Phạm Văn Tuynh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN THỤ ĐỘNG CHO LÒ PHẢN ỨNG<br />
HOÁ HỌC LIÊN TỤC (CSTR)<br />
Phạm Văn Tuynh1*, Ngô Văn Hải1, Mai Thị Đoan Thanh2<br />
1<br />
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội<br />
2<br />
Trường Cao đẳng nghề Đà Nẵng<br />
TÓM TẮT<br />
Lò phản ứng hóa học liên tục CSTR được sử dụng phổ biến trong ngành công nghiệp hóa<br />
chất. Các nguyên liệu hoá chất đầu vào có nồng độ C Ain được nạp liên tục vào lò và quá<br />
trình phản ứng xảy ra tạo nên thành phẩm đầu ra có nồng độ CA được lấy liên tục do vậy<br />
có năng suất rất cao. Xét về khía cạnh điều khiển, lò phản ứng là đối tượng phi tuyến, xen<br />
kênh, vì vậy việc điều khiển theo luật PID có giới hạn làm giảm chất lượng của dòng sản<br />
phẩm đầu ra và dẫn đến phải chấp nhận giảm năng suất của lò. Để khắc phục nhược điểm<br />
trên, các nhà nghiên cứu ứng dụng thuật điều khiển phi tuyến và thiết kế điều khiển phi<br />
tuyến cho quá trình lò phản ứng. Trong nội dung bài báo này, các tác giả sẽ sử dụng<br />
phương pháp điều khiển phi tuyến thụ động để ứng dụng điều khiển lò phản ứng hóa học<br />
liên tục CSTR.<br />
Từ khóa: CSTR, bộ điều khiển thụ động, cân bằng, hàm dự trữ, phương trình trạng thái.<br />
Phương trình cân bằng thành phần:<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ*<br />
Trên hình 1 mô hình lò phản ứng ta có: Lưu<br />
lượng môi chất hoá học đầu vào Fin với nhiệt<br />
độ Tin và nồng độ thành phần ban đầu CAin<br />
được đưa vào lò phản ứng. Nhờ động cơ<br />
khuấy trộn hỗn hợp môi chất được đồng nhất<br />
và bắt đầu xảy ra quá trình phản ứng chuyển<br />
đổi tạo ra sản phẩm đầu ra có nồng độ CA.<br />
Phản ứng được biến đổi trong lò sẽ là quá<br />
trình phát nhiệt vì vậy cần phải điều khiển để<br />
giữ nhiệt độ phản ứng T không đổi, điều này<br />
thực hiện bởi hệ thống làm mát gọi là jaket.<br />
Jaket được được cấp lượng nước làm mát có<br />
lưu lượng FC nhiệt độ đầu vào TCin sau khi<br />
làm mát lò nhiệt độ nước làm mát có nhiệt độ<br />
Tj.<br />
Phương trình động học lò phản ứng hoá<br />
học CSTR [1]<br />
Phương trình cân bằng khối lượng:<br />
d V<br />
dt<br />
*<br />
<br />
V<br />
<br />
dC A<br />
dt<br />
<br />
F C Ain<br />
<br />
CA<br />
<br />
Vke<br />
<br />
E / RT<br />
<br />
(2)<br />
<br />
CA<br />
<br />
Phương trình cân bằng năng lượng (không<br />
tính cân bằng công suất cơ khuấy trộn):<br />
cp V<br />
<br />
k(T )<br />
<br />
dT<br />
<br />
c p Fv , in (Tin<br />
<br />
dt<br />
<br />
k0<br />
<br />
T)<br />
<br />
rABV H AB<br />
<br />
kT A(T<br />
<br />
Tc )<br />
<br />
(3)<br />
<br />
E<br />
e RT<br />
<br />
Đối với Jaket ta có:<br />
c pc cVc<br />
<br />
dT j<br />
dt<br />
<br />
c pc<br />
<br />
c<br />
<br />
Fc (Tc,in<br />
<br />
Tj )<br />
<br />
TT<br />
<br />
kT A(T<br />
<br />
T j ) (4)<br />
<br />
TC<br />
<br />
V2<br />
