Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
NGHIÊN CỨU SỰ BIỂU HIỆN KI-67 VÀ P53<br />
TRÊN U MÔ ĐỆM ĐƯỜNG TIÊU HÓA<br />
Ngô Quốc Đạt*, Phạm Quốc Thắng*, Hứa Thị Ngọc Hà*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: U mộ đệm đường tiêu hóa (UMĐĐTH) là loại u trung mô của đường tiêu hóa chiếm tỉ lệ cao<br />
nhất. UMĐĐTH ở dạ dày là vị trí thường gặp nhất. Kích thước u và chỉ số phân bào là 2 yếu tố tiên lương<br />
thường được sử dụng nhất để đánh giá tiềm năng ác tính của u. Tuy nhiên, một số nghiên cứu gần đây cho thấy<br />
mối tương quan của Ki67 và p53 với tiềm năng ác tính, thời gian sống còn, tái phát của u.<br />
Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: mô tả cắt ngang – 155 bệnh nhân UMĐĐTH được chẩn đoán tại<br />
Bộ môn Giải phẫu bệnh, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh từ tháng 01/2005 đến tháng 09/2013<br />
Mục tiêu: đánh giá biểu hiện Ki67 và p53 trên u mô đệm đường tiêu hóa<br />
Kết quả: Tỉ lệ mắc bệnh nữ/ nam: 1,2; tuổi trung bình 55,3 ± 14,4 tuổi. Dạ dày chiếm tỉ lệ cao nhất 81<br />
trường hợp (TH) (52,3%), nhóm u kích thước 5 - 10 cm chiếm tỉ lệ cao nhất với 75 TH (48,4%). Số trường hợp<br />
tiềm năng ác tính (TNAT) cao chiếm tỉ lệ cao nhất gồm 67 TH (43,2%). Tỉ lệ u dương tính với Ki67 là 33,5%, có<br />
58 TH dương tính với p53 chiếm tỉ lệ 37,4%. Biểu hiện của Ki67 và p53 có tương quan thuận với chỉ số PB, với<br />
giai đoạn bệnh, TNAT.<br />
Kết luận: Vị trí u thường gặp nhất là ở dạ dày, hầu hết các trường hợp u có kích thước lớn, TNAT cao. Có<br />
mối tương quan thuận giữa biểu hiện của Ki67 và p53 với chỉ số PB, với giai đoạn bệnh, TNAT.<br />
Từ khóa: u mô đệm đường tiêu hóa, tiềm năng ác tính, Ki67, p53.<br />
ABSTRACT<br />
A STUDY OF KI67 AND P53 EXPRESSIONS IN GASTROINTESTINAL STROMAL TUMORS<br />
Ngo Quoc Dat, Pham Quoc Thang, Hua Thi Ngoc Ha<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - No 5 - 2015: 191 - 196<br />
<br />
Introduction: Gastrointestinal Stromal Tumors (GISTs) is the most common mesenchymal tumor of GI<br />
tract. Stomach is the most common site of GISTs. Tumor’s size and mitotic index have worldwide been used as the<br />
main predictive factors so far. Some recent studies, however, figured out that the overexpressions of Ki67 and p53<br />
correlate with some unfavorable predictive factors such as risk of aggressive behavior, tumor relapse, and free-<br />
disease survival rate.<br />
Methods: A cross-sectional descriptive study of 155 cases diagnosed GISTs at Department of Pathology,<br />
University of Medicine and Pharmacy, Ho Chi Minh City.<br />
Objective: To study the expressions of Ki67 and p53 in GISTs and their correlations with some predictive<br />
factors.<br />
Results: Female to male ratio was 1.2; Mean age was 55.3 ± 1.,4 years. Stomach is the most common site of<br />
GISTs with 81 gastric GISTs (5.3%; Most tumor was reached 5-10 cm at the time of diagnosis with 75 cases<br />
(48.4%). Most of cases were diagnosed as high grade GISTs with 67 cases (43.2%). The rate of Ki67 overexpressed<br />
