intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Một số biến đổi về nhà ở của người Mông tại xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La

Chia sẻ: ViHana2711 ViHana2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

52
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tập trung nghiên cứu, đưa ra một số biến đổi về nhận thức, nguyên vật liệu, kỹ thuật làm nhà, phong tục tập quán. Từ đó chỉ ra xu thế và nguyên nhân của những biến đổi liên quan đến loại hình nhà ở của người Mông xã Ngọc Chiến.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Một số biến đổi về nhà ở của người Mông tại xã Ngọc Chiến, huyện Mường La, tỉnh Sơn La

TẠP HÍ KHOA HỌ<br /> Khoa học X hội Số 13 6/2018) tr. 78 - 85<br /> <br /> MỘT SỐ BIẾN ĐỔI VỀ NHÀ Ở CỦA NGƯỜI MÔNG<br /> TẠI XÃ NGỌC CHIẾN, HUYỆN MƯỜNG LA, TỈNH S N LA<br /> <br /> Lê V n Minh Nguyễn Thị Huyền<br /> Trường Đại học Tây Bắc<br /> <br /> Tóm tắt: Biến đổi đang là vấn đề tiếp nối, chuyển mình của văn hóa, trong đó nhà ở của người Mông<br /> đã và đang có sự đan xen giữa truyền thống và hiện đại, từ nhận thức của chính cộng đồng người cho đến tác<br /> động từ các yếu tố bên ngoài. Trong bài viết này, nhóm tác giả tập trung nghiên cứu, đưa ra một số biến đổi về<br /> nhận thức, nguyên vật liệu, kỹ thuật làm nhà, phong tục tập quán. Từ đó chỉ ra xu thế và nguyên nhân của những<br /> biến đổi liên quan đến loại hình nhà ở của người Mông xã Ngọc Chiến.<br /> Từ khóa: Nhà ở, người Mông, biến đổi, truyền thống.<br /> <br /> <br /> 1. Đặt vấn đề<br /> <br /> Ngọc Chiến là một trong 16 xã của huyện Mường La, cách trung tâm huyện 34 km.<br /> Phía đông giáp x Túc Đán huyện Trạm Tấu, t nh Yên Bái; phía tây giáp xã Nặm Păm; ph a<br /> nam giáp xã Chiềng Muôn, huyện Mường La, t nh S n a; ph a ắc giáp xã Nặm Khắt,<br /> huyện Mù Cang Chải, t nh Yên Bái. "Xã có tổng diện tích tự nhiên 21.639 ha, trong đó đất<br /> nông nghiệp 14.649,24 ha; đất phi nông nghiệp 723,35 ha (đất chuyên dùng 137,26 ha, đất ở<br /> 53,88 ha); đất chưa sử dụng 6.266,41 ha. Đất đai chủ yếu là đất đồi, thích hợp trồng trọt và<br /> chăn nuôi. Xã Ngọc chiến có địa hình đồi núi dốc, chia cắt mạnh với những dãy núi cao và<br /> khe suối. Xen kẽ giữa những dãy núi là thung lũng, phiêng bãi, ruộng nước tương đối bằng<br /> phẳng,... đây là địa bàn sinh sống của đồng bào các dân tộc Thái, Mông, La Ha và Kinh. Tính<br /> đến năm 2015, dân số toàn xã có 10.629 nhân khẩu (2124 hộ). Trong đó, dân tộc thái có<br /> 7.001 nhân khẩu (65,95%); dân tộc Mông có 3.276 nhân khẩu (31,1%), La Ha, Kinh,... sinh<br /> sống tại 33 bản..." [2].<br /> gười Mông ở Ngọc Chiến thuộc 2 nhóm: Mông Đu Mông Đen) và Mông ềnh<br /> (Mông Hoa). gười Mông là tộc người còn nhiều giá trị văn h a t ị mai một nhất so với các<br /> tộc người khác cùng sinh sống như: nghề thủ công chế tác khèn, nhuộm chàm, thêu dệt thổ<br /> cẩm, rèn... Đặc biệt là loại h nh cư trú/nhà ở mang dấu ấn tộc người, nhà ở của người Mông có<br /> những đặc trưng về kiến trúc không lẫn với nhà ở của cộng đồng người khác trong vùng. Tuy<br /> nhiên, trong quá trình sinh sống giao lưu trao đổi đ n nhận tiếp thu những tác động của điều<br /> kiện t nhiên. Trong đ yếu tố bị tác động và chịu ảnh hưởng nhiều và rõ nét nhất là nhà ở.