LT<br />
<br />
h(V)<br />
<br />
CA, T<br />
<br />
Tj<br />
<br />
LC<br />
V1<br />
<br />
Fin<br />
<br />
(1)<br />
<br />
F<br />
<br />
Tel: 0982 835493, Email: pvtbkhn@gmail.com<br />
<br />
Hình 1. Mô hình điều khiển lò phản ứng hóa<br />
học liên tục CSTR<br />
<br />
199<br />
<br />
Nitro PDF Software<br />
100 Portable Document Lane<br />
Wonderland<br />
<br />
Phạm Văn Tuynh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Trong đó:<br />
- Nồng độ thành phần đầu ra CA (kmol/m3)<br />
- Thể tích dung dịch trong lò phản ứng V (m3)<br />
V=h.A, h chiều cao dung dịch (m), A diện<br />
tích mặt dung dịch lò phản ứng (m2) là không<br />
đổi.<br />
- Nhiệt độ lò phản ứng T (K)<br />
- Lưu lượng dòng sản phẩm đầu ra F (m3/s)<br />
- Lưu lượng nước làm mát vào jacket Fc<br />
(m3/s)<br />
- Lưu lượng chất đầu vào Fin (m3/s)<br />
- Nhiệt độ chất đầu vào Tin ( K )<br />
- Nồng độ thành phần đầu vào CAin (kmol/m3)<br />
- Nhiệt độ nước làm mát Tcin ( K )<br />
- Nhiệt độ đầu ra jacket T j ( K )<br />
- Khối lượng riêng (Kgmol/m3) của dung<br />
dịch phản ứng được coi không đổi .<br />
- Khối lượng riêng c (Kg/m3) của nước làm<br />
mát không đổi.<br />
- Cpc, Cp nhiệt dung riêng của nước làm mát,<br />
và nhiệt dung riêng của dung dịch phản ứng<br />
là không đổi.<br />
- Tốc độ phản ứng k1: k(T )<br />
<br />
E<br />
<br />
k0 e R T<br />
<br />
k0: hằng số tốc độ phản ứng; E: năng lượng<br />
cho phản ứng (J); R: hằng số chất khí 8.134<br />
J/(kmol.K) (hình 2)<br />
CA<br />
<br />
k(T)<br />
<br />
Hình 2. Đồ thị sự phụ thuộc của C A theo T và<br />
k(T) theo T<br />
Phân tích quá trình<br />
Tin<br />
<br />
CAin<br />
<br />
Fin<br />
<br />
Tcin<br />
<br />
CA<br />
<br />
F<br />
FC<br />
<br />
Mô hình CSTR<br />
<br />
Từ các phương trình động học của lò phản<br />
ứng ta đi phân tích và xây dựng mô hình điều<br />
khiển (trên hình 3) như sau:<br />
Ta có biến cần điều khiển h(V) đảm bảo cân<br />
bằng khối lượng có hai khả năng điều khiển<br />
Fin hoặc F chọn F với van điều khiển V1 là cơ<br />
cấu chấp hành.<br />
Mục tiêu điều khiển là nồng độ sản phẩm đầu<br />
ra lò CA, tuy nhiên CA là hàm của nhiệt độ T<br />
CA(T) (xem hình 2). Vì vậy nếu điều khiển<br />
nhiệt độ phản ứng không đổi ta có nồng độ ra<br />
mong muốn. Để điều khiển nhiệt độ phản ứng<br />
ta điều khiển công suất làm mát thông qua lưu<br />
lượng Fc. Vậy ta có biến điều khiển là Fc và<br />
van điều chỉnh V2 là cơ cấu chấp hành.<br />
Cấu trúc điều khiển được trình bày trên hình 1<br />
có 2 mạch vòng: mạch vòng điều khiển mức<br />
h(V) và mạch vòng điều khiển nồng độ (nhiệt<br />
độ).<br />
Các đại lượng nhiễu: nhiễu đầu vào Fin, Tin,<br />
CAin, TCin. Biến T j là biến tự do không cần<br />
điều khiển.<br />
Mạch vòng đảm bảo cân bằng khối lượng có<br />
tác động xen kênh với mạch vòng đảm bảo<br />
cân bằng thành phần, cân bằng năng lượng.<br />
