Một số vấn đề về tang lễ ở Hà Nội hiện nay
lượt xem 1
download
Tang lễ ở Hà Nội hiện nay là một chủ đề nhạy cảm và đầy ý nghĩa, phản ánh những biến đổi trong văn hóa và phong tục tập quán của người dân thủ đô. Trong bối cảnh xã hội hiện đại, nhiều gia đình đang phải đối mặt với những thách thức mới trong việc tổ chức tang lễ, từ việc giữ gìn truyền thống đến việc thích ứng với lối sống đô thị. Những vấn đề như chi phí, hình thức tổ chức và ảnh hưởng của công nghệ cũng góp phần làm thay đổi cách thức tiễn đưa người đã khuất. Bài viết này sẽ khám phá một số vấn đề nổi bật liên quan đến tang lễ ở Hà Nội hiện nay, từ đó làm nổi bật những giá trị văn hóa và tâm linh trong đời sống con người.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Một số vấn đề về tang lễ ở Hà Nội hiện nay
- 56 NGUYỀN THỊ YÊN - M ộ t sô vân đ ề về... mang đậm dấu ấn văn hóa của người Kinh thuộc khu vực này. Tuy nhiên, với tư cách là MỘT SỐ VẠN ĐẼ thủ đô của đất nước nên tang lễ của người Hà Nội cũng mang những nét riêng, có thế VỀ TfiNQ LỄ Ở khu biệt với các địa phương khác, cụ thể như sau: HÀ NỘI HIỆN NfiY 1.1. Đa d ạ n g về hình thức cử hành tan g lễ: Một đặc điểm nổi bật dễ nhận thấy NGUYỄN THỊ YÊN trước nhất là Hà Nội vô’n là nơi tập trung cư trú của nhiêu đôi tượng thuộc các thành gười Việt Nam ta rất coi trọng chữ phần khác nhau trong xã hội. Trong dó, tầng hiếu. Nghĩa tử là nghĩa tận. Sự ra đi lớp bình dân chiếm số lượng khá đông, gồm của một con người cũng quan trọng có nông dân ở khu vực ngoại thành, thị dân và thiêng liêng không kém gì sự ra đời của trong khu vực nội thành. Ngoài ra còn có họ. Việc cử hành tang lễ không chỉ có ý thêm các tầng lớp khác mang đặc trưng của nghĩa đốì với người chết mà nó còn là nhu thủ đô như: quan chức nhà nước, đặc biệt là cầu tất yếu của những người đang sông, quan chức cấp cao, lực lượng quân đội, các nhằm thỏa mãn nỗi niềm thương tiếc của họ thương nhân, doanh nhân, nhân sĩ, cán bộ đôi với người đã khuất. Hà Nội là thủ đô của công nhân viên, V.V.. Với mỗi đổi tượng nói cả nước, là đất địa linh nhân kiệt, nơi hội tụ trên lại thường có những hình thức cử hành các bậc anh tài từ khắp mọi miên Tô quôc... tang lễ tương ứng để phù hợp vối thân thế Vì vậy, thiết nghĩ, việc tang lễ của ngưdi Hà và sự nghiêp của từng người. Vì vậy, có thể Nội cũng nên có một sự chuẩn hóa, ít nhất là nói, tang lễ ở Hà Nội khá đa dạng vế hình về mặt hình thức, để xứng đáng với vị thế thức tổ chức mà nổi bật nhất là có những của mình. Trải qua thời gian và sự tác động dạng nghi thức mang tính chất quốc gia mà của nhiều yếu tố, việc tang lễ của người Hà ở các địa phương khác không có. Chính sự Nội hiện nay ít nhiêu đã có sự biến đổi về đa dạng vê hình thức cử hành tang lễ này đã hình thức. Tuy nhiên, về cơ bản, tang lễ của kéo theo sự đa dạng vê' các quy định khác người Hà Nội vẫn giữ được những nét cổ trong tang lễ như: tang phục, nhạc tang, nơi truyền. Xuất phát từ những nét riêng trong chôn cất, V.V.. tang lễ của người Hà Nội, trên cơ sở tham khảo ý kiến của các chuyên gia, bước đầu, 1.2. Đa d ạ n g vê đ ịa diêm tô chức chúng tôi xin đưa ra một sô’ vân đề cơ bản tan g lễ: Hà Nội là ndi đất chật người đông, liên quan đến việc bảo tồn và kế thừa các nhà cửa, phô’ phường chật chội. Vì vậy, dịa nghi thức tang lễ truyền thống của người Hà điểm tổ chức tang lễ cũng là một vấn đê' dặc Nội ngày nay. biệt quan trọng. Bên cạnh việc tố chức tang lễ tại gia đình thì ở Hà Nội còn có những dịa 1. Về n h ữ n g n é t r iê n g tr o n g ta n g lể điểm công cộng như bệnh viện, nhà tang lễ, ở Hà N ội v.v. là những nơi chuyên phục vụ cho việc tố Nằm trong vùng văn hóa đồng bằng Bắc chức tang lễ. Trước đây, Hà Nội có nhà tang Bộ nên phong tục tập quản của người Hà lễ Phùng Hưng là nơi chủ yếu để cử hành Nội nói chung và tang lễ của họ nói riêng tang lễ cho các gia đình giàu có hoặc các gia
