intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 (Lần 2) - Trường THPT Thuận Thành số 1, Bắc Ninh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

6
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham gia thử sức với “Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 (Lần 2) - Trường THPT Thuận Thành số 1, Bắc Ninh” để nâng cao tư duy, rèn luyện kĩ năng giải đề và củng cố kiến thức môn học nhằm chuẩn bị cho kì thi quan trọng sắp diễn ra. Chúc các em vượt qua kì thi học kì thật dễ dàng nhé!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Vật lí lớp 10 năm 2022-2023 (Lần 2) - Trường THPT Thuận Thành số 1, Bắc Ninh

  1. SỞ GD&ĐT BẮC NINH ĐỀ KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG KHỐI 10 LẦN 2 TRƯỜNG THPT THUẬN THÀNH SỐ 1 NĂM HỌC 2022-2023 MÔN: Vật Lý Thời gian làm bài : 50 phút không kể thời gian phát đề (Đề thi có 04 trang) ( 40 câu trắc nghiệm) Họ và tên học sinh :..................................................... Số báo danh : ................... Mã đề 108 Câu 1. Kí hiệu mang ý nghĩa là A. không được phép bỏ vào thùng rác. B. dụng cụ đặt đứng. C. dụng cụ dễ vỡ. D. tránh ánh nắng chiếu trực tiếp Câu 2. Đơn vị momen của lực trong hệ SI là A. N.m/s. B. N/m. C. N.m2. D. N.m. Câu 3. Hiệu suất là tỉ số giữa A. năng lượng có ích và năng lượng toàn phần. B. năng lượng hao phí và năng lượng toàn phần. C. năng lượng hao phí và năng lượng có ích. D. năng lượng có ích và năng lượng hao phí. Câu 4. Ở những đoạn đường vòng, mặt đường được nâng lên một bên. Việc làm này nhằm mục đích nào kể sau đây? A. Giới hạn vận tốc của xe. B. Tăng lực ma sát. C. Cho nước mưa thoát dễ dàng. D. Tạo lực hướng tâm. Câu 5. Khi kéo một vật trượt lên trên một mặt phẳng nghiêng, lực tác dụng vào vật nhưng không sinh công là A. lực kéo. B. phản lực. C. trọng lực. D. lực ma sát. Câu 6. Khi thả rơi tự do 1 viên bi thép thế năng của nó chuyển hóa thành A. quang năng. B. nhiệt năng. C. hóa năng. D. động năng. Câu 7. Các công thức liên hệ giữa tốc độ góc  với chu kỳ T và giữa tốc độ góc  với tần số f trong chuyển động tròn đều là 2π 2π 2π A. ω = ;ω= . B. ω = 2πT; ω = . T f f 2π C. ω = 2πT; ω = 2πf . D. ω = ; ω = 2πf . T Câu 8. Một vật khối lượng m đang chuyển động tròn đều trên một quỹ đạo bán kính r với tốc độ góc  . Lực hướng tâm tác dụng vào vật là mr A. Fht = mω2 . B. Fht = . C. Fht = rω2 . D. Fht = mω2 r . ω Câu 9. Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao. Trong quá trình chuyển động của vật thì A. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm. B. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm. C. thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương. D. thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương. Câu 10. Gọi A là công mà một lực đã sinh ra trong thời gian t để vật đi được quãng đường s. Công suất là Trang 1/4 - Mã đề 108
