intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

NGUYÊN LÝ MÁY - CHƯƠNG 6: MA SÁT

Chia sẻ: Phan Thanh Giang | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:22

587
lượt xem
93
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ma sát là hiện tượng tự nhiên và phổ biến trong kỹ thuật, gồm 2 loại ma sát: + Ma sát có hại gây mòn chi tiết, sinh nhiệt, giảm hiệu suất máy + Ma sát có lợi dùng trong truyền động đai, phanh, ô tô….

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: NGUYÊN LÝ MÁY - CHƯƠNG 6: MA SÁT

  1. ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH  KHOA CO KHÍ NGUYÊN LÝ MÁY CHƯƠNG 6. MA SÁT  CH
  2. Chương 6: Ma sát Ch 6.1 Đại cương  6.2 Ma sát trong khớp tịnh tiến  6.3 Ma sát trong khớp quay 
  3. §6.1. Đại cương §6.1.  Ma sát là hiện tượng tự nhiên và phổ biến   trong kỹ thuật, gồm 2 loại ma sát: + Ma sát có hại gây mòn chi tiết, sinh nhiệt,  giảm hiệu suất máy + Ma sát có lợi dùng trong truyền động đai,  phanh, ô tô….
  4. §6.1. Đại cương §6.1.  6.1.1 Phân loại  Theo tính chất tiếp xúc:    Ma sát ướt           ma sát khô         ma sát nữa khô, nữa ướt
  5. §6.1. Đại cương §6.1.  Theo tính chất chuyển động: ma sát trượt, ma sát lăn.   Theo trạng thái giữa hai vật khi tiếp xúc: ma sát tĩnh,   ma sát động
  6. §6.1. Đại cương §6.1.  6.1.2 Lực ma sát và hệ số ma sát Khi tác dụng lên vật A một lực P nhưng vật vẫn đứng yên  chứng tỏ có một lực khác tác dụng lên vật, cân bằng với lực  P. Lực đó gọi là lực ma sát Fms   Khi tăng P từ từ thì vật vẫn đứng yên chứng tỏ lực masát tăng  theo     Hệ số ma sát            fms = Ft/N     Ft: là giá trị giới hạn của lực ma sát    Hệ số ma sát động    fd = Fd/N     Fd: lực ma sát ứng với             trạng thái chuyển động
  7. §1. Đại cương §1.  6.1.3 Định luật Coulomb về ma sát trượt khô Lực ma sát tỉ lệ với áp lực pháp tuyến N. Chiều của  lực ma sát là chiều chống lại chuyển động tương  đối Hệ số ma sát phụ thuộc vào vật liệu bề mặt tiếp  xúc, trạng thái bề mặt tiếp xúc và thời gian tiếp xúc Hệ số ma sát không phụ thuộc vào diện tích tiếp  xúc và vận tốc tương đối giữa hai bề mặt
  8. §6.2. Ma sát trên khớp tịnh tiến §6.2. Ma s 6.2.1 .Ma sát trên mặt phẳng  P=F+N Lực tác động  F = Psinα:  tạo ra chuyển động  N = Pcos α: gây ra lực masát  Fms = f.N = f.Pcos α: lực masát  Đặt tagφ = f. Góc φ gọi là góc masát.  Điều kiện chuyển động là F>= Fms  ;tanα >= f  hay  α >= φ F
  9. §6.2. Ma sát trên khớp tịnh tiến §6.2. Ma s Điều kiện chuyển động không phụ thuộc vào giá trị  mà chỉ phụ thuộc vào phương của lực tác dụng P + P nằm ngoài nón ma sát, vật A chuyển động  nhanh dần. + P nằm trên nón ma sát, vật A chuyển động đều + P nằm trong nón ma sát vật A chuyển động chậm  dần, rồi đứng yên. 
  10. §6.2. Ma sát trên khớp tịnh tiến §6.2. Ma s 6.2.2 .Ma sát trên mặt nghiêng  Lực tác dụng : P, Q a/ Vật đi lên đều Hệ lực cân bằng Nếu: A chuyển động Điều kiện tự hãm:
  11. §6.2. Ma sát trên khớp tịnh tiến §6.2. Ma s 6.2.2 Ma sát trên mặt phẳng nghiêng b. Vật đi xuống đều c.                                         Nếu: d.                                                    Vật A chuyển động     e.                                         
  12. §6.2. Ma sát trên khớp tịnh tiến §6.2. Ma s 6.2.2 Ma sát trên rãnh V 
  13. §6.2. Ma sát trên khớp tịnh tiến §6.2. Ma s 6.2.2 Ma sát trên rãnh V
  14. §6.2. Ma sát trên khớp tịnh tiến §6.2. Ma s f f= ' cos β
  15. 6.2.3. Ma sát trên ren vít 6.2.3. Ma s
  16. 1/ Ma sát trên ren vuông 1/ Ma s
  17. 2/ Ma sát trên ren tam giác 2/ Ma s
  18. 6.2.3. Ma sát trên ren vít 6.2.3. Ma s
  19. 6.3 Ma sát trên khớp quay 6.3 Ma s 6.3.1 Ma sát trên ổ đỡ
  20. Q: tải trọng tác dụng đi qua tâm Q: t f = tgφ: hệ số masát M: moment quay trục R: Phản lực tại khớp R = F + N = ­ Q N = Rcosφ : áp lực  F = Rsinφ   f ’ = f/ (1+f2)1/2 : hệ số masát thay thế trên ổ đỡ Mms =  R.ρ = Q. ρ: moment masát ρ: bán kính vòng masát
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2