- TCVHDG SÓ 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổl 57 đình theo đạo Thiên Chúa. Tầng lớp bình 2. M ột sô v ấ n đ ề b ả o tồ n v à k ê th ừ a dân thường tổ chức tang lễ tại nhà hoặc ở c á c n g h i th ứ c ta n g lế tr u y ề n th ô n g ở Hà nhà thương Phủ Doãn, bệnh viện Bạch Mai, N ội V.V.. Ớ Hà Nội xưa kia, có những đám tang, Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi do nhà ở sâu trong ngõ, không có chỗ khiêng chưa có điều kiện đề cập đến từng vấn đề cụ quan tài nên người ta phải dùng dây để thả thể trong việc cử hành một đám tang ở Hà quan tài xuống đường. Ngày nay, tại Hà Nội Nội. Điều mà chúng tôi muôn đưa ra thảo đã xuất hiện thêm nhiều nhà tang lễ, giá cả luận ở đây là những vấn đê cơ bản liên quan vừa phải, phục vụ đông đảo mọi tầng lớp đến việc bảo tồn và kê thừa truyền thông nhân dân trong xã hội. Sự xuất hiện các tang lễ ở Hà Nội trong bôi cảnh xã hội hiện dịch vụ tang lễ công cộng cũng là yếu tô' làm đại ngày nay. Bước đầu, chúng tôi xin đưa thay đối một số thủ tục nghi lễ trong tang lễ ra một sô' vấn đề cơ bản sau: cổ truyền. Ví dụ, việc khâm liệm, việc tô 2.1. Vê sự quy ước hóa đối với nghi chức phúng viếng, phục vụ khách phúng thức ta n g lễ viếng, v.v. có khi được giao trọn cho nhà Nhìn chung, việc chuẩn hóa đô'i với nghi tang lễ thực hiện, chưa kể một sô việc quan thức tang lễ là một nhu cầu cần thiết trong trọng như giờ xuâ't tang đôi khi cũng do nhà phạm vi cả nưởc. Hà Nội, với tư cách là bộ tang lễ điều hành. Chính vì vậy mà nhìn mặt của cả nưổc nên việc quy ước hóa đôi vối chung tang lễ ở Hà Nội ngày nay tương đối nghi thức tang lễ lại càng phải được đặc biệt đơn giản và gọn nhẹ về thủ tục. chú trọng. Việc này cần phải do cấp có thẩm 1.3. Đa dạn g vê thủ tục nghi lễ: Hà quyền chịu trách nhiệm thực hiện, sau đó Nội là nơi tập trung dân cu' đến từ nhiêu địa biên soạn thành văn bản chính thức đê phố phương khác nhau và họ cũng có những biến rộng rãi trong xã hội. Đê làm cơ sở cho niềm tin tôn giáo khác nhau. Chính vì vậy, ở việc quy ước hóa việc tang lễ, vởi mục đích đây cũng có sự phân biệt giữa các nhóm cuối cùng là phải được đông đảo quần chúng người trong cách thực hiện các nghi lễ tang chấp nhận, theo cá nhân tôi, chúng ta nèn ma. Ớ Hà Nội trưốc đây, đại đa sô' người dân chú ý đến những vấn đề chính sau đây: làm đám tang theo hướng dẫn của sách Thọ 1) Trước hết, nên có sự phân loại các mai gia lễ, một sô' có kết hợp với việc tụng dạng nghi thức tang lễ tương ứng vói các clô'i kinh niệm Phật để cầu siêu cho linh hồn tượng cụ thể. Sơ bộ có thể phân thành các người chết. Vong linh người chết được đưa dạng nghi thức sau: vê thò tự ở nhà, dù là đám tang có thê cử - Nghi thức cấp quốc gia đô'i vói các vị hành ở ngoài nhà. Tuy nhiên, việc cử hành nguyên thủ, các vị lãnh đạo cao cấp của nhà tang lễ của những người theo dạo Thiên nước Chúa lại khác. Khi các gia đình này có người - N ghi th ứ c đô'i với các vị lã n h đạo các chết, họ m a n g q u a n tà i đ ến n h à th ờ dể làm ngành, các cấp ở trung ương và Hà Nội lễ cầu kinh theo nghi thức nhà thờ, sau đó mối đưa đi chôn cất. Đặc diêm này tuy - Nghi thức đôi vói các nhân vật nôi tiếng hoạt động trong các lĩnh vực khoa học, không phổ biến nhúng nó cũng góp phần kinh tế, văn học nghệ thuật, v.v... làm nên tính đa dạng và phức tạp xung quanh việc cử hành tang lễ của người Hà - Nghi thức đối với lực lượng quân đội, Nội. công an, cựu chiến binh, V.V..