  2. A s t A A. P  . B. P  . C. P . D. P . t A A s Câu 11. Đại lượng vật lí nào sau đây phụ thuộc vào vị trí của vật trong trọng trường? A. Lực đàn hồi. B. Thế năng. C. Động năng. D. Động lượng. Câu 12. Đại lượng nào sau đây không phải là đại lượng véc tơ? A. Động lượng. B. Công cơ học. C. Xung lượng của lực. D. Trọng lực. Câu 13. Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực? A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. C. Khoảng cách từ trục quay đến vật. D. Khoảng cách từ vật đến giá của lực. Câu 14. Động năng là đại lượng A. vô hướng, luôn dương. B. vô hướng, có thể dương hoặc bằng không. C. véc tơ, luôn dương. D. véc tơ, luôn dương hoặc bằng không. Câu 15. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của công A. N/m. B. J. C. kgm2 /s. D. N/s. Câu 16. Chọn phát biểu sai. A. Chất điểm đi từ A đến B, từ B đến C rồi từ C về A thì có độ dời bằng 0. B. Vectơ độ dời có độ lớn luôn bằng quãng đường đi được của chất điểm. C. Vectơ độ dời là một vectơ nối vị trí đầu và vị trí cuối của một chất điểm chuyển động. D. Độ dời có thể là âm hoặc dương. Câu 17. Một con lắc đơn khối lượng m, dây treo có chiều dài l, đưa vật lệch khỏi vị trí cân bằng dây treo nghiêng với phương thẳng đứng một góc 0 rồi buông nhẹ. Tốc độ của vật ở vị trí cân bằng là A. 2gl(cosα0 -1) . B. glcosα 0 . C. 2glcosα 0 . D. 2gl(1-cosα 0 ) . Câu 18. TH Một lò xo có độ cứng k, người ta làm lò xo dãn một đoạn l sau đó lại làm dãn thêm một đoạn x. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn là A. Fđh = k|l|. B. Fđh = k|x|. C. Fđh = k|l + x|. D. Fđh = kl + x. Câu 19. Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng đều có dạng A. đường thẳng song song trục vận tốc. B. đường thẳng song song trục thời gian. C. parabol. D. đường thẳng qua gốc toạ độ. Câu 20. Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của 3 lực 12 N, 20 N, 16 N. Nếu bỏ lực 20 N thì hợp lực của 2 lực còn lại có độ lớn là A. 28 N. B. 30 N. C. 20 N. D. 4 N. Câu 21. Một vật bắt đầu chuyển động từ điểm O đến điểm A, sau đó chuyển động về điểm B (hình vẽ). Quãng đường và độ dời của vật tương ứng bằng A. 8 m; 2 m. B. 8 m; -2 m. C. 8 m; -8 m. D. 2 m; -2 m. Trang 2/4 - Mã đề 108
  3. Câu 22. Một chất điểm có trong lượng P đặt trên mặt phẳng nghiêng góc  so với phương ngang. Áp lực của chất điểm lên mặt phẳng nghiêng là A. Psinα . B. Pcosα . C. 0. D. P. Câu 23. Khi vận tốc của một vật tăng 2 lần thì động lượng của vật A. tăng 4 lần. B. giảm 4 lần. C. giảm 2 lần. D. tăng 2 lần. Câu 24. Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 20 N. Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 30 cm. Moment của ngẫu lực là A. 60 N.m. B. 600 N.m. C. 6 N.m. D. 0, 6 N.m. Câu 25. Công thức liên hệ giữa vận tốc ném lên theo phương thẳng đứng và độ cao cực đại đạt được là 1 A. v02 = gh. B. v02 = 2gh. C. v02 = gh. D. v0 = 2gh. 2 Câu 26. Một xe máy đang chạy thẳng đều trên đoạn đường nằm ngang, bánh xe có bán kính 31, 4 cm quay đều với tốc độ 10 vòng/s. Thời gian để xe đi hết quãng đường 1 km là A. 30 s. B. 40 s. C. 20 s. D. 50 s. Câu 27. Một vật khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì động năng của nó bằng A. 7200 J. B. 200 kJ. C. 72 kJ. D. 200 J. Câu 28. Một vật có khối lượng 1 kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với tốc độ 5 m/s đến đập vào một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường. Sau va chạm, vật bật ngược trở lại theo phương cũ với tốc độ 2 m/s . Thời gian tương tác là 0,4 s . Lực F trung bình do tường tác dụng lên vật có độ lớn bằng A. 175 N. B. 17,5 N. C. 1,75 N. D. 1750 N. Câu 29. Một vật có khối lượng m khi chịu lực tác dụng F không đổi thì thu được gia tốc là a nếu đặt thêm lên vật một vật có khối lượng m' cũng dưới tác dụng của lực F trên thì hệ vật chỉ thu được gia tốc là a '  ka . So