GISTs was 33.5%, and there was 58 cases (37.4%) diagnosed as p53 overexpression. There were the correlations<br />
<br />
* Bộ môn Giải Phẫu Bệnh, Trường Đại Học Y Dược TP.HCM<br />
Tác giả liên lạc: TS Ngô Quốc Đạt ĐT: 0903.619.468 Email: quocdat_yds@yahoo.com<br />
<br />
<br />
191<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
between the GISTs overexpressed with Ki67 and p53 and high mitotic rate, and advanced disease stage, and risk of<br />
aggressive behavior.<br />
Conclusions: Stomach is the most common site; Most tumor was reached 5-10 cm; There were the<br />
correlations between the GISTs overexpressed with Ki67 and p53 and high mitotic rate, and advanced disease<br />
stage, and risk of aggressive behavior.<br />
Keywords: Gastrointestinal Stromal Tumors (GISTs), aggressive behavior, Ki67, p53.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Tiêu chuẩn chọn bệnh<br />
UMĐĐTH được định nghĩa là loại u trung - Các trường hợp UMĐĐTH được chẩn đoán<br />
mô đường tiêu hóa đặc hiệu, biểu hiện dương xác định bằng HMMD với CD117 dương tính.<br />
tính với protêin KIT (CD117) và/hoặc có đột biến - Có đầy đủ thông tin về vị trí u, đặc điểm<br />
tăng chức năng của tiền gen sinh ung c-kit hoặc đại thể của u.<br />
PDGFRA, với đặc điểm mô bệnh loại TB hình - Có đầy đủ khối mô u vùi nến.<br />
thoi, dạng biểu mô, hoặc hiếm hơn là loại TB dị<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
dạng(11,16,25). Phẫu thuật là phương thức điều trị<br />
- Các u trung mô đường tiêu hóa có CD117<br />
chủ yếu của UMĐĐTH. Năm 2000, thuốc ức chế<br />
âm tính.<br />
tyrosin kinase được chỉ định trong điều trị các<br />
trường hợp UMĐĐTH giai đoạn tiến xa đây là - Các trường hợp UMĐĐTH không có thông<br />
một bước tiến lớn trong điều trị tin về vị trí u, đặc điểm đại thể của u.<br />
UMĐĐTH(2,4,5,10,12,15,16). - Không đầy đủ khối mô u vùi nến.<br />
Về tiên lượng, kích thước u và chỉ số phân Nhuộm hóa mô miễn dịch<br />
bào là 2 yếu tố tiên lượng chính được sử dụng để p53 (DO-7 – Ventana), Ki-67 (MIB-1 –<br />
đánh giá tiềm năng ác tính của u(4,5). Bên cạnh đó, Ventana) bằng máy nhuộm HMMD tự động<br />
các nghiên cứu gần đây cho thấy sự biểu hiện BenchmarkXT của hãng Roche – Ventana.<br />
quá mức Ki67 và p53 trên UMĐĐTH là những<br />
yếu tố có giá trị trong tiên lượng về TNAT, tỉ lệ<br />
KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN<br />
di căn xa, thời gian sống còn không bệnh của Bảng 1: Đặc điểm lâm sàng giải phẫu bệnh<br />
UMĐĐTH(9,13,22,24). Trong UMĐĐTH, nhiều NC N %<br />
đánh giá Ki67 dương tính khi có ≥ 10% TB u Giới tính: Nữ 83 53,5<br />
Nam 72 46,5<br />
dương tính và âm tính khi có < 10% TB u dương<br />
Vị trí u: Thực quản 0 0<br />
tính(1,3,13,22), p53 dương tính khi có ≥ 5% TB u Dạ dày 81 52,3<br />
dương tính và âm tính khi có < 5% TB u dương Ruột non 51 32,9<br />
tính(1,3,21,22,23). Đại trực tràng 9 5,8<br />
Ngoài đường tiêu hóa 14 9<br />
Chúng tôi tiến hành nghiên cứu này để đánh<br />
Chỉ số phân bào: ≤ 5 PB/50 QTL 94 60,6<br />