<br /> <br /> 2. Nhà ở của người Mông tại xã Ngọc Chiến hiện nay<br /> <br /> Nhà ở của người Mông xã Ngọc Chiến làm bằng gỗ p mu trên núi cao n i m y mù<br /> <br /> <br /> Ngày nhận bài: 10/01/2018. Ngày nhận đăng: 9/4/2018<br /> Liên lạc: ê Văn Minh e-mail: leminhctct@gmail.com<br /> 78<br /> bao phủ. Họ san nền bằng ph ng đ d ng nhà nhà thường d a vào núi hoặc n i c địa thế<br /> d a lưng vững chắc kiêng quay lưng ra các khe sông suối, v c sâu. Chất liệu làm nhà là gỗ,<br /> tre, nứa... đ tận dụng s phong phú về nguyên vật liệu trong t nhiên. Nhà thấp, ít cửa (cửa<br /> nhỏ, hẹp) có tác dụng giúp cho không gian mát mẻ về mùa hè, ấm áp về mùa đông ngoài ra<br /> còn có th giúp chống thú dữ và sư ng mù ao phủ. hà thông thường có 3 gian, 2 chái, cửa<br /> ra vào gồm một cửa chính và 2 cửa phụ, bên cạnh đ còn c 2 cửa sổ, không có cửa sổ hậu vì<br /> thế nhà người Mông thường ít cửa h n so người Kinh. Mái nhà không lợp ng i như người<br /> Thái mà được lợp hoàn toàn bằng gỗ.<br /> Gian bên phải vào là bếp và buồng ngủ gia chủ; gian ên trái vào là giường khách, bếp<br /> sưởi hoặc bếp lò; gian giữa rộng h n hai ên và đặt bàn thờ tổ tiên đồng thời là n i tiếp<br /> khách và ăn uống của gia đ nh. Gian ngủ của vợ chồng con cái được bố tr k n đáo đ đảm<br /> bảo sinh hoạt riêng tư. Các cửa được mở vào trong và thường có bục, cửa phụ dành cho phụ nữ<br /> mới sinh đ qua lại khi gia đ nh c khách mới mở và đi cửa chính. Trong nhà có chiếc cột trụ<br /> đặt ở vì của gian giữa nối với nóc nhà. Cột được đẽo vuông hoặc tròn c đường kính 6 - 8 cm.<br /> Khi trong nhà có công to việc lớn, gia chủ thắp hư ng lên àn thờ và ở chân cột trụ đ báo<br /> cáo với tổ tiên và thổ công biết. gười Mông thường lấy đá xếp thành tường bao hoặc rào<br /> bằng tre, phên gỗ đ che chắn xung quanh nhà.<br /> Theo quan niệm của người Mông cho rằng, mọi thành viên sống trong nhà đều khỏe<br /> mạnh làm ăn phát đạt là nhờ những l c lượng siêu nhiên phù hộ. L c lượng siêu nhiên theo<br /> văn h a Mông gồm các loại ma ng trong ngôi nhà như: "Xử ca, là ma có vị trí quan trọng<br /> trong hệ thống các ma nhà người Mông. Xử ca gắn liền với ý niệm giàu có, nhất là về tiền<br /> bạc. Nơi thờ xử ca là tấm ván hậu gian giữa nhà. Nơi thờ được gián hai miếng giấy bản màu<br /> vàng và bạc cắm 3 (hoặc 9) lông gà, bôi ít máu gà. Mỗi năm cúng xử ca một lần vào đêm 30<br /> tết... Ma cột chính: cột chính là cột giữa của vì kèo thứ 2... cột tượng trưng cho sự hưng thịnh<br /> của gia đình, liên quan đến sức kh e và vận mệnh của gia đình... Ma cửa (xìa mềnh) có nhiệm<br /> vụ như người lính gác cửa, ngăn ma ác vào nhà, bảo vệ gia súc, bảo vệ của cải, bảo vệ các<br /> hồn ngăn cho các hồn trong nhà không b đi... Ma buồng (đá trùng), Ma bếp (đá kho trù), Ma<br /> bếp lửa ở gian giữa (hú sinh), Ma bảo vệ hồn lúa, hồn ngô" [3]. Đối với người Mông, nhà ở<br /> cũng c linh hồn của ngôi nhà, chính là những con người sống trong đ . gôi nhà ở vừa đại<br /> diện cho văn h a vật th của tộc người vừa chứa đ ng trong đ những giá trị văn h a tinh thần.<br /> <br /> 3. Biến đổi liên quan đến nhà ở truyền thống của người Mông<br /> 3.1. Nhận thức<br /> Mỗi một thế hệ khác nhau sẽ c những nhận thức khác nhau về nhà ở truyền thống.