Do đáp ứng của mạch vòng điều khiển mức<br />
nhanh [1] trong nội dung bài báo chỉ đi thiết<br />
kế mạch vòng điều khiển nồng độ (nhiệt độ),<br />
lúc đó coi h(V) là đại lượng nhiễu.<br />
Phương trình trạng thái của quá trình<br />
nồng độ (nhiệt độ)<br />
Từ phương trình (2) đặt các biến trạng thái x1<br />
là CA ; x2 là T; x3 là TC. Biến đổi, ta có phương<br />
trình trạng thái của quá trình (5). Giả thiết van<br />
điều khiển lưu lượng nước làm mát V2 là van<br />
tuyến tính: Fc=kv.u Với hệ số khuếch đại của<br />
van: kv=F/Fmax, u: góc mở van (%).<br />
x1<br />
<br />
h(V)<br />
T<br />
<br />
x2<br />
x3<br />
<br />
Tj<br />
<br />
115(01): 3 - 12<br />
<br />
F<br />
V<br />
F<br />
V<br />
<br />
C Ain<br />
(Tin<br />
kT A<br />
<br />
Vc<br />
<br />
c<br />
<br />
C pc<br />
<br />
x1<br />
<br />
k<br />
<br />
x1<br />
<br />
HR<br />
<br />
x2 )<br />
<br />
Cp<br />
<br />
x2<br />
<br />
x3<br />
<br />
y<br />
<br />
x1<br />
<br />
Hình 3. Mô hình điều khiển lò phản ứng<br />
<br />
x<br />
<br />
k( x )<br />
<br />
200<br />
<br />
Nitro PDF Software<br />
100 Portable Document Lane<br />
Wonderland<br />
<br />
k<br />
<br />
x<br />
<br />
x1<br />
<br />
Fc max k v u<br />
Vc<br />
<br />
k0e<br />
<br />
E<br />
R . x2<br />
<br />
kT A<br />
V Cp<br />
( x3<br />
<br />
x2<br />
<br />
x3<br />
<br />
(5)<br />
Tcin )<br />
<br />
Phạm Văn Tuynh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Nhận xét hệ phương trình (5) là hệ phương<br />
trình phi tuyến thuộc dạng chuẩn afine:<br />
x<br />
<br />
f ( x)<br />
y<br />
<br />
g x u<br />
<br />
(6)<br />
<br />
h( x )<br />
<br />
Để thiết kế mô hình điều khiển dạng afine có<br />
thể sử dụng được nhiều giải pháp thiết kế:<br />
phương pháp cuốn chiếu (Backstepping), điều<br />
khiển phản hồi trạng thái, điều khiển thụ<br />
động, điều khiển logic mờ, nơron…<br />
Trong nội dung bài báo sử dụng phương pháp<br />
thiết kế điều khiển phi tuyến thụ động [4], vì<br />
động học quá trình hoá học đều dựa trên các<br />
phương trình cân bằng phù hợp với điều<br />
khiển thụ động.<br />
LÝ THUYẾT THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN<br />
THỤ ĐỘNG<br />
Một hệ được gọi thụ động nếu tồn tại hàm trữ<br />
năng lượng V(x) xác định dương, thoả mãn[3]<br />
dV ( x )<br />
dt<br />
<br />
V<br />
f<br />
x<br />
<br />
gu<br />
<br />
yT u<br />
<br />
(8)<br />
<br />
Thụ động chặt nếu:<br />
dV ( x )<br />
dt<br />
<br />
V<br />
f<br />
x<br />
<br />
LgV ( x)<br />
<br />
0<br />
h( x )<br />
<br />
Chúng ta phân tích vector f ( x) với hàm dự<br />
trữ<br />
V<br />
thành<br />
3<br />
thành<br />
phần:<br />
f ( x) f d ( x) f nd ( x) f I (x)<br />
(12)<br />
L fd V x<br />
<br />
gu<br />
<br />
T<br />
<br />
y u<br />
<br />
( x)<br />
<br />
; x<br />
<br />
0; L fI V x<br />
<br />
0 x<br />
<br />
L fnd V x là hàm không xác định hoặc âm<br />
<br />
Trong đó:<br />