- 58 NGUYỀN THỊ YÊN - M ậ t sô vấn đ ề vể... - Nghi thức đối với cán bộ viên chức nhà dạng nghi thức (nghi thức nhà nước, nghi nưốc và dân thường. thức quân đội, nghi thức cho người bình Sở dĩ, chúng tôi đặt ra vấn đề phân loại thường,...). Đô'i với việc sử dụng đội kèn nói trên là để dựa vào đó làm cơ sở xây dựng trống (nếu có) cũng cần có quy định cụ thể những quy ưởc cần thiết cho việc tô chức về sô' lượng người và thông nhất về cơ bản một đám tang, tránh sự lúng túng trong các bưởc thực hiện. Vê việc mặc tang phục phân công trách nhiệm và cũng là để bảo hoặc đội khăn tang cũng cần có sự quy đảm đúng người, đúng việc trong tổ chức chuẩn lại. Hiện nay, ở Hà Nội, phổ biến có tang lễ. hai kiêu tang phục là tang phục màu đen và tang phục màu trắng. Thường thì đám tang 2) Xây dựng hệ thông các quy ước tương các quan chức cấp cao, đám tang của các gia ứng với từng dạng nghi thức: Đây là việc đình theo đạo Thiên Chúa, đám tang gia làm quan trọng nhằm qua đó chuẩn hóa các đình khá giả, gia đình nhân sĩ, V.V.. thường hình thức tang lễ, các quy ước này càng cụ mặc tang phục màu đen, còn lại, đa sô' mặc thể, càng chi tiết thì càng dễ thực hiện. Các theo truyền thông là vải xô trắng. Vì vậy, dê vấn đê cần chú ý khi đưa thành quy ước thông nhất có lẽ cũng nên đưa ra những quy trong mỗi hình thức tang lễ là: định cụ thể cho phù hợp vói từng dạng nghi - Thành phần ban tang lễ, người làm thức về tang phục, về cách đội khăn tang. trưởng ban tang lễ. Đây là một việc nhỏ - Quy định về phúng viếng: Nên có quy nhung không kém phần quan trọng, có tác định vể quy trình phúng viếng như thủ tục động đến quy mô của một đám tang. Một lí dâng hương; cách thức cúng vái người mất; do cơ bản là, ở Hà Nội có khá nhiều trường quy định nghi thức với người đến phúng hợp người quá cố giũ nhiêu chức vụ hoặc viếng (các cơ quan, đoàn thể, nhóm, hội hoặc công tác ở các cơ quan khác nhau nên việc cá nhân), quy định nghi thức đối với ban xác định thành phần tang lễ theo quy ước tang lễ (hoặc gia chủ); quy định cử hành cũng là một việc làm cần thiết để tránh nhạc, giói thiệu khách đến phúng viếng; quy những lúng túng không cần thiết. Ngoài ra định về thời gian phúng viếng (một cách còn có khá nhiều trường hợp"khác cũng cần tương đô'i) vởi từng dạng nghi thức; v.v... quan tâm khi đưa vào quy ước như: người Nếu có thể, nên có những hướng dẫn cụ thê quá cô' đang công tác hoặc đã nghỉ hưu; đô'i tượng nào nên viêng vòng hoa, đôi tượng người quá cố đã nghỉ hưu nhưng vẫn tham nào nên viếng trướng. Đặc biệt là, cần có gia lãnh đạo trong các tô chức chính trị nghề hướng dẫn cụ thê hoặc tốt nhất là chuẩn hóa nghiệp hoặc tham gia công tác ở các cơ sở việc đề chữ trên vòng hoa, trên các bức kinh tế tư nhân hoặc các công ti cổ phần, trướng cho phù hợp với từng đô'i tượng người công ti trách nhiệm hữu hạn; người quá cô' mất (nam, nữ, già, trẻ, v.v.) và cũng là để là đảng viên hoặc không phải là đảng viên; phù hợp với nguyện vọng, tâm tư của người người quá cô'là cựu chiên binh V.V.. còn sông (con, cháu, thông gia, họ hàng, - Nhạc tang và tang phục: Tương ứng đồng nghiệp, bạn bè, V.V.). Đâv là nhừng vói các dạng nghi thức, cần có sự quy định rõ tiểu tiết nhưng cũng cần chú ý đổ tránh ràng về việc sử dụng nhạc tang, tang phục những trường hợp nhầm lẫn hoặc sai lệch ý và cách để tang. Cụ thể nên có những bản nghĩa câu chữ do việc hiểu chữ Hán Việt nhạc tang chính thức sử dụng trong từng chưa được thấu dáo.