<br /> Khi nghiên cứu, chúng tôi giới hạn ở 3 nh m đối tượng ch nh, đ là người già phụ nữ và<br /> thanh niên. Với 18 n c nhà ở các ản c các ạng ki u như nhà lợp gỗ nhà lợp tôn hoặc nhà<br /> x y với kết cấu h nh áng không giống nhau. Đ tiến hành phỏng vấn s u nh m nghiên cứu<br /> đ chia thành nhiều đợt điền đ làm rõ vấn đề xoay quanh iến đổi về nhận thức trong cộng<br /> đồng th hiện ở 4 phư ng iện c ản đ là: ạng thức nhà t nh tiện ch của ngôi nhà nguyên<br /> vật liệu và sinh hoạt trong nhà. Qua đ , c cái nh n sinh động h n về vấn đề nhà ở của cộng đồng.<br /> - Nhóm thứ nhất: Người già là nh m đối tượng c ý thức ảo vệ g n giữ những giá trị<br /> 79<br /> văn hóa của n tộc m nh cao nhất. Họ là những người đ gắn với ngôi nhà gần hết cuộc<br /> đời. Từ khi sinh ra lớn lên rồi lập gia đ nh sinh con đẻ cái đều ở trong nhà. Do nhận thức kh<br /> thay đổi người Mông vẫn cảm thấy thuận tiện sinh sống trong nhà cũ. Tuy nhiên về phư ng<br /> iện nguyên vật liệu th lại l a chọn làm nhà gỗ ởi t nh thuận tiện. Về sinh hoạt trong nhà đa<br /> số đều cho rằng việc ph n chia khu v c sinh hoạt là cần thiết và nên uy tr những kiêng kỵ<br /> trong ngôi nhà ở mà cha ông đ lại. nh m này, với 15 người được phỏng vấn th 13 người<br /> c mong muốn ở nhà gỗ truyền thống như trước đ y chiếm tỷ lệ 86,6%.<br /> - Nhóm thứ hai: Hiện nay với s tiến ộ về mọi mặt cho thấy phần lớn số phụ nữ<br /> Mông vẫn muốn ở nhà gỗ truyền thống nhưng lại muốn đặt ếp ên ngoài ngôi nhà. Họ cho<br /> rằng, ch nh ếp củi sử ụng nhiều năm đ làm ngôi nhà xấu đi ảnh hưởng đến sức khỏe... và<br /> cần loại ỏ ần những kiêng kỵ trong sinh hoạt trong nhà. ụ th phỏng vấn 18 nữ th 11<br /> người đồng ý với nhận định cần tách rời ếp với nhà chiếm tỷ lệ 61 1%. Đ y là tỷ lệ khá cao<br /> tuy nhiên đàn ông lại cho rằng ch nh ếp củi làm cho nhà ở c độ ền cao h n ởi kh i ếp<br /> giúp gỗ ền h n ấm h n đặt ếp ên ngoài nhà.<br /> - Nhóm thứ ba: Thanh niên là thế hệ kế thừa những giá trị truyền thống quý áu của<br /> cộng đồng ản sắc văn hóa của mỗi tộc người c th được g n giữ lưu truyền hay không là<br /> phụ thuộc vào họ. ởi vậy nhận thức của thanh niên về giá trị của nhà ở truyền thống là rất<br /> quan trọng. Phần lớn thế hệ thanh niên người Mông hiện nay th ch và l a chọn ạng nhà hiện<br /> đại thay thế cho nhà ở ằng gỗ nền đất hoặc một ộ phận th ch nửa hiện đại nửa truyền<br /> thống. h m này c 60% 20 người/12 người được hỏi) cho rằng sinh sống trong nhà hiện đại<br /> nhà x y vách c nhiều ổ điện) thuận tiện h n.<br /> Qua tổng hợp ý kiến của 3 nh m đối tượng n i trên c th thấy: những người lớn tuổi<br /> yêu quý giá trị truyền thống h n thế hệ đi sau. Dù ở ất cứ nh m đối tượng nào th họ đều t<br /> nhiều yêu th ch nhà ở truyền thống. Tuy nhiên c xu hướng l a chọn những loại nguyên vật<br /> liệu mới cho nhà ở. ếu điều kiện cho phép th họ vẫn muốn sử ụng gỗ đ làm các ộ phận<br /> ch nh của ngôi nhà như cột xà k o...<br /> <br /> 3.2. Nguyên vật liệu<br /> guyên vật liệu ch nh gồm các loại gỗ đ làm hệ thống cột k o xà mái… là tre nứa<br /> và các loại y lạt m y đ uộc thắt các mối nối "bản thân những nguyên liệu đó là tự nhiên,<br /> nhưng với bàn tay con người nó không còn là cái tự nhiên thuần túy nữa mà đã trở thành văn<br /> hóa... Đó là ý tưởng khôn khéo để duy trì thế cân bằng giữa con người và môi trường một cách<br /> bền vững nhất" [4].