f d ( x) là thành phần tiêu tán.<br />
f nd ( x ) là thành phần không tiêu tán.<br />
<br />
f I (x) là thành phần bất biến.<br />
<br />
Xét hệ thống (6) với hàm dự trữ V:<br />
(13)<br />
Đối với bất kì hàm điều khiển u nhất định<br />
và bất kì trạng thái x0 ban đầu, khi đó:<br />
LgV x<br />
<br />
V<br />
<br />
V<br />
x<br />
<br />
0; x<br />
<br />
V<br />
<br />
f ( x)<br />
<br />
x<br />
<br />
g( x ) u<br />
<br />
L f V ( x)<br />
<br />
Lg V ( x ) u<br />
<br />
(9)<br />
<br />
Tồn tại hàm trữ năng V(x) xác định dương và<br />
một hàm tiêu tán ( x) .<br />
Điều này được hiểu: năng lượng tích luỹ của<br />
hệ không thể lớn hơn năng lượng từ bên ngoài<br />
cung cấp vào cho hệ.<br />
Áp dụng định lý KYP (Kalman Yakubovich<br />
Popov): Một hệ thống (6) với các vector<br />
f , g , h nếu tồn tại một hàm liên tục dương<br />
V:<br />
R với V(0)=0 sao cho:<br />
L f V ( x)<br />
<br />
(11)<br />
u<br />
x<br />
x v; x R; x R<br />
Trong đó<br />
là<br />
một<br />
hàm<br />
vô<br />
hướng<br />
khác<br />
x<br />
không, như vậy hệ thống vòng kín (6) trở nên<br />
thụ động với hàm điều khiển v .<br />
<br />
(10)<br />
<br />
Trong đó L V ( x)<br />
V/ x<br />
x là đạo hàm<br />
Lie.<br />
Theo Byrnes [4] Một hệ thống mà trong đó có<br />
các vector f , g , h thỏa mãn tính chất KYP thì<br />
hệ đó là hệ thụ động với hàm dự trữ V và<br />
ngược lại một hệ thụ động với hàm dự trữ V<br />
sẽ có các tính chất KYP.<br />
Hệ thống mô tả bởi bất đẳng thức (9) được<br />
gọi là thụ động với hàm dự trữ V nếu tồn tại<br />
một luật phản hồi (affine) có dạng:<br />
<br />
(14)<br />
Giải kết hợp (12), (14) và biến đổi ta có:<br />
V<br />
<br />
L fd V ( x )<br />
<br />
L f V ( x)<br />
<br />
(15)<br />
<br />
Lg V ( x ) u<br />
<br />
nd<br />
<br />
Viết lại phương trình (15) ta có:<br />
V<br />
<br />
L fd V ( x )<br />
<br />
Lg V ( x )<br />
<br />
L f nd V ( x )<br />
LgV ( x )<br />
<br />
u<br />
<br />
(16)<br />
<br />
Khi đó ta có hàm điều khiển phản hồi trạng<br />
thái u có dạng:<br />
u<br />
<br />
h( x )<br />
v<br />
LgV ( x)<br />
<br />
L fnd V ( x)<br />
LgV ( x)<br />
<br />
h 2 ( x)<br />
LgV ( x)<br />
<br />
(17)<br />
<br />
Trong đó hằng số dương tùy ý<br />
Thay thế hàm điều khiển u (17) vào (16), ta<br />
có: V L fd V h( x)v h 2 yv<br />
y 2 yv (18)<br />
Như vậy khi điều khiển thụ động với tín hiệu<br />
điều khiển u thì V yv khi đó hệ sẽ là thụ<br />
động chặt với hàm điều khiển v .<br />
Xét hệ thống (6) gọi là thụ động chặt đầu ra<br />
với hàm dự trữ V, bằng một hàm phản hồi<br />
trạng thái u theo công thức (17) khi và chỉ<br />
khi thoả mãn (13).<br />
Thay hàm điều khiển u vào hệ phi tuyến (6)<br />
<br />
Nitro PDF Software<br />
100 Portable Document Lane<br />
Wonderland<br />
<br />
201<br />
<br />
Phạm Văn Tuynh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Ta có:<br />
x<br />
<br />
f d ( x)<br />
<br />