sánh m và m ' ta có (k-1) m (1+k) m (1-k) m A. m'= . B. m'=  k-1 m. C. m'= . D. m'= . k k k Câu 30. Một vật khối lượng m1 = 500 g chuyển động trên mặt phẳng ngang với tốc độ v1= 3 m/s tới va chạm mềm với vật thứ hai đang đứng yên có khối lượng m2= 1 kg. Sau va chạm, hệ vật chuyển động thêm một đoạn rồi dừng lại. Công của lực ma sát tác dụng lên hệ hai vật trên đoạn đường đó có độ lớn là A. 0, 75 J. B. 1, 25 J. C. 1, 5 J. D. 2, 25 J. Câu 31. Một quả bóng nhỏ được ném với vận tốc ban đầu 4 m/s theo phương ngang ra khỏi mặt bàn ở độ cao 1 m so với mặt sàn. Lấy g = 9, 8 m/s2 và bỏ qua mọi ma sát. Tốc độ của quả bóng khi nó chạm sàn là A. 5, 97 m/s. B. 5, 79 m/s. C. 5, 9 m/s. D. 5, 96 m/s. Câu 32. Một con lắc đơn có sợi dây treo dài lm và vật nặng có khối lượng 500 g. Lấy g = 10 m/s2. Kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ. Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc đơn trong quá trình chuyển động là A. 2, 8 J. B. 2, 5 J. C. 3, 2 J. D. 3, 6 J. Trang 3/4 - Mã đề 108
  4. Câu 33. Búa máy khối lượng 500 kg rơi từ độ cao 2 m đóng vào cọc làm cọc lún thêm vào đất 0, 1m. Lực đóng cọc trung bình 80000 N. Hiệu suất máy là A. 60%. B. 70%. C. 80%. D. 50%. Câu 34. Một vật khối lượng 10 kg được kéo đều trên sàn nằm ngang bằng một lực 20 N hợp với phương ngang một góc 300 . Khi vật di chuyển 2 m trên sàn trong thời gian 4 s thì công suất của lực là A. 10√3 W. B. 5√3 W. C. 5W. D. 10 W. Câu 35. Hai vật có khối lượng m1  2 kg và m2  3kg chuyển động ngược chiều nhau với tốc độ lần lượt bằng 8 m/s và 4 m/s . Độ lớn tổng động lượng của hệ bằng A. 4 kg.m/s. B. 12 kg.m/s. C. 16 kg.m/s. D. 30 kg.m/s. Câu 36. Khi ô tô đang chạy với tốc độ 10 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga và ô tô chuyển động nhanh dần đều. Sau 20 s, ô tô đạt tốc độ 14 m/s. Tốc độ v của ô tô sau 40 s kể từ lúc bắt đầu tăng ga là A. v = 8 m/s. B. v = 38 m/s. C. v = 66 m/s. D. v = 18 m/s. Câu 37. Để xác định tốc độ của một vật chuyển động đều, một người đã đo quãng đường vật đi được bằng (16, 0± 0, 4) m trong khoảng thời gian là (4,0 ± 0,2) s. Tốc độ của vật là A. (4,0 ± 0,3) m/s. B. (4,0 ± 0,2) m/s. C. (4,0 ± 0,1) m/s. D. (4,0 ± 0,6) m/s. Câu 38. Một dây nhẹ không dãn có chiều dài l bằng 50 cm treo vật nặng nhỏ. Lấy g = 10 m/s2. Ban đầu vật nặng đứng yên ở vị trí cân bằng. Để vật nặng có thể chuyển động tròn trong mặt phẳng thẳng đứng thì tốc độ tối thiểu phải truyền cho vật theo phương ngang là A. 3, 87 m/s. B. 5 m/s. C. 5.67 m/s. D. 4 m/s. Câu 39. Cho hệ như hình vẽ với khối lượng của vật một và vật hai lần lượt là m1  3 kg; m2  2 kg, hệ số ma sát giữa hai vật và mặt phẳng nằm ngang là   1 = 2  0, 1. Tác dụng một lực F = 10 N vào vật một hợp với phương ngang một góc  = 300. Lấy g = 10 m/s2. Gia tốc chuyển động và lực căng của dây là A. 2, 832 m/s2; 2, 664 N. B. 0, 832 m/s2; 3, 664 N. C. 1, 832 m/s2; 4, 664 N. D. 3, 832 m/s2; 5, 664 N. Câu 40. Một viên đạn có khối lượng m đang bay theo phương ngang với tốc độ v = 600 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau và bay theo hai phương vuông góc với nhau. Biết mảnh một bay chếch lên tạo với phương ngang góc 600. Độ lớn vận tốc của mảnh một là A. 600 m/s. B. 200 m/s. C. 600 3 m/s. D. 300 m/s. ------------- HẾT ------------- Trang 4/4 - Mã đề 108
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0