giá biểu hiện Ki67 và p53 trên UMĐĐTH.<br />
6 – 10 PB/50 QTL 20 12,9<br />
ĐỐI TƯỢNG-PHƯƠNGPHÁP NGHIÊNCỨU > 10 PB/50 QTL 41 26,5<br />
Kích thước u : < 2 cm 5 3,2<br />
Đối tượng 2- < 5 cm 39 25,2<br />
155 bệnh nhân UMĐĐTH được chẩn đoán 5-10 cm 75 48,4<br />
> 10 cm 36 23,2<br />
tại Bộ môn Giải phẫu bệnh, Đại học Y Dược<br />
TNAT: Rất thấp và thấp 48 31<br />
TP. Hồ Chí Minh từ tháng 01/2005 đến tháng Trung bình 40 25,8<br />
09/2013, được chọn lựa theo các tiêu chuẩn Cao 67 43,2<br />
sau:<br />
<br />
<br />
<br />
192<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Kết quả nghiên cứu 155 trường hợp (TH) triệu chứng chèn ép, xuất huyết tiêu hóa hoặc<br />
UMĐĐTH, tuổi trung bình 55,3 ± 14,4 tuổi (từ 15 cho di căn… Những TH u có TNAT rất thấp<br />
– 88 tuổi). Nhóm tuổi thường gặp nhất 50-59 tuổi thường không biểu hiện triệu chứng, chỉ được<br />
gồm 50 TH (32,3%), nhóm tuổi 60-69 đứng hàng phát hiện tình cờ trong mổ vì bệnh khác hoặc<br />
thứ hai gồm 32 TH (20,6%). Kết quả này phù hợp trên tử thiết(1,7,25).<br />
với nhiều NC, xuất độ mắc UMĐĐTH gia tăng Bảng 2: So sánh sự biểu hiện Ki67 và p53 trên TB u<br />
theo tuổi, thường xảy ra trên BN trên 50 tuổi, với các NC khác (Đơn vị TH (%)<br />
tuổi trung bình quanh tuổi 60(14,18). Pauser U Neves<br />
NC này Hu TH (13)<br />
Vị trí u: Dạ dày chiếm tỉ lệ cao nhất 81 TH (23) LRO (22)<br />
n (TH) 155 99 104 40<br />
(52,3%), tiếp đến là u ở ruột non 51TH (32,9%),<br />
Biểu hiện Ki67<br />
đại trực tràng 9 TH (5,8%), ngoài đường tiêu hóa < 10% 103 (66,5) 62 (62,7) 67 (64,4) 17 (42,5)<br />
14 TH (9%) (bảng 1). NC của chúng tôi khá phù ≥ 10% 52 (33,5) 37 (37,3) 37 (35,6) 23 (57,5)<br />
hợp với các NC có cỡ mẫu lớn được thực hiện ở Biểu hiện p53<br />
nhiều quốc gia khác nhau, UMĐĐTH dạ dày là < 5% 97 (62,6) 62 (62,7) 64 (61,5) 26 (65)<br />
≥ 5% 58 (37,4) 52 (52,5) 40 (38) 13 (32,5)<br />
vị trí thường gặp nhất, tiếp đến là vị trí ruột<br />
non(14,16). Về tỉ lệ UMĐĐTH ngoài đường tiêu Tỉ lệ u dương tính với Ki67 33,5%, biểu hiện<br />
hóa, khi so sánh với NC của Lopes LF và cs trên Ki67 dương tính trên TB u thay đổi tùy theo NC<br />
513 TH có tỉ lệ UMĐĐTH ngoài đường tiêu hóa và phương pháp NC dựa trên ngưỡng đánh giá<br />
khá cao 18,3%(16). Ảnh hưởng của vị trí u lên tiên dương tính. NC của chúng tôi sử dụng ngưỡng<br />
lượng còn nhiều tranh cãi. Tuy nhiên, nhiều NC dương tính khi có ≥ 10% TB u dương tính với<br />
khẳng định UMĐĐTH ở dạ dày có tiên lượng tốt Ki67(8,22,26). Theo bảng 2, NC Neves và CS cho<br />
hơn, ít tái phát và di căn hơn so với vị trí ruột thấy tỉ lệ u dương tính với Ki67 lên đến 57,5%. So<br />
non khi so sánh u có cùng kích thước và chỉ số với các NC khác, tỉ lệ biểu hiện dương tính với<br />
PB(18,19). U ở ruột non có khả năng tái phát cao Ki67 của NC này ở mức trung bình.<br />
gấp 4 lần u ở dạ dày (40% so với 9%)(19). Tuy Biểu hiện p53 thay đổi tùy theo ngưỡng<br />
nhiên, DeMatteo và cs(4) lại không ghi nhận vị trí đánh giá dương tính, NC của chúng tôi sử dụng<br />