f I ( x)<br />
<br />
g ( x)<br />
<br />
h( x ) 2<br />
LgV ( x )<br />
<br />
f ( x)<br />
<br />
f nd ( x )<br />
g ( x)<br />
<br />
g ( x)<br />
<br />
V ( x)<br />
<br />
L f V ( x)<br />
nd<br />
<br />
Khi đó ta có:<br />
<br />
LgV ( x )<br />
<br />
h( x )<br />
v<br />
LgV ( x )<br />
<br />
(19)<br />
<br />
f ( x)<br />
<br />
fd ( x)<br />
g ( x)<br />
<br />
fI ( x)<br />
<br />
(20)<br />
<br />
f nd ( x )<br />
<br />
L f V ( x)<br />
nd<br />
<br />
h( x)<br />
<br />
g ( x)<br />
<br />
Lg V ( x )<br />
<br />
h( x)<br />
Lg V ( x )<br />
<br />
Lg V ( x )<br />
<br />
L fd V ( x )<br />
Lg V ( x )<br />
L f V ( x)<br />
<br />
f ( x)<br />
<br />
Lg V ( x )<br />
<br />
nd<br />
<br />
L f V ( x)<br />
nd<br />
<br />
Lg V ( x )<br />
h( x)<br />
<br />
2<br />
<br />
Lg V ( x )<br />
<br />
h( x)<br />
<br />
L f nd V ( x )<br />
LgV ( x )<br />
<br />
(21)<br />
<br />
2<br />
<br />
v<br />
v<br />
Lg V<br />
<br />
x3<br />
<br />
f nd ( x )<br />
<br />
kT A<br />
x3<br />
V Cp<br />
<br />
0<br />
Fc max kv u<br />
( x3<br />
Vc<br />
<br />
kT A<br />
x2<br />
Vc c C pc<br />
<br />
HR<br />
Tcin )<br />
<br />
F<br />
<br />
2<br />
<br />
x1<br />
<br />
Vc<br />
x3 Fc max k v ( x3<br />
<br />
Cp<br />
<br />
V<br />
<br />
V<br />
<br />
kT A<br />
<br />
x2<br />
<br />
x2 x3<br />
<br />
V Cp<br />
<br />
(28)<br />
<br />
x2 x3<br />
<br />
Vc c C pc<br />
<br />
- Thay u vào hệ trạng thái (23) ta có hệ trạng<br />
thái mới:<br />
F<br />
V<br />
<br />
C Ain<br />
<br />
x1<br />
<br />
k x x1<br />
<br />
u<br />
<br />
x1<br />
<br />
Tcin )<br />
<br />
2<br />
<br />
v<br />
<br />
x1<br />
<br />
F<br />
<br />
x3<br />
<br />
V<br />
<br />
x3<br />
x3<br />
<br />
0<br />
<br />
kT A<br />
Vc c C pc<br />
<br />
x2<br />
<br />
FTin x2<br />
<br />
x3<br />
<br />
V<br />
<br />
x3<br />
<br />
kT A<br />
<br />
E<br />
<br />
V Cp<br />
<br />
(23)<br />
<br />
FTin<br />
<br />
C Ain x1<br />
<br />
k x x1 x2<br />
<br />
kT A<br />
<br />
k 0 e R . x2<br />
<br />
Chọn hàm dự trữ :<br />
<br />
HR<br />
k x1<br />
Cp x<br />
<br />
x1v<br />
<br />
0<br />
k( x )<br />
<br />
(27)<br />
<br />
- Hàm phản hồi chuyển đổi hệ trạng thái cũ<br />
sang trạng thái mới là:<br />
<br />
x1<br />
<br />
x1<br />
y<br />
<br />
f I ( x)<br />
<br />
FTin<br />
V<br />
<br />
F<br />
C Ain<br />
V<br />
<br />
u<br />
<br />
0<br />
x3 x<br />
<br />
f nd ( x)<br />
<br />
(22)<br />
<br />
Chuyển hệ phương trình trạng thái về dạng<br />
(6), ta được:<br />
F<br />
C Ain x1 k x x1<br />
V<br />
HR<br />
kT A<br />
x2 )<br />
k x1<br />
x2<br />
Cp x<br />
V Cp<br />
<br />
Tcin ) (26)<br />
<br />
Thành phần không tiêu tán:<br />
<br />
Lg V ( x )<br />
<br />
ÁP DỤNG THIẾT KẾ ĐIỀU KHIỂN CHO<br />
LÒ PHẢN ỨNG CSTR<br />
<br />
kT A<br />
x2<br />
Vc c C pc<br />
<br />
(25)<br />
<br />
F<br />
F<br />
x1 k x x1<br />
x2<br />