<br /> Trong ối cảnh hiện nay s nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa cùng với quá tr nh<br /> đô thị hóa đang được đẩy mạnh. hà ở là một trong những phư ng iện chịu ảnh hưởng mạnh<br /> mẽ và iến đổi khá s u sắc. S iến đổi c th nhận thấy trước tiên đ là iến đổi về nguyên<br /> vật liệu. Đ thay thế cho nguồn nguyên liệu c sẵn trong t nhiên ngày càng khan hiếm người<br /> ta đ t m ra nhiều sản phẩm mới vừa đa ạng lại phù hợp với nhiều ạng thức nhà. hà ở của<br /> người Mông cũng c một số iến đổi về nguyên vật liệu làm nhà. Tuy rằng, không nhiều<br /> nhưng ễ àng nhận ra được và c ấu hiệu ngày càng gia tăng.<br /> Hầu hết nhà ở được làm mới hoặc sửa chữa gia cố lại đều c s thay thế trong nguyên<br /> <br /> 80<br /> liệu làm nhà. Thay ằng lợp mái gỗ họ chuy n sang lợp tôn ng i tấm lợp gạch hoa gạch<br /> nung... Hệ thống vách thưng quanh nhà và các uồng ằng gỗ cố định đ được thay ằng ván<br /> mỏng r m. S iến đổi này cho thấy người Mông khá cởi mở linh động trong việc sử ụng<br /> nguyên liệu làm nhà. hanh ch ng tiếp thu các loại chất liệu mới khi nguồn nguyên liệu sẵn<br /> c trong t nhiên ngày càng khan hiếm.<br /> <br /> 3.3. Kỹ thuật làm nhà<br /> Thay đổi về nguyên vật liệu kéo theo s thay đổi về kỹ thuật làm nhà. Qua quá tr nh<br /> giao thoa văn hóa với các tộc người khác sống trong vùng cũng tác động và thúc đẩy s iến<br /> đổi về mặt kỹ thuật. Về mặt chuẩn ị nguyên vật liệu o c s trợ giúp của các loại máy m c<br /> phư ng tiện hiện đại nên quá tr nh khai thác vận chuy n vật liệu trở nên đ n giản và tốn t thời<br /> gian công sức. Việc chế tác các ộ phận làm nhà cũng ễ àng h n. Họ không còn ùng r u đ<br /> chặt c y đẽo cột hay ổ lỗ cột... mà c các ụng cụ như: cưa đục ào máy cắt... thay thế.<br /> guyên liệu đổi mới th kỹ thuật làm nhà cũng đổi mới cho phù hợp. gười ta không<br /> th áp ụng kỹ thuật ng nhà thủ công đối với loại vật liệu hiện đại. V ụ như việc lợp mái<br /> gỗ thay ằng ằng lợp tôn hay tấm lợp ằng xi măng th ắt uộc họ phải áp ụng kỹ thuật<br /> mới; hoặc việc thay đổi tảng kê ch n cột từ đá t nhiên cột chôn xuống đất sang đổ khuôn ê<br /> tông x y trụ cũng cần học hỏi về mặt kỹ thuật.<br /> <br /> 3.4. Phong tục tập quán<br /> gười Mông là cộng đồng c ý thức t giác tộc người rất cao. V vậy phong tục tập<br /> quán trong việc làm nhà ở sinh hoạt trong nhà của họ khá rõ nét. Tuy nhiên ưới s tác động<br /> của đời sống kinh tế - x hội trong ối cảnh mới cùng với quá tr nh giao thoa văn hóa với các<br /> tộc người khác họ đ c những iến đổi cho phù hợp. Một số phong tục không còn th ch hợp<br /> với nếp sống mới đ ị xóa ỏ.<br /> gười Mông trước đ y mỗi khi làm nhà phải xem đất xem hướng và cả xem tuổi làm<br /> nhà. Quá tr nh xem xét l a chọn còn kéo ài cho đến khi hoàn thành ngôi nhà. Tất cả mọi<br /> công việc đều phải theo s ch ẫn của những người cao tuổi c nhiều kinh nghiệm hoặc thầy<br /> cúng. ho đến nay họ không còn quá coi trọng những vấn đề này nữa. hững n i gần đường<br /> giao thông, n cư tập trung đông đúc sẽ được chọn làm nhà ở đ thuận tiện cho sinh hoạt và<br /> sản xuất. Hướng nhà sẽ quay ra mặt đường chứ không chọn l a kỹ càng như trước. Một số<br /> th i quen trong quá tr nh làm nhà cũng không còn phố iến. Đi n h nh như việc t m chọn<br /> khai thác gỗ một số loại gỗ mà các cụ cho rằng không làm nhà được như những loại gỗ tạp...