u có ảnh hưởng tiên lượng. ngưỡng biểu hiện: dương tính khi có ≥ 5% TB u<br />
Theo Bảng 1, nhóm u kích thước 5 - 10 cm dương tính với p53; và âm tính khi có < 5% TB u<br />
chiếm tỉ lệ cao nhất với 75 TH (48,4%). Kết quả dương tính với p53(17,21,22). Theo bảng 2, có 58 TH<br />
NC này phù hợp với các NC khác khi nhóm u dương tính với p53 chiếm tỉ lệ 37,4%, so sánh với<br />
kích thước ≥ 5 cm chiếm ưu thế hơn 60% các TH. các NC khác tỉ lệ dương tính dao động từ 32,5 –<br />
Nhóm u có kích thước nhỏ ít gặp hơn, vì những 52,5%, NC của chúng tôi có tỉ lệ biểu hiện p53 ở<br />
u này ít gây triệu chứng hơn và thường được mức trung bình.<br />
phát hiện tình cờ khi phẫu thuật bệnh khác hoặc Tương quan giữa biểu hiện Ki67 với chỉ số<br />
trên tử thiết(18). Gần 40% TH u có chỉ số phân bào PB, kích thước u, TNAT, giai đoạn bệnh, dị<br />
> 5 PB/50 QTL, đây là nhóm có tiên lượng xấu(18). dạng TB, hoại tử u, biểu hiện của p53<br />
Phân độ TNAT theo NIH, NC có số trường Bảng 3: Tương quan giữa biểu hiện Ki67 với chỉ số<br />
hợp TNAT cao chiếm tỉ lệ cao nhất gồm 67 TH PB, kích thước u, TNAT, giai đoạn bệnh, dị dạng TB,<br />
(43,2%), 42 trường hợp TNAT thấp chiếm tỉ lệ hoại tử u, biểu hiện của p53 (Đơn vị: TH)<br />
cao thứ nhì (27,1%), chỉ có 6 TH (3,9%) có TNAT Biểu hiện protêin Ki67<br />
rất thấp. Đa số NC đều có tỉ lệ các trường hợp Giá trị P<br />
Ki67 < 10% Ki67 ≥ 10%<br />
TNAT cao chiếm tỉ lệ nhiều nhất, vì đây đều là Chỉ số PB (PB/50 QTL)<br />
2<br />
những NC trên BN có triệu chứng do UMĐĐTH ≤5 75 19 , P = 0,000,<br />
6-10 15 5 r = 0,51<br />
gây ra, nên đa số các TH u đã to, ác tính cao gây<br />
<br />
<br />
193<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
Biểu hiện protêin Ki67 xấu về thời gian sống còn không bệnh hoặc tái<br />
Giá trị P<br />
Ki67 < 10% Ki67 ≥ 10% phát sớm(1,3,8,11,13,21). Tuy nhiên NC của Neves<br />
> 10 13 28<br />
LRO(22) và cs không ghi nhận có tương quan giữa<br />
TNAT<br />
Rất thấp và<br />
Ki67 và thời gian sống còn không bệnh hoặc tái<br />
42 6<br />
thấp χ2, P = 0,000, phát sớm. NC của Chou YP và cs(5) theo dõi 167<br />
Trung bình 30 10 r = 0,44 UMĐĐTH trong 180 tháng có 45/167 BN (27,5%)<br />
Cao 31 36 tái phát bệnh, trong đó 43 BN tử vong vì bệnh.<br />
Giai đoạn bệnh<br />
Tác giả ghi nhận sự biểu hiện quá mức của Ki67<br />
Khu trú 57 12 Fisher, P =<br />
Lan rộng 28 29 0,000, r = 0,45 và p53 là yếu tố tiên lượng xấu về thời gian sống<br />
Dị dạng TB không bệnh của bệnh nhân UMĐĐTH sau phẫu<br />
Không dị dạng 71 23 Fisher, P = thuật với giá trị P đều bằng 0,001. Ngoài ra, NC<br />
Có dị dạng 32 29 0,004, r = 0,26 của Wardelmann E và cs(27) còn ghi nhận mối<br />
Kích thước u<br />
tương quan thuận giữa tỉ lệ các trường hợp<br />
0–5 50 16<br />
> 5 – 10 36 17<br />
χ2, P = 0,014, UMĐĐTH có đột biến gen c-kit với mức độ biểu<br />
r = 0,25<br />
> 10 17 19 hiện của Ki67 (P = 0,03).<br />
Hoại tử u nhiều Tương quan của biểu hiện p53 với chỉ số<br />
Không hoại tử<br />
70 32 Fisher, P = 0,5 PB, kích thước u, TNAT, giai đoạn bệnh, dị<br />
nhiều<br />