- TCVHDG s ó 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổi 59 - Quy định về cách viết điếu văn cho hợp cụ thê còn gây ách tắc giao thông đường từng đô'i tượng người mất: Trong việc này phô) V.V.. cần bảo đảm mức độ vừa phải và phù hợp - Quy định trong việc hạ huyệt: Trong đô'i với từng đốì tượng, tránh thổi phồng việc này cần đua ra một sô' quy ước chung hoặc sơ sài quá mức. Vì vậy, cũng nên đê ra theo thứ tự: quy ước hạ quan tài, ném đất, một khung cơ bản vê' nội dung viết điếu văn lâ'p đất, đặt bia, thủ tục dâng hương tiễn tương ứng với từng đối tượng cụ thể. hiệt lần cuôi. Đôi vói từng đô'i tượng người - Quy định về lễ truy điệu, thời gian, địa mất cụ thê như lãnh đạo quốc gia, tử sĩ, v.v. điểm truy điệu, cách thức đọc điếu văn, trên quan tài có phù quốc kì thì sau khi hạ người đọc điếu văn. huyệt phải nâng quốc kì lên để thu lại mang vê nhà. - Quy định trong việc đưa linh cữu ra xe tang hoặc đòn khiêng: Việc này cũng cần có - Quy dịnh trong việc đưa tin vê tang lễ sự hưống dẫn vì trong điều kiện nhà ở thành trên các phương tiện thông tin đại chúng: phố chật chội, việc đưa linh cữu lên, xuống Đây là việc làm cần thiết trong điều kiện xã cầu thang hoặc trong ngõ hẹp cũng cần phải hội ngày nay, nhằm đảm bảo các thông tin có người am hiểu chỉ huy, hướng dẫn cách truyền đi được chính xác và kịp thời. Đô'i vởi nâng quan tài lên hoặc đặt xuống để tránh những người hình thường, việc đưa tin chủ những trường hợp va quệt hoặc không đồng yếu nhằm mục đích thông báo (tin buồn) và bộ trong việc di chuyên linh cữu. tỏ lời cảm ơn của gia đình đô'i với những người đã tham dự tang lỗ. Tuy nhiên, dô'i với - Quy định về việc xuất tang, đưa tang: các nhân vật nổi tiếng trong xã hội thì cũng Ớ Hà Nội do hạn chê vê nhiêu phương diện cần có những quy ước cụ thê về việc đưa tin như phương tiện giao thông có hạn, nghĩa và các chương trình giới thiệu vê thân thế và trang ỏ' xa thành phô' hoặc do bận công việc, sự nghiệp của người đó (cụ thê là nên đưa v.v. mà nhiêu người chỉ đến dự lễ truy điệu tin trên phương tiện truyền thông nào, và đưa tang một đoạn mà không đưa ra tận chương trình truyền thông nào là chính và huyệt được. Vì vậy, giờ xuất tang (thường là nên đưa những thông tin gì là chính, V.V.). sau lễ truy điệu) được coi là giờ phút thiêng Việc làm này rất quan trọng vì thường thì liêng của sự tiễn biệt. Đê tránh sự cập rập, các đám tang của những nhân vật nôi tiêng náo loạn làm ảnh hưởng đến sự linh thiêng ở Hà Nội (bao gồm cả lãnh đạo cao cấp và của tang lễ, cũng nên đề ra một sô quy ước các nhân sĩ, nghệ sĩ, doanh nhân, v.v.) đều ít cụ thê như: Thứ tự các thành phần tham gia nhiều được thông háo trên các phương tiện đoàn tang lễ; bô trí vị trí đoàn cờ phướn, thông tin đại chúng và nó có tác động không trướng, vòng hoa, v.v. (đi trưốc hoặc đi sau nhỏ tới quảng đại quần chúng nhân dân linh cữu); thời gian và quãng đường đưa trong cả nước. tang trước khi xe tang chính thức khởi hành; ai sẽ là người phát biểu lời cảm ơn 2.2. Vê việ c b ả o tồn và kê th ừ a cá c cuôi cùng (đại diện gia đình hoặc đại diện p h o n g tục, n g h i lễ cổ tru y ề n tr o n g ta n g đoàn thể); nội dung phát hiểu cần ngắn gọn, lê H à N ội n g à y n a y súc tích, đủ ý (tránh trường hợp nói dài dòng Trên đây là những đề xuất chủ yêu về gây mất thời gian tang lễ, làm loãng không nghi thức tang lễ ở Hà Nội thời hiện đại. Vê khí tang lễ và nhất là trong những trường cơ bản thì những nghi thức này van tuân