<br /> th ngày nay cũng lại được ùng. Hoặc trước đ y ch lấy một cột trên một c y gỗ th nay tận<br /> ụng hết những phần còn lại vào những ộ phận chi tiết th ch hợp.<br /> Trước kia sinh hoạt trong nhà ở phải kiêng kỵ rất nhiều chủ yếu liên quan đến người<br /> phụ nữ đặc iệt là con u trong gia đ nh. Họ không được đi cửa ch nh ngồi ở ục cửa<br /> chính... nhưng đến nay rất nhiều gia đ nh đ không còn uy tr tập tục này nữa. on u c<br /> th đi lại hoặc ước vào những khu v c khác khi c việc cần thiết. lẽ o thay đổi trong<br /> phong tục tập quán nên ngày nay đa số nhà mới ng thường không làm các vách ngăn phòng<br /> hoặc các thanh gỗ làm ục cửa nữa.<br /> 81<br /> 4. u thế biến đổi<br /> <br /> Thay đổi iễn ra ở nhiều phư ng iện từ nguyên liệu làm nhà kỹ thuật ng nhà cho<br /> đến ố tr mặt ằng sinh hoạt và đ c những thay đổi về nhận thức về nhà ở. "Trong quá<br /> trình tương tác với tự nhiên và xã hội, con người sáng tạo ra văn hóa. Những giá trị văn hóa<br /> được tích lũy, truyền lại, được tái tạo trong cộng đồng đã tạo ra tính ổn định, tính bền vững<br /> của văn hóa" [1]. Họ không ch làm nhà gỗ nền đất đ ở mà c một số hộ đ chuy n sang ở<br /> nhà x y với những thiết ị hiện đại. Xuất phát từ nhiều lý o khiến đồng ào không uy tr<br /> nhà ở truyền thống c th o nguồn tài nguyên khan hiếm công sức và chi ph ỏ ra ng<br /> một ngôi nhà tốn kém ễ xảy ra hỏa hoạn... những ộ khung nhà ị án đi đ lấy tiền x y nhà<br /> theo lối hiện đại.<br /> Tuy nhiên người Mông x gọc hiến huyện Mường a t nh S n a vẫn ưa chuộng<br /> nhà ở làm ằng gỗ p mu và lợp mái ằng gỗ tấm. Một xu thế đang ần trở nên phổ iến<br /> trong những năm gần đ y, đ là họ cải tiến mô h nh nhà ở cho phù hợp với nhu cầu và lối<br /> sống hiện đại. hững ngôi nhà được ng mới hoặc cải tạo lại lợp mái ng i thưng ván mỏng<br /> c đánh vecni xung quanh. Quanh nhà được x y tường ao nền đổ ê tông hoặc lát gạch<br /> vuông vắn tận ụng làm không gian sinh hoạt. Ít t ch trữ lư ng th c trên gác cách ài tr theo<br /> lối truyền thống nhưng một số nhà không còn đặt ếp trong nhà nữa.<br /> ên cạnh những iến đổi về h nh thức sinh hoạt trong nhà ở cũng c những thay đổi.<br /> Quan hệ gia đ nh nh đ ng h n nên mặt ằng sinh hoạt cũng thay đổi theo tập quán mới.<br /> Đám cưới đám tang không còn nhiều cổ tục và kéo ài thời gian mà đ n giản phạm vi thời<br /> gian cũng rút ngắn lại. Điều này cho thấy người Mông cũng khá cởi mở và th ch ứng một<br /> cách linh hoạt trước s u nhập của yếu tố văn hóa mới. S iến đổi cũng iễn ra với mức độ<br /> nhanh chậm tuỳ từng vùng. những n i gần người Kinh tiếp giáp với những khu v c phát<br /> tri n hay gần đường cái th s iến đổi sẽ nhanh h n. V ụ như người Mông ở các ản ven<br /> đường gần trung t m x gọc hiến sống xen kẽ với người Kinh, Thái th đa số chuy n sang<br /> làm nhà lợp mái tôn hoặc nhà xây.<br /> <br /> 5. Nguyên nhân biến đổi<br /> <br /> Trong những năm gần đ y nhà ở đang ần iến đổi và mai một t nh truyền thống vốn c .<br /> S thay đổi ắt nguồn từ nhiều nguyên nh n khác nhau như: o nhận thức về ngôi nhà của đồng<br /> ào Mông thay đổi o tác động của đời sống kinh tế - x hội và đặc iệt là điều kiện t nhiên.<br /> <br /> 5.1. Nhận thức của cộng đồng<br /> <br /> Trước đ y khi chưa ổn định được chỗ ở cùng với cuộc sống còn nhiều kh khăn. Nhà<br /> ở của người Mông chủ yếu là những ngôi nhà nhỏ thấp mang t nh chất đặc trưng riêng iệt<br /> hoặc c những ngôi nhà còn khá tạm ợ. Qua quá tr nh phát tri n l u ài đời sống được n ng<br /> cao và c t ch lũy về của cải vật chất th ngôi nhà cũng được cải tạo cho phù hợp với cuộc<br /> sống. hà ở trở nên kiên cố rộng r i và chắc chắn h n đảm ảo được nhu cầu sinh hoạt cho<br /> cả gia đ nh. gười Mông cũng giống như người Thái trong vùng và một số tộc người khác<br /> <br /> 82<br /> trước kia đều t m nh chuẩn ị nguyên vật liệu và làm nhà. hưng ngày nay quan niệm của<br /> đồng ào đ cởi mở h n họ c th t làm nhà hoặc thuê những nh m thợ c chuyên môn về làm<br /> nhà cho m nh. Đ y cũng là một trong những lý o nhà ở của người Mông c một số thay đổi về<br /> cấu trúc và kỹ thuật khác với nhà Mông xưa.<br /> goài ra một số quan niệm trong việc làm nhà cũng c s thay đổi. Trước đ y việc<br /> chọn hướng làm nhà c những quy định rất khắt khe. Tùy từng mức độ mà họ sẽ làm hướng<br /> nhà khác nhau hoặc nhà nào cũng phải c cột ma nhà nhưng hiện nay còn lại rất t khi c việc<br /> trong gia đ nh họ mới ng cột ma nhà lên. ho đến nay quan niệm này vẫn được uy tr<br /> nhưng không phải tất cả mọi gia đ nh đều tu n theo. hà ở hiện nay cột được kê ch n tảng đ<br /> tránh mục mối mọt gia tăng độ ền cho hệ thống cột nhà. Xuất phát từ quan niệm c y cột<br /> ch nh là gạch nối giữa trời và đất ùng đ định m - ư ng mà nhà ở xưa phải chôn cột. Từ<br /> chỗ một số cột phải chôn ch n, rồi sau đ họ ch đ lại một số hàng cột thường là cột hiên) là<br /> kê tảng. Tuy nhiên, ngày nay là tất cả cột đều kê trên tảng điều này cho thấy s iến đổi trong<br /> quan niệm iễn ra từ từ và ần mất đi.<br /> Việc ố tr không gian sinh hoạt trong nhà ở về c ản vẫn ố tr theo ki u truyền<br /> thống nhưng đ c một số iến đổi đ phù hợp với nhu cầu trong đời sống hiện nay. Từ không<br /> gian mở mang t nh cộng đồng s ph n chia khu v c sinh hoạt ch mang t nh ắt uộc đ<br /> chuyến sang ố tr không gian sinh hoạt mang t nh cá nh n. Trong nhà c thêm một số trang<br /> thiết ị như: àn ghế tiếp khách giường ngủ phư ng tiện nghe nh n hiện đại trong nhà ố tr<br /> thêm n i đ con cái học tập n i xem TV ti vi) của cả gia đ nh.<br /> gười Mông xưa c nhiều kiêng kỵ và quy định khắt khe khi sống trong nhà. Hiện<br /> nay quan niệm đối với vấn đề này đ khá “thoáng”. h ng hạn như phụ nữ người Mông khi<br /> có khách không được ăn và ngồi cùng m m trong nhà... nhưng nay tập quán này đ thay đổi<br /> nh đ ng h n. Hoặc là việc người con u kiêng lên khu trên khu gác chứa đồ) của ngôi<br /> nhà họ cũng c những “mẹo” đ h a giải. V ụ như họ phải ước lên đ lấy đồ vật g đ ,...