> 0,05<br />
Hoại tử nhiều 33 20 dạng TB, hoại tử u<br />
Loại TB dạng biểu mô<br />
Bảng 4: Tương quan của biểu hiện p53 với chỉ số PB,<br />
Hình thoi 77 35 Fisher, P =<br />
Biểu mô 26 17 0,33 > 0,05 kích thước u, TNAT, giai đoạn bệnh, dị dạng TB, hoại<br />
Biểu hiện của p53 tử u (Đơn vị: TH)<br />
< 5% 73 24 Fisher, P = Biểu hiện protêin p53<br />
0,03, r = 0,26 Giá trị P<br />
≥ 5% 30 28 p53 < 5% p53 ≥ 5%<br />
Theo Bảng 3, biểu hiện của Ki67 có tương Chỉ số PB (PB/50 QTL)<br />
≤5 69 25<br />
quan thuận với chỉ số PB, với giai đoạn bệnh, 2<br />
, P = 0,001, r<br />
6-10 13 7<br />
TNAT, dị dạng TB, kích thước u, biểu hiện của = 0,32<br />
> 10 15 26<br />
p53. Nhưng biểu hiện của Ki67 lại không tương TNAT<br />
quan với các yếu tố như: hoại tử u, loại TB dạng Rất thấp và thấp 40 8 2<br />
, P = 0,000, r<br />
biểu mô. Kết quả này phù hợp với NC của Chou Trung bình 25 15<br />
= 0,35<br />
YP và cs(3), NC của Hu TH và cs(11), NC của Cao 32 35<br />
Giai đoạn bệnh<br />
Nakamura N và cs(21); NC của Huang HY và cs(13)<br />
Khu trú 55 14 Fisher, P =<br />
đều có chung nhận xét là biểu hiện của Ki67 Lan rộng 27 30 0,000, r = 0,37<br />
tương quan thuận với TNAT. Đặc biệt, biểu hiện Dị dạng TB<br />
của Ki67 tương quan thuận rất mạnh với chỉ số Không dị dạng 64 30 Fisher, P =<br />
PB và kích thước u. Như vậy biểu hiện của Ki67 Có dị dạng 33 28 0,09 > 0,05<br />
Kích thước u<br />
rất có giá trị trong đánh giá khả năng tăng sinh<br />
0–5 46 20 2<br />
mạnh của TB u. Ngoài ra, trong 17 trường hợp > 5 – 10 33 20<br />
, P = 0,15 ><br />
UMĐĐTH có tái phát hoặc di căn thì tỉ lệ các 0,05<br />
> 10 18 18<br />
trường hợp dương tính và âm tính với Ki67 gần Hoại tử u nhiều<br />
tương đương nhau (8 TH dương tính so với 9 Không hoại tử<br />
71 31 Fisher, P =<br />
nhiều<br />
TH âm tính). 0,12 > 0,05<br />
Hoại tử nhiều 26 27<br />
Hầu hết các NC cho thấy biểu hiện quá mức Loại TB dạng biểu mô<br />
của Ki67 tương quan thuận với yếu tố tiên lượng Hình thoi 75 37 Fisher, P =<br />
Biểu mô 22 21 0,07 > 0,05<br />
<br />
<br />
<br />
194<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Theo Bảng 4, biểu hiện quá mức của protêin giai đoạn bệnh, TNAT. Nhưng không tương<br />
p53 có tương quan thuận với chỉ số PB, giai đoạn quan với các yếu tố như: kích thước u, dị dạng<br />
bệnh, TNAT. Nhưng biểu hiện quá mức của TB, hoại tử u nhiều, loại TB dạng biểu mô.<br />
protêin p53 lại không tương quan với các yếu tố TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
như: kích thước u, dị dạng TB, hoại tử u nhiều, 1. Bertolini V, Chiaravalli AM, Klersy C, Placidi C, Marchet S, Boni<br />
loại TB dạng biểu mô. Kết quả này phù hợp với L, Capella C. (2008) ”Gastrointestinal stromal tumors--<br />
các NC của Chou YP và cs(5), Pauser U và cs(23), frequency, malignancy, and new prognostic factors: the<br />
experience of a single institution”. Pathol Res Pract.; 204(4): 219-<br />
Feakins RM và cs(8), các NC đều có chung nhận 233.<br />
xét là biểu hiện của p53 tương quan thuận với 2. Chen YY, Yeh CN, Cheng CT, Chen TW, Rau KM, Jan YY, Chen<br />