- 60 NGUYỄN THỊ YÊN - M ộ t sô vấn đ ể về. theo nếp truyền thống, tuy về hình thức ít người dân là phải làm hết sức chu đáo mọi nhiều đều đã có sự thay đổi. Ví dụ, đám tang thủ tục nghi lễ liên quan đến cõi âm. Có ngày trước sử dụng đội kèn trông và đưa nghĩa là, bên cạnh nghi thức tang lễ cần tang bằng đòn khiêng là chính thì ngày nay thiết thì các thủ tục nghi lễ cũng không kém có thể thay bằng nhạc tang ghi âm sẵn, đưa phần quan trọng. Làm tốt các thủ tục nghi tang bằng xe ô tô và được đưa tin rộng rãi lễ cũng là cách để yên lòng người sông, trên các phương tiện thông tin đại chúng, tránh được những lo âu không cần thiết. Nói v.v... Tuy nhiên, bên cạnh những nghi thức cách khác, nó cũng là liệu pháp tinh thần cơ bản nói trên còn có một bộ phận quan cho những người còn sông khi mà trong xã trọng là những thủ tục và nghi lễ truyền hội ngày nay vẫn tồn tại quan niệm hư hư thông đã trở thành thói quen và tập tục ăn thực thực vê' một thê giới ngoài cõi sông. sâu trong tâm thức của người dân. Ngày Thực tê cho thấy, các đám tang ở Hà Nội tuy nay, trong điều kiện khoa học kĩ thuật phát có thê được tô chức theo các nghi thức và triển, trình độ hiểu biết của người dân được quy mô lớn nhỏ khác nhau nhưng vê đại thể nâng cao nhưng các thủ tục nghi lễ này vẫn vẫn có chung những thủ tục nghi lễ như còn tồn tại như một thói quen không dễ gì nhau. Có thể nói, thủ tục nghi lễ là bộ phận thay đổi, mặc dù có thế nó không còn ăn không thể thiếu được trong tang lễ của nhập vối cuộc sống và quan niệm hiện đại. người Việt Nam nói chung, trong đó có người Vì vậy, trong khi xây dựng những quy ước Hà Nội. Chính vì vậy mà ở đây nên đặt việc vê' tang lễ nói chung và tang lễ của Hà Nội tôn trọng tự do tín ngưỡng của người dân nói riêng, không thể không bàn đến vấn đề trên cơ sở giới hạn ở những vấn đê' có thể bảo tồn và kế thừa các thủ tục nghi lễ chấp nhận được trong xã hội hiện đại. Có truyền thông. Một số vấn đê' đưa ra xem xét thê nêu ra một số thủ tục hoặc nghi lễ liên ở đây là: quan chính như sau: 1) Nên xây dựng quy ước về tang lễ trên - Tục xem giờ nhập quan, xem ngày giờ cơ sở tôn trọng niềm tin tín ngưỡng của xuất tang: Có tục này vì người ta cho rằng, người dân. Thờ cúng tổ tiên là một tín những người chết vào giờ độc (ví dụ các giờ ngưỡng lâu đời của người Việt Nam nói Ngọ, Tị, Tí, Mão) nên vong hồn có thể sẽ bị chung mà qua đó đã ít nhiều thể hiện được giam vào tù ngục của Diêm vương, bị đày ải niềm tin của người dân đối với sự tồn tại khổ sở mà có thê hại lây đến những người một thế giới vô hình sau khi con người từ giã còn sông (trùng tang, hoạn nạn,...). Ó những cõi đời. Với niềm tin đó, từ xa xưa, người ta trường hợp khác, người ta cũng cần xem giờ đã xây dựng nên hàng loạt thủ tục nghi lễ phù hợp đê nhập tang, xuất tang sao cho có bắt đầu từ khi