<br /> th người đ sẽ n i ra miệng mục đ ch của m nh với gia đ nh hoặc nh n lúc không c người ở<br /> nhà th mới lên. Xưa kia người Mông ở nhà gỗ thưng k n thấp đ tránh thú ữ mọi sinh hoạt<br /> đều iễn ra trong nhà. hưng ngày nay không phải đối ph với điều đ nữa họ ần chuy n<br /> không gian sinh hoạt thoáng h n c những kho th c ngô đặt riêng iệt cối xay lò r n cũng<br /> đặt ngoài nhà. Điều này cho thấy c s thay đổi về quan niệm của đồng ào đối với t nh tiện<br /> ch của ngôi nhà.<br /> <br /> 5.2. Tác động của điều kiện kinh tế - xã hội<br /> <br /> Trong những năm 1960 và những năm trước đổi mới một ộ phận người Kinh từ ưới<br /> xuôi i n lên S n a khai hoang theo ch nh sách của Đảng và hà nước. Trải qua quá tr nh<br /> chung sống cộng đồng người Kinh đ c những ảnh hưởng mạnh mẽ đến cộng đồng người<br /> Mông. "Bất kỳ một nền văn hóa cụ thể nào cũng là nền văn hóa của một cộng đồng trong một xã<br /> hội cụ thể. Vì vậy, sự biến đổi của xã hội có liên quan chặt chẽ tới biến đổi văn hóa" [1, tr 47].<br /> hà ở là một trong số những yếu tố chịu s ảnh hưởng và iến đổi ễ nhận thấy nhất. oại<br /> <br /> 83<br /> h nh nhà ở thay đổi một ộ phận cư n từ ở nhà đất gỗ chôn cột đ chuy n sang ở nhà kê<br /> tảng nhà x y. Tiếp thu kỹ thuật ng và công cụ làm nhà của người Kinh như là cách liên kết<br /> ộ v k o với hệ thống mộng ghép phức tạp h n học hỏi cách trốn cột đ mở rộng không gian<br /> sinh hoạt... Vấn đề phát tri n kinh tế - x hội n ng cao chất lượng cuộc sống của đồng ào<br /> n tộc thiếu số ở vùng s u vùng xa được chú trọng. Tuy nhiên o đặt mục tiêu phát tri n kinh<br /> tế lên hàng đầu mà vấn đề g n giữ ản sắc văn hóa không được đề cao. Tài nguyên rừng ần<br /> mất đi nhà ở - một i u hiện của văn hóa vật chất tộc người cũng theo đ mà c s mai một.<br /> Hiện nay trước s tăng trưởng mạnh mẽ của nền kinh tế và quá tr nh giao lưu hội<br /> nhập. Đời sống vật chất của đồng ào ngày càng được cải thiện chất lượng cuộc sống ngày<br /> càng được n ng cao. ác phư ng tiện truyền thông phát tri n mạnh mẽ tăng cường giao lưu<br /> ảnh hưởng giữa các cộng đồng người. Một ộ phận người Mông tiếp thu những yếu tố văn<br /> hóa ên ngoài như học tập kỹ thuật làm nhà của người Kinh ố tr không gian sinh hoạt phù<br /> hợp với nhu cầu của cuộc sống hiện đại. Một ộ phận chuy n h n sang ở nhà x y mà không<br /> uy tr nhà gỗ nữa. S thay đổi ki u áng nhà khiến cho cảnh quan truyền thống làng ản<br /> người Mông c phần ị phá vỡ mất đi t nh hài hòa giữa con người với môi trường t nhiên<br /> xung quanh.<br /> <br /> 5.3. Tác động của điều kiện tự nhiên<br /> Thời gian gần đ y tài nguyên rừng đang ần iến mất ởi quá tr nh khai thác một<br /> cách ồ ạt thiếu khoa học. ác loại c y quý c nguy c ị tuyệt chủng. hững cánh rừng p<br /> mu trên địa àn x gọc hiến cũng đ ị khai thác đến cạn kiệt. goài mục đ ch khai thác<br /> tài nguyên rừng đ làm nhà còn phục vụ cho các nhu cầu khác nhằm phát tri n kinh tế.<br /> Việc tàn phá tài nguyên thiên nhiên cùng với quá tr nh công nghiệp hóa đ g y ô nhiễm<br /> môi trường iến đổi kh hậu và mất c n ằng sinh thái. Mọi mặt của đời sống ị ảnh hưởng.