MF (2011): “Sunitinib for Taiwanese patients with<br />
TNAT. Đặc biệt, biểu hiện của p53 tương quan<br />
gastrointestinal stromal tumor after imatinib treatment failure or<br />
thuận rất mạnh với chỉ số PB. intolerance” World J Gastroenterol. Apr 28; 17(16): 2113-2119.<br />
3. Chou YP, Lin JW, Wang CC, Chiu YC, Huang CC, Chuah SK,<br />
Khi so sánh với các NC khác có theo dõi diễn<br />
Tai MH, Yi LN, Lee CM, Changchien CS, Hu TH (2008): “The<br />
tiến bệnh, ý nghĩa tiên lượng của p53 không abnormalities in the p53/p21WAF1 pathway have a significant<br />
giống nhau giữa các NC. Đa số NC cho thấy biểu role in the pathogenesis and progression of gastrointestinal<br />
stromal tumors” Oncol Rep. Jan; 19(1): 49-56.<br />
hiện quá mức của p53 tương quan thuận với yếu 4. Dematteo RP, Gold JS, Saran L, Gunen M, Liau KH, Maki RG,<br />
tố tiên lượng xấu về thời gian sống còn không Singer S, Besmer P, Brennan MF, Antonescu CR (2008): “Tumor<br />
bệnh hoặc tái phát sớm, nhưng cũng có một số mitotic rate, size, and location independently predict recurrence<br />
after resection of primary gastrointestinal stromal tumor (GIST)”<br />
NC không ghi nhận có mối tương quan Cancer. Feb 1; 112(3): 608-615.<br />
này(11,22,23). NC của chúng tôi, ghi nhận biểu hiện 5. Demetri GD, von Mehren M, Blanke CD, Van den Abbeele AD,<br />
Eisenberg B, Roberts PJ, Heinrich MC, Tuveson DA, Singer S,<br />
quá mức của p53 có xu hướng gia tăng khả năng<br />
Janicek M, Fletcher JA, Silverman SG, Silberman SL, Capdeville<br />
tái phát hoặc di căn. Trong 17 trường hợp R, Kiese B, Peng B, Dimitrijevic S, Druker BJ, Corless C, Fletcher<br />
UMĐĐTH có tái phát hoặc di căn thì tỉ lệ các CD, Joensuu H (2002) “Efficacy and safety of imatinib mesylate<br />
in advanced gastrointestinal stromal tumors”. New England<br />
trường hợp dương tính với p53 chiếm ưu thế Journal Med.; 347: 472-480.<br />
vượt trội 11 TH so với 6 TH âm tính với p53. 6. Feakins RM (2005): “The expression of p53 and bcl-2 in<br />
gastrointestinal stromal tumours is associated with anatomical<br />
NC của Hu TH(11) và cs và Chou YP và cs(3) site, and p53 expression is associated with grade and clinical<br />
cho kết luận chỉ có bộ ba yếu tố là chỉ số PB/50 outcome” Histopathology. Mar; 46(3): 270-279.<br />
7. Goh BKP, Chow PK, Yap WM, Kesavan SM, Song IC, Paul PG,<br />
QTL, kích thước u, và biểu hiện quá mức của<br />
Ooi BS, Chung YF, Wong WK (2008) “Which Is the Optimal<br />
protêin p53 là yếu tố tiên lượng mạnh nhất cho Risk Stratification System for Surgically Treated Localized<br />
tiên lượng thời gian sống còn không bệnh và Primary GIST? Comparison of Three Contemporary Prognostic<br />
Criteria in 171 Tumors and a Proposal for a Modified Armed<br />
sống còn toàn bộ của BN sau phẫu thuật. Ki67 Forces Institute of Pathology Risk Criteria” Annals of Surgical<br />
không thuộc nhóm bộ ba yếu tố này(5,14). Meara Oncology 15(8): 2153–2163.<br />
