một pin có suất điện động 1,5V, điện trở trong 0,1 nối với mạch ngoài là một điện trở 2,9 . Cường độ dòng điện trong mạch là 2
  3. A. 3A. B. 0,6A. C. 0,5A. D. 2A. Câu 25: Hiện tượng đoản mạch xảy ra khi nào? A. Cường độ dòng điện đạt giá trị lớn nhất khi điện trở mạch ngoài không đáng kể (R N 0) và bằng E. I m= r B. Cường độ dòng điện đạt giá trị nhỏ nhất khi điện trở mạch ngoài không đáng kể (R N 0). C. Cường độ dòng điện đạt giá trị nhỏ nhất khi điện trở mạch ngoài không đáng kể (R N 0) và bằng E. I m= r D. Cường độ dòng điện đạt giá trị khác nhau khi điện trở mạch ngoài không đáng kể (RN 0). Câu 26: Biết 8 bộ nguồn điện giống nhau, mỗi nguồn có điện trở trong 2,0 Ω ghép nối tiếp thành một bộ nguồn. Điện trở trong của bộ nguồn là A. 5,0 Ω. B. 4,0 Ω. C. 0,25 Ω. D. 16 Ω. Câu 27: Biết hệ số nhiệt điện trở của vonfam là 4,5.10 K . Ở nhiệt độ 20oC, điện trở suất của vonfam -3 -1 là 5.25.10−8Ω.m. Điện trở suất của chất này ở nhiệt độ 1000oC là A. 4,78.10−6Ω.m. B. 4,72.10−6Ω.m. C. 2,84.10−7Ω.m. D. 2,32.10−7Ω.m. Câu 28: Một bình điện phân chứa dung dịch AgNO3 có cực dương bằng bạc. Cho cường độ dòng điện qua bình điện phân là 1A. Biết A = 108, n =1, F =96500C/mol. Lượng bạc bám vào Catot trong thời gian 965 giây điện phân là A. 1,08mg. B. 108.10-5 kg. C. 108.10-3kg. D. 1,08kg. II. PHẦN TỰ LUẬN (3 điểm): Câu 1(1 điểm): Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một đoạn r, lực điện tương tác giữa chúng có độ lớn 4.10-3 N. Sau đó, người ta di chuyển hai điện tích trên để khoảng cách giữa chúng tăng gấp đôi thì độ lớn lực tương tác giữa chúng là bao nhiêu? Câu 2(1 điểm): Để mạ một lớp bạc trên bề mặt một vật trang sức có diện tích 10 -4m2, người ta dùng vật trang sức này làm catôt một bình điện phân dung dịch AgNO 3 với anôt bằng bạc. Sau đó, cho dòng điện 1A chạy qua bình điện phân. Biết bạc có đương lượng điện hóa là 1,12. kg/C và có khối lượng riêng là 10,5. 103 kg/m3. Tìm thời gian cần thiết để mạ được lớp bạc dày 10-6m lên bề mặt vật trang sức. Câu 3(0,5 điểm): Một hạt bụi tích điện có trọng lượng P = 10 -7N nằm cân bằng trong một điện trường đều có phương thẳng đứng, hướng xuống, có cường độ E = 1000V/m. Điện tích hạt bụi có giá trị là bao nhiêu? Câu 4(0,5 điểm): Cho mạch điện như hình vẽ: các điện trở giống nhau; hai nguồn điện giống nhau và cùng có điện trở trong 1 Ω; ampe kế có điện trở không đáng kể và vôn kế có điện trở rất lớn. Biết ampe kế chỉ 1,0 A và vôn kế chỉ 4,5 V. Tìm suất điện động mỗi nguồn điện. ----- HẾT ----- NGƯỜI RA ĐỀ NGƯỜI PHẢN BIỆN TỔ TRƯỞNG BAN GIÁM HIỆU Đinh Khắc Minh Lê Thành Công Lê Văn Tấn 3
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2