người chết hấp hôì cho đến lợi cho người sông (như để hưng thịnh, phát khi hạ huyệt và sau khi chôn cất. Việc làm đạt cho con cháu). Chính vì vậy, việc xem giờ này có thể hiểu một cách nôm na là sắm sửa nhập quan và ngày, giờ xuất tang, hạ huyệt và chuẩn bị cho cuộc sông mới của người là thủ tục quan trọng và khá phố biến ở mọi chết ở cõi âm, là việc làm chủ yếu để trấn an đám tang. Việc làm này không nên khuyên tinh thần cho những người còn sông: Người khích nhưng cũng không nên cấm đoán vì sự chết có được yên ổn ỏ thế giới bên kia thì cấm đoán đôi khi dẫn đến sự bất an trong tư người sông mới được bình an, được phù hộ tưởng mà ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sông độ trì. Chính vì vậy mà tâm lí chung của của thân nhân những người đã mất. Tuy
- TCVHDG SỐ 1/2007 - NGHIÊN c ứ u TRAO Đ ổl 61 nhiên, cũng cần có sự định hướng: không khói. Xét vê lí thì thủ tục này có thể chấp nên cầu toàn và cần điều chỉnh thời gian cho nhận và có lẽ cũng khó bỏ được vì nó đã ăn phù hợp vởi điều kiện cho phép của nhà sâu vào trong tâm thức của mọi người dân. tang lễ, phù hợp với giờ giấc quy định của - Những thủ tục nghi lễ sau đám tang: nghĩa trang. Nhìn chung, trong điều kiện Sau tang lễ có các lễ cúng quan trọng là còn khó khăn vê cơ sở vật chất phục vụ tang cúng 3 ngày, 49 ngày (hoặc 35 ngày) và 100 lễ như ồ Hà Nội ngày nay thì vân đề chọn ngày là những nghi lễ cần thiết mà người giờ chỉ mang tính tương đối và cần có sự sông thực hiện vối mục đích nâng đỡ, ổn chấp nhận. dinh cho linh hồn người chết ở dưổi suôi - Tục mời thầy cúng cầu kinh siêu độ vàng. Theo giải thích của các nhà khoa học linh hồn cho người chết: Hiện nay, phần lốn thì các nghi lễ này liên quan đến những các đám tang ở Hà Nội đều có tục mời thầy quan niệm và triết lí sâu xa của Tam giảo vê' làm lễ cầu siêu cho người chết với quy mô kiêp sông của con người. Trong nhân dân lớn nhỏ tùy gia đình. Lễ này thường do một nói chung thì việc thực hành các nghi lễ này thầy cúng (chủ xám) hoặc các nhà sư thực chủ yếu là theo thói quen truyền thông, đôi hiện, có các vãi tham gia cầu kinh, mục đích khi họ còn có những lí giải khá đơn giản về là dẫn độ vong linh vê trời, tránh cho vong mục đích của từng nghi lễ. Có một điêu linh khỏi bị giam cầm trong địa ngục. Chính thông nhất là họ đều tuân thủ các nghi lễ vì vậy, khi xuất tang (sau khi đọc xong điếu này theo trình tự truyền thống. Theo điều văn) còn có tục chủ xám đứng ở đầu quan tài tra cho thấy, ở Hà Nội, các nghi lễ này vẫn dặn dò vong linh cách đi đường, cách trả lời được thực hiện khá phổ biên, tuy có khác các quan của Diêm vương trên đường đi đê biệt vê' quy mô, tùy vào từng đôl tượng và tránh bị sa vào tù ngục, v.v... Đổ thực hiện tùy thuộc vào kinh tê của mỗi gia đình. Ví nghi lễ này các thầy cúng (chủ xám) đặt một dụ, hiện Hà Nội phổ biến tục cúng 35 ngày mâm cúng Phật cạnh quan tài. Thời gian đưa người chết lên chùa, với quy ước như tụng kinh cầu siêu kéo dài trong khoảng sau: các vị quan chức cấp cao thì đưa lên một giờ đồng hồ, nằm trong khoảng thời chùa Quán Sứ, quan chức vừa đưa lên chùa gian phúng viếng. Như vậy, thủ tục nghi lễ Phúc Khánh, dân thường thì có thê đưa lên này cũng rất gọn nhẹ và không ảnh hưởng gì các chùa ở địa phương gần nơi ỏ của gia đình đến nghi thức tang lễ, có thể chấp nhận đê tiện cho việc cúng tế, v.v... Mặc dù tuân được. Nếu có đúa vào quy ước thì nên hạn thủ lỗ thức truyền thông nhưng ngày nay, chê thời gian, tránh thủ tục rườm rà, ảnh người Hà Nội cũng đã cải biến các lễ thức hưởng đến quá trình thực hiện tang lễ. này cho phù hợp vối cuộc sống hiện đại theo - Tục cúng thô thản trước khi hạ huyệt: phương châm gọn nhẹ và hợp lí. Ví dụ: cúng Đây là thủ tục truyền thông với ý nghĩa xin 49 ngày (hoặc 35 ngày) được coi là lễ cúng phép thổ thần cai quản khu vực nghĩa địa quan trọng. Sau khi làm lễ đưa vong hồn cho người chết nhập cư, có lẽ cũng giống như người chôt lên chùa xong gia đình sẽ làm tục “khai báo hộ khẩu” của người sông theo cơm mời họ hàng thân hữư tham dự. Trưốc tinh thần “trần sao âm vậy". Thủ tục này đây, cúng 100 ngày cũng mòi khách nhưng cũng đơn giản, do gia chủ chuẩn bị lễ vật: nay đã bỏ đê giản tiện. Hoặc trước đây hết miếng thịt luộc, rượu, xôi, hoa quả, v.v. giao giỗ mới thờ ngưòi chết chung với gia tiên cho một người thông thạo bày biện hương nhưng hiện nay, đên dịp cúng 100 ngày.
- 62 NGUYỀN TH| YÊN - M ộ t s ô vấn đ ể về... người ta đã đưa vong linh người chết lên thờ - Kiên quyết loại bỏ những tục lệ lạc chung với bàn thờ gia tiên. hậu không cần thiết: Có thể kể tên một sô' Ngoài ra còn có các tục cúng giỗ khác tục như tục lăn đường - các con dâu, con gái như giỗ đầu, giỗ hết, cải táng, v.v. cũng nên thỉnh thoảng lăn ra đường khóc, cản đường tôn trọng vì các nghi thức này đều góp xe tang hoặc tục khóc thuê (khóc mướn) có phần th ắt chặt tình cảm đoàn kết gắn bó vẻ giả tạo. Ngoài ra, ngày nay, bên cạnh giữa các thành viên trong gia đình, đặc biệt quan niệm rắc tiền âm dọc đường đưa tang là nó tôn vinh và giáo dục tinh thần “uông với mục đích mãi lộ, đánh dấu đường cho nước nhở nguồn, ăn quả nhó kẻ trồng cây” vong hồn biết đường về nhà thì còn phát của dân tộc ta nói chung và người Hà Nội sinh thêm tục rắc tiền th ật (là loại tiền lẻ do nói riêng. Tuy nhiên, điều cần quan tâm ngân hàng nhà nưốc phát hành) là việc làm nhắc nhở ở đây là các nghi lễ nên tổ chức thiếu hiểu biết, nên giải thích, vận động hợp lí, vừa phải, tránh chạy đua, tránh xa nhân dân loại bỏ, để tránh hủy hoại đồng hoa lãng phí, tránh đốt vàng mã quá nhiều, tiền ngân hàng. Ngoài ra, một sô chuyên gia tránh mượn danh các dịp giỗ kị để cầu còn cho rằng, nên vận động nhân dân bỏ tục lợi,... chông gậy vì nó biểu hiện tư thế lom khom, - Một số tục kiêng kị trong đám tang khúm núm gây mất tư thế và quá khổ ải. về nếu xét thấy không có ảnh hưởng gì đến việc này cũng cần phải xem xét kĩ vì tục tang lễ thì cũng nên tôn trọng. Ví dụ: tục chông gậy đã trở thành truyền thông lâu đời tránh mặt những người trong gia đình có trong tang lễ của người Việt Nam và bản tuổi xung với người chết trong lúc khâm thân tục này cũng chứa đựng nhiêu tầng ý liệm đê tránh rủi ro cho người đó vê sau nghĩa văn hóa. Một sô' hủ tục như ăn cỗ sau này. Hoặc cũng có tục kiêng không xé thêm đám tang (hiện