RS và CS(17) p53 tốt cho tiên lượng UMĐĐTH, 8. Hasegawa T, Matsuno Y, Shimoda T, Hirohashi S (2002):<br />
“Gastrointestinal stromal tumor: consistent CD117<br />
còn Ki67 ít có giá trị tiên lượng UMĐĐTH trên immunostaining for diagnosis, and prognostic classification<br />
các mẫu chọc hút TB bằng kim nhỏ. based on tumor size and MIB-1 grade” Hum Pathol. Jun; 33(6):<br />
669-676.<br />
KẾT LUẬN 9. Heinrich MC, Maki RG, Corless CL, Antonescu CR et al (2008).<br />
Primary and secondary kinase genotypes correlate with the<br />
NC của chúng tôi, tỉ lệ u dương tính với Ki67 biological and clinical activity of sunitinib in imatinib-resistant<br />
33,5%, 58 TH dương tính với p53 chiếm tỉ lệ gastrointestinal stromal tumor. J Clin Oncol;26(33):5352-9.<br />
10. Hirota S, Isozaki K, Moriyama Y, Hashimoto K, Nishida T,<br />
37,4%. Biểu hiện của Ki67 có tương quan thuận Ishiguro S, Kawano K, Hanada M, Kurata A, Takeda M,<br />
với chỉ số PB, với giai đoạn bệnh, TNAT, dị dạng Muhammad Tunio G, Matsuzawa Y, Kanakura Y, Shinomura Y,<br />
TB, kích thước u, biểu hiện của p53. Nhưng Kitamura Y (1998): “Gain-of-function mutations of c-kit in<br />
human gastrointestinal stromal tumors” Science. Jan 23;<br />
không tương quan với các yếu tố như: hoại tử u, 279(5350): 577-580.<br />
loại TB dạng biểu mô. Biểu hiện quá mức của 11. Hu TH, Chuah SK, Lin JW, Chiu YC, Changchien CS, Wang CC,<br />
Chen YS, Yi LN, Chiu KW, Lee CM (2006): “Expression and<br />
protêin p53 có tương quan thuận với chỉ số PB,<br />
prognostic role of molecular markers in 99 KIT-positive gastric<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
195<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Số 5 * 2015<br />
<br />
stromal tumors in Taiwanese” World J Gastroenterol. Jan 28; 21. Nakamura N, Yamamoto H, Yao T, Oda Y, Nishiyama K,<br />
12(4): 595-602. Imamura M, Yamada T, Nawata H, Tsuneyoshi M (2005):<br />
12. Hứa Thị Ngọc Hà, Ngô Quốc Đạt, Nguyễn Sào Trung (2005). “U “Prognostic significance of expressions of cell-cycle regulatory<br />
mô đệm đường tiêu hóa”. Y học TP Hồ Chí Minh, chuyên đề proteins in gastrointestinal stromal tumor and the relevance of<br />
ung bướu học, tập 9, phụ bản số 2, tr 68– 73. the risk grade” Hum Pathol. Jul; 36(7): 828-837.<br />
13. Huang HY, Li CF, Huang WW, Hu TH, Lin CN, Uen YH, 22. Neves LR, Oshima CT, Artigiani-Neto R, Yanaguibashi G,<br />
Hsiung CY, Lu D (2007) “A modification of NIH consensus Lourenco LG, Forones NM (2009): “Ki67 and p53 in<br />
criteria to better distinguish the highly subset of primary gastrointestinal stromal tumors—GIST” Arq Gastroenterol. Apr-<br />
localized gastrointestinal stromal tumors: a subdivision of the Jun;46(2): 116-120.<br />
original high-risk group on the basis of outcome” Surgery; 141: 23. Panizo-Santos A, Sola I, Vega F, de Alava E, Lozano MD, Idoate<br />
748–756. MA, Pardo-Mindn J (2000): “Predicting Metastatic Risk of<br />
14. Kim KM, Kang DW, Moon WS, Park JB, Park CK, Sohn JH, Gastrointestinal Stromal Tumors: Role of Cell Proliferation and<br />