V<br />
V<br />
kT A<br />
kT A<br />
x2<br />
x3<br />
V Cp<br />
Vc c C pc<br />
<br />
0<br />
<br />
h<br />
Lg V<br />
<br />
x1u<br />
<br />
Vì hệ không có thành phần bất biến fI(x)=0<br />
Thành phần tiêu tán:<br />
f d ( x)<br />
<br />
L f V ( x)<br />
<br />
Trong đó là một hằng số dương.<br />
<br />
x<br />
<br />
V<br />
g( x )u<br />
x<br />
<br />
x3 Fc max kv u<br />
( x3<br />
Vc<br />
<br />
f d ( x)<br />
<br />
h( x)<br />
<br />
Hệ thống (6) là hệ thụ động chặt đầu vào với<br />
hàm dự trữ V bằng một hàm phản hồi trạng<br />
thái phi tuyến khi và chỉ khi thoả mãn (13).<br />
Giải kết hợp các phương trình trên, hàm điều<br />
khiển u là:<br />
<br />
F<br />
(Tin<br />
V<br />
<br />
(24)<br />
<br />
V<br />
f ( x)<br />
x<br />
<br />
gu<br />
<br />
Đạo hàm LgV: LgV<br />
<br />
d<br />
<br />
u<br />
<br />
x32<br />
<br />
Phân tích hàm:<br />
<br />
2<br />
<br />
Kiểm tra các tính chất KYP của hệ kín mới ta<br />
có:<br />
<br />
L f V ( x)<br />
<br />
V<br />
f<br />
x<br />
<br />
x22<br />
<br />
Vậy hệ (23) là hệ thụ động.<br />
<br />
h( x)<br />
<br />
g ( x)<br />
<br />
Lg V ( x )<br />
<br />
Lg V ( x )<br />
<br />
1 2<br />
x1<br />
2<br />
<br />
g ( x )v<br />
<br />
g ( x)<br />
<br />
Với:<br />
<br />
dV ( x )<br />
dt<br />
<br />
115(01): 3 - 12<br />
<br />
x2<br />
<br />
F<br />
V<br />
<br />
(Tin<br />
<br />
x2 )<br />
<br />
4<br />
<br />
Nitro PDF Software<br />
100 Portable Document Lane<br />
Wonderland<br />
<br />
HR<br />
Cp<br />
<br />
k x x1<br />
<br />
x2<br />
kT A<br />
<br />
V Cp<br />
<br />
x1<br />
<br />
C Ain<br />
<br />
HR<br />
<br />
k<br />
<br />
Cp<br />
<br />
x3<br />
x1 x2<br />
x<br />
<br />
kT A<br />
Vc c C pc<br />
x2<br />
<br />
x3<br />
<br />
x3<br />
x2<br />
<br />
(29)<br />
<br />
Phạm Văn Tuynh và Đtg<br />
<br />
Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br />
<br />
- Phân tích hệ trạng thái vòng kín theo dạng<br />
(30)<br />
x<br />
K ( x) x L( x) x Mv<br />
<br />
K ( x)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
F C Ain<br />
V x3<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
J 23 ( x )<br />
<br />
FC Ain<br />
Vx3<br />
<br />
J 23 ( x )<br />
<br />
Vd ( x, xd )<br />
<br />
(31)<br />
<br />
k ( x ))<br />
0<br />
<br />
0<br />
(<br />
<br />
F<br />
V<br />
<br />
kT A<br />
<br />
)<br />
kT A<br />
<br />
0<br />
<br />
x1<br />
x3<br />
<br />
Vc c C pc<br />
<br />
;<br />
<br />
F 2<br />
x1<br />
V<br />
<br />
L( x) xd<br />
<br />
F<br />
V<br />
<br />
C Ain<br />
<br />
2<br />
<br />
x<br />
<br />
K ( x) xd<br />
<br />
x3 d<br />
<br />
F<br />
<br />
x3<br />
<br />
V<br />
<br />
2<br />
<br />
( x3<br />
<br />
K ( x) x<br />
<br />
Ldi ( x)( x<br />
<br />
FTin<br />
Vx3<br />
<br />
x3 d<br />
<br />
H R k ( x) x1<br />
Cp<br />
x3<br />
<br />
x1v<br />
<br />
kT A<br />
x22<br />
V Cp<br />
<br />
F<br />
V<br />
<br />
x2 d<br />
<br />
x3 d )<br />
<br />
2<br />
<br />
M ( x )v<br />
<br />
xd<br />
<br />
xd )<br />
<br />
M ( x)v<br />
<br />
2<br />
<br />
FC Ain<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
Vx3<br />
<br />
x1<br />
x<br />
<br />
x1<br />
<br />
x3 d )<br />
<br />
F<br />
<br />
kT A<br />
<br />
V<br />
<br />
V Cp<br />
<br />
L1 ( x1<br />
<br />
x3<br />
<br />
x1d<br />
<br />
x1d )<br />
<br />
J 23 ( x ) x2 d<br />
<br />
v<br />
<br />
x2 d<br />
<br />
J 23 ( x ) xd<br />
<br />
L2 ( x2<br />
<br />
x2 d )<br />
<br />
(35)<br />
- Xác định hàm điều khiển v theo điều kiện<br />
cân bằng và hệ trạng thái phụ z.<br />
<br />
x12<br />
<br />
v<br />
yv<br />
<br />
FC Ain<br />
z1 J 23 ( x ) z 2<br />
x3 Vx3<br />
x1<br />
kT A<br />
x12<br />
x32<br />
<br />
Vc c C pc<br />
<br />
(36)<br />
x3<br />
<br />
L3 ( x3<br />
<br />
x3 )<br />
<br />
Với x3 là giá trị đặt<br />
F<br />
V<br />
<br />
z2<br />
<br />
k ( x ) x1<br />
<br />
0<br />
z1<br />
kT A<br />
V Cp<br />
<br />
F<br />
V<br />
<br />
0<br />
FC Ain<br />
Vx3 x3<br />
J 23 ( x )<br />
<br />
Hình 4. Sơ đồ cấu trúc điều khiển<br />
- Xác định hàm tích lũy sai lệch Vd với giá trị<br />
<br />
k ( x ) x1d<br />
<br />
Vc c C pc<br />
<br />
z1<br />
<br />
Xét hàm:<br />
<br />
L( x) x<br />
<br />
kT A<br />
<br />
2<br />
3<br />
<br />
Vậy hệ phương trình thụ động (23) là thụ<br />
động và điều khiển được.<br />
<br />
đặt x .<br />
<br />
T<br />
<br />
xd<br />
<br />
L3 ( x3<br />
<br />
k ( x ) x12<br />
<br />
y2<br />
<br />
x1d<br />
<br />
T<br />
<br />
kT A<br />
V Cp<br />
<br />
kT A<br />
x32<br />
Vc c C pc<br />
<br />
x<br />
<br />
x1<br />
<br />
Khi đó ta có:<br />
<br />
yv<br />
<br />
x2 d )<br />
<br />
(34)<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Với: J 23 ( x)<br />
<br />
Vx<br />
<br />
( x2<br />
<br />
0<br />
<br />
V Cp<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
(33)<br />
- Xác định hệ trạng thái mới theo trạng thái<br />
phụ xd.<br />
<br />
0<br />
<br />
xd<br />
<br />
M ( x)<br />
<br />
x1d )<br />
<br />
Với xd là vector trạng thái phụ, khi đó<br />
<br />
L( x )<br />
F<br />
V<br />
<br />
( x1<br />
<br />
2<br />
<br />
(32)<br />
<br />
Trong đó:<br />
<br />
(<br />
<br />
1<br />
<br />
Vd ( x, xd )<br />
<br />
L1 ( x1<br />
<br />
z1 )<br />
<br />
L2 ( x2<br />
<br />
z2 )<br />
<br />
z2<br />
<br />
(37)<br />
<br />
Vậy hàm điều khiển phản hồi thụ động của hệ<br />
FC Ain<br />
<br />
thống: v<br />
<br />
Vx3<br />
<br />
x3<br />
x1<br />
<br />
z1<br />
<br />
J 23 ( x ) z1<br />
<br />
(38)<br />
<br />
2<br />
<br />
kT A<br />
<br />
x1<br />
<br />
Vc c C pc<br />
<br />
x3<br />
<br />
2<br />
<br />
x3<br />
<br />
L3 ( x3<br />
<br />
x3 )<br />
<br />
5<br />
<br />
Nitro PDF Software<br />
100 Portable Document Lane<br />
Wonderland<br />
<br />