<br /> guồn gỗ không còn, o đ số lượng nhà gỗ cũng sụt giảm. ác loại thảo mộc không còn sẵn<br /> c các loại gỗ to và c chất lượng tốt độ ền cao nay rất hiếm. Thay vào đ , người Mông đ<br /> chuy n sang ùng một số nguyên vật liệu khác. on người không những chinh phục t nhiên<br /> mà còn cải tạo chung sống hòa đồng với t nhiên. hà ở là i u hiện của s th ch nghi giữa tộc<br /> người với môi trường xung quanh. Khi mất c n ằng sinh thái cuộc sống của con người cũng ị<br /> ảnh hưởng theo chiều hướng xấu như x i mòn lũ lụt hạn hán, đặc iệt vụ lũ lịch sử ở Mường<br /> a năm 2017, trong đ x gọc hiến cũng ị ảnh hưởng... ởi vậy việc g y ng và hồi sinh<br /> lại nguồn tài nguyên là vấn đề cấp thiết.<br /> <br /> 6. Kết luận<br /> Nhà ở là n i ảo tồn những giá trị văn h a truyền thống và quý báu của cộng đồng<br /> người Mông. Phản ánh nếp sống gia đ nh và các mối quan hệ xã hội của họ. Nhà ở truyền<br /> thống của người Mông xã Ngọc Chiến đ và đang trong quá tr nh iến đổi mạnh mẽ. S biến<br /> đổi ấy diễn ra ở nhiều phư ng iện nhưng ễ nhận thấy nhất là ở 4 phư ng iện chính, đ là:<br /> nguyên vật liệu làm nhà, tính tiện ích của ngôi nhà, cấu trúc ngôi nhà đặc biệt là cấu trúc<br /> ngoại thất và bố cục bên trong nhà, nhận thức của cộng đồng về nhà ở cùng như giá trị của nó.<br /> <br /> 84<br /> Những yếu tố này làm cho nhà ở truyền thống của người Mông đang iến đổi nhanh và mạnh<br /> cả về hình dáng, cấu trúc và nếp sinh hoạt trong nhà.<br /> Nguyên nhân dẫn tới thay đổi là o tác động của điều kiện khách quan như: tác động<br /> của điều kiện kinh tế xã hội trong thời đại mới điều kiện t nhiên quá tr nh giao lưu tiếp biến<br /> văn h a. ên cạnh đ yếu tố quyết định đến s biến đổi xuất phát từ chính chủ th văn h a tác<br /> động của nhiều yếu tố mà nhận thức của cộng đồng Mông đối với nhà ở thay đổi. Tuy nhiên, s<br /> biến đổi, tiếp thu những yếu tố văn h a mới của nhà ở cũng c th coi là một tất yếu, phù hợp<br /> với quy luật phát tri n.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> [1] Trần Lê Bảo (2016), Văn hóa Việt Nam (một số vấn đề về văn hóa Việt Nam và văn hóa<br /> Việt Nam hiện đại), x Đại học quốc gia Hà Nội.<br /> [2] Đảng bộ huyện Mường La, t nh S n a an hấp hành Đảng bộ xã Ngọc Chiến<br /> (2017), Lịch sử đảng bộ xã Ngọc Chiến (1945 - 2015), Tài liệu phục vụ Hội thảo ưu<br /> tại Văn phòng Đảng ủy xã Ngọc Chiến.<br /> [3] Trần Hữu S n 1996) Văn hóa Mông x Văn h a n tộc, Hà Nội.<br /> [4] gô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống<br /> Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội.<br /> <br /> TRANSFORMATION IN DWELLING OF HMONG PEOPLE<br /> IN NGOC CHIEN COMMUNE, MUONG LA DISTRICT,<br /> SON LA PROVINCE<br /> <br /> Le Van Minh, Nguyen Thi Huyen<br /> Tay Bac University<br /> <br /> Abstract: Transformation is a continuation and movement of the culture in which the Mong’s houses<br /> have been interwoven between tradition and modernity, from the perception of the community itself to the impact<br /> of external factors. The article focuses on cognitive changes, materials, home building techniques, and<br /> customary practices. It then shows the tendency and causes of transformation in housing type of Mong people in<br /> Ngoc Chien commune.<br /> <br /> Keywords: Dwelling, Mong people, transformation, tradition.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 85<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2