Jeong JS, Cho MY, Jin SY, Choi JS, Kang DY (2005). Cell Cycle Regulatory Proteins” Int J Surg Pathol. Apr; 8(2): 133-<br />
“Gastrointestinal stromal tumors in Koreans: it's incidence and 144.<br />
the clinical, pathologic and immunohistochemical findings”, J 24. Pauser U, Schmedt Auf der Gunne N, Kloppel G, Merz H, Feller<br />
Korean Med Sci Vol 20: 977-984. AC (2008): “P53 expression is significantly correlated with high<br />
15. Lê Văn Quang, Hứa Thị Ngọc Hà, Ngô Quốc Đạt, Võ Thị Mỹ risk of malignancy and epithelioid differentiation in GISTS. An<br />
Ngọc (2005). “Nhân một trường hợp u mô đệm đường tiêu immunohistochemical study of 104 cases” BMC Cancer. Jul 23;<br />
hóa”. Y học TP Hồ Chí Minh, chuyên đề ung bướu học. Phụ bản 8: 204.<br />
của tập 9, số 2, tr 123–127. 25. Rutkowski P, Nowecki ZI, Michej W, Debiec-Rychter M,<br />
16. Lopes LF, Ojopi EB, Bacchi CE (2008). “Gastrointestinal stromal Wozniak A, Limon J, Siedlecki J, Grzesiakowska U, Kakol M,<br />
tumor in Brazil: Clinicopathology, immunohistochemistry, and Osuch C, Polkowski M, Głuszek S, Zurawski Z, Ruka W (2007):<br />
molecular genetics of 513 cases”, Pathology International, Vol “Risk criteria and prognostic factors for predicting recurrences<br />
58: 344-352. after resection of primary gastrointestinal stromal tumor” Ann<br />
17. Meara RS, Cangiarella J, Simsir A, Horton D, Eltoum I, Chhieng Surg Oncol; 14: 2018–27.<br />
DC (2007): “Prediction of aggressiveness of gastrointestinal 26. Wang X, Mori I, Tang W, Utsunomiya H, Nakamura M,<br />
stromal tumours based on immunostaining with bcl-2, Ki-67 Nakamura Y, Zhou G, Kennichi K (2002): “Helpful parameter<br />
and p53” Cytopathology. Oct; 18(5): 283-289. for malignant potential of gastrointestinal stromal tumors<br />
18. Miettinen M, Lasota J (2006) “Gastrointestinal Stromal Tumors: (GIST)” Jpn J Clin Oncol. Sep; 32(9): 347-351.<br />
Review on Morphology, Molecular Pathology, Prognosis, and 27. Wardelmann E, Neidt I, Bierhoff E, Speidel N, Manegold C,<br />
Differential Diagnosis” Arch Pathol Lab Med—Vol 130, October Fischer HP, Pfeifer U, Pietsch T (2002): “c-kit mutations in<br />
2006: 1466-1478. gastrointestinal stromal tumors occur preferentially in the<br />
19. Miettinen M, Makhlouf H, Sobin LH, Lasota J (2006) spindle rather than in the epithelioid cell variant” Mod Pathol.<br />
“Gastrointestinal stromal tumors of the jejunum and ileum: a Feb; 15(2): 125-136.<br />
linicopathologic, immunohistochemical, and molecular genetic<br />
study of 906 cases before imatinib with long-term follow-up”<br />
Am J Surg Pathol, 30: 477-489. Ngày nhận bài báo: 24/08/2015<br />
20. Miettinen M, Sobin L.H, Lasota J (2005). “Gastrointestinal<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo 01/09/2015<br />
Stromal Tumor of the Stomach: a clinicopathologic,<br />
immunohistochemical, and molecular genetic study of 1765 Ngày bài báo được đăng: 05/09/2015<br />
cases with long-term follow-up”. Am J Surgical Pathology, Vol<br />
29, pp 52 – 68.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
196<br />