vẫn còn phổ biến ở nông khăn tang (nếu thiếu) vì cho rằng nếu xé thôn ngoại thành Hà Nội) cũng nên vận thêm sẽ là điềm gở, báo hiệu gia đình sẽ động người dân bỏ dần để đỡ phần vất vả, tiếp tục có tang, v ề tục này thì nên giải tôn kém cho tang chủ lúc tang gia bô'i rốì và quyết bằng cách giao cho một người tính cũng là tránh sự phản cảm, cười nói, ăn toán cho đủ số khăn tang trong gia đình rồi uô'ng rượu chè trong lúc gia đình có sự đau xé liền một lúc, ai đó không vê kịp thì có buồn. thể đê lại theo quan niêm “thừa còn hơn - Điều chỉnh lại một sô' yếu tô' cho phù thiếu” thay vì xé thêm, dễ gây tâm lí lo sợ, hợp với cuộc sông hiện đại: Hiện nay, phần bất ổn trong gia đình. lớn các đám tang trong nội thành Hà Nội đã 2.3. Vê việc ứng xử với những yếu tô sử dụng băng nhạc thay cho đội kèn trông. lạc hậu trong ta n g lễ cổ truyên Đây là một cách làm văn minh, tiện lợi, phù Bên cạnh việc cần thiết bảo tồn và kê hợp với cuộc sông hiện đại. Tuy nhiên, ở thừa những nghi thức và thủ tục tang lễ nhiều nơi, nhất là ở nông thôn, vẫn còn duy truyền thông thì cũng còn không ít những trì các đội kèn trông. Trong tương lai cũng hủ tục hoặc yếu tô lạc hậu không còn phù nên điều chỉnh chuyển dần sang sử dụng hợp với cuộc sông hiện đại, cần phải xem nhạc tang cho đỡ kích rích và tôn kém cho xét, điều chỉnh lại. v ề nội dung này, chúng gia chủ. tôi xin đưa ra một sô'ý kiến như sau: (Xem tiếp tra n g 70)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn: Phân tích và đánh giá tình hình dân số thế giới
35 p | 993 | 141
-
NHỮNG HẠN CHẾ TRONG VIỆC ĐƯA SỐ LIỆU TRÊN BÁO CHÍ
6 p | 276 | 112
-
Luận văn Thạc sĩ khoa học Ngữ văn: Ngôn từ và giọng điệu nghệ thuật truyện ngắn Nguyễn Tuân trước cách mạng tháng tám 1945
97 p | 538 | 100
-
Tìm hiểu Trà đạo Nhật Bản
7 p | 329 | 77
-
Bài giảng Chính sách xã hội: Chương 1
22 p | 694 | 65
-
Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạn tầng và kiến trúc thượng tầng khi xây dựng CNXH - 2
6 p | 177 | 46
-
Bài giảng Nhập môn Xã hội học: Bài 1 - Nguyễn Xuân Nghĩa
31 p | 362 | 43
-
Quán triệt mối quan hệ biện chứng giữa cơ sở hạn tầng và kiến trúc thượng tầng khi xây dựng CNXH - 1
6 p | 193 | 40
-
VẤN ĐỀ CƠ BẢN TRONG DU LỊCH - SẢN PHẨM VÀ TÍNH ĐẶC THÙ - 1
14 p | 119 | 27
-
Dùng phạm trù bản chất hiện tượng phân tích lối sống của sinh viên việt nam - 1
6 p | 134 | 27
-
Thực trạng huy động vốn tại Ngân hàng No&PTNT chi nhánh Vụ Bản - 1
13 p | 108 | 22
-
Vận dụng triết học Mac Lênin phân tích tầm quan trọng con người trong nền kinh tế trí thức - 2
9 p | 104 | 20
-
Một số vần đề về di cư nông thôn – đô thị thách thức và cơ hội cho thành phố Hồ Chí Minh - Bùi Việt Thành
31 p | 151 | 19
-
Giáo án Bài giảng Giáo dục quốc phòng an ninh - Trung tá Phạm Văn Điềm
128 p | 97 | 14
-
Một số vấn đề về kinh tế, văn hóa cần giải quyết trên phạm vi toàn cầu
5 p | 171 | 13
-
Bài giảng Xây dựng Đảng - TS. Nguyễn Việt Hùng
25 p | 136 | 13
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 p | 97 | 4
-
Hỗ trợ tăng trưởng xanh: kinh nghiệm quốc tế và bài học cho Việt Nam - Phạm Văn Nghĩa
10 p | 68 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn