NHÂN TỐ TIẾN HÓA CHỌN LỌC TỰ NHIÊN
lượt xem 13
download
1. Cơ sở lí luận: a. Giá trị thích nghi và hệ số chọn lọc Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá khả năng sinh sản tức là khả năng truyền gen cho thế hệ sau. Khả năng này được đánh giá bằng hiệu suất sinh sản, ước lượng bằng con số trung bình của một cá thể trong một thế hệ. So sánh hiệu suất sinh sản dẫn tới khái niệm giá trị chọn lọc hay giá trị thích nghi (giá trị chọn lọc hay giá trị thích ứng), kí hiệu là w), phản...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: NHÂN TỐ TIẾN HÓA CHỌN LỌC TỰ NHIÊN
- IV/ NHÂN TỐ TIẾN HÓA CHỌN LỌC TỰ NHIÊN 1. Cơ sở lí luận: a. Giá trị thích nghi và hệ số chọn lọc Mặt chủ yếu của chọn lọc tự nhiên là sự phân hoá khả năng sinh sản tức là khả năng truyền gen cho thế hệ sau. Khả năng này được đánh giá bằng hiệu suất sinh sản, ước lượng bằng con số trung bình của một cá thể trong một thế hệ. So sánh hiệu suất sinh sản dẫn tới khái niệm giá trị chọn lọc hay giá trị thích nghi (giá trị chọn lọc hay giá trị thích ứng), kí hiệu l à w), phản ánh mức độ sống sót và truyền lại cho thế hệ sau của một kiểu gen (hoặc của một alen). Ví dụ: kiểu hình dại trội (AA và Aa để lại cho đời sau 100 con cháu mà kiểu hình đột biến lặn (aa) chỉ để lại được 99 con cháu, thì ta nói giá trị thích nghi của alen A là 100% (wA = 1) và giá trị thích nghi của các alen a là 99% (wa = 0,99). Sự chênh lệch giá trị chọn lọc của 2 alen (trội và lặn) dẫn tới khái niệm hệ số chọn lọc (Salective coeffcient), thường kí hiệu là S. Hệ số chọn lọc phản ánh sự chênh lệch giá trị thích nghi của 2 alen, phản ánh mức độ ưu thế của các alen với nhau trong quá trình chọn lọc.
- Như vậy trong ví dụ trên thì thì S = wA – wa = 1 – 0,99 = 0,01 + Nếu wA = wa → S = 0, nghĩa là giá trị thích nghi của alen A và a là bằng nhau và tần số tương đối của alen A và a trong quần thể sẽ không đổi. + Nếu wA = 1, wa = 0 → S=1, nghĩa là các cơ thể có kiểu gen aa bị đào thải hoàn toàn vì đột biến a gây chết hoặc bất dục ( không sinh sản được). Như vậy, giá trị của S càng lớn thì tần số tương đối của các alen biến đổi càng nhanh hay nói cách khác, giá trị của hệ số chọn lọc (S) phản ánh áp lực của chọn lọc tự nhiên. b. Chọn lọc alen chống lại giao tử hay thể đơn bội. - Giả sử trong 1 quần thể chỉ có 2 loại giao tử là A và giao tử mang alen a. - Nếu CLTN chống lại giao tử mang mang alen a với hệ số chọn lọc S => Giá trị thích nghi Wa = 1 - S. + Tần số alen A trước chọ lọc: p + Tổng tần số các giao tử trước chọn lọc: p + S + Tổng tần số các giao tử sau chọn lọc: p + q(1 - S) = p + (1 - p)(1 - S) = p + 1 - S - p + Sp = 1 - S(1 - p) = 1 - Sq.
- + Tần số alen sau chọn lọc = Tần số alen trước chọn lọc/ Tổng tần số alen sau chọn lọc. p Tổng số alen A sau chọn lọc: p1 1 Sq Tốc độ thay đổi tần số alen A: + p p Sqp p Spq p p p1 p 1 Sq 1 Sq 1 Sq q qS q Sq 2 Sq (1 q ) q (1 S ) q q1 q q 1 Sq 1 Sq 1 Sq c. Chọn lọc chống lại alen trội và alen lặn ở cơ thể lưỡng bội: 1. Xét trường hợp chọn lọc chống lại alen lặn: Kiểu gen Vốn gen tổng cộng AA Aa aa Tổng số alen ở thế p2 q2 2pq 1 hệ xuất phát - Giá trị thích nghi 1 1 1-S - Đóng góp vào vốn = p2+2pq+q2(1-S) gen chung tạo ra thế p2 q2(1-S) 2pq =1-Sq2 hệ sau:
- - Tổng số kiểu hình p2 q 2 (1 - S) 2pq 1 1 - Sq 2 1 - Sq 2 1 - Sq 2 sau chọ lọc Tần số alen A sau chọn lọc: - p 2 pq p( p q) p p1 2 2 1 - Sq 2 1 - Sq 1 - Sq Tốc độ biến đổi tần số alen A: - p p Spq 2 Spq 2 p p p1 p p 1 - Sq 2 1 - Sq 2 1 - Sq 2 Tổng số alen a sau chọn lọc: - pq q 2 (1 S ) (1 q)q q 2 (1 S ) q q 2 q 2 q 2 S q (1 Sq ) q1 1 - Sq 2 1 - Sq 2 1 - Sq 2 1 - Sq 2 Tốc độ biến đổi tần số alen a sau chọn lọc: - q Sq 2 q Sq 3 Sq 2 (1 q) q q1 q 1 - Sq 2 1 - Sq 2 (Giá trị âm vì chọn lọc chống lại alen a) d. Số thế hệ cần thiết để thay đổi tần số gen a từ q ở thế hệ khởi đầu th ành qn : Trường hợp S=1 q (1 Sq ) q (1 q ) q - q1 2 2 1 q 1 - Sq 1- q
- - Các thế hệ kế tiếp 0,1,2,...,n. q0 q0 q q q0 q0 q0 1 q0 1 q0 q1 0 ; q2 1 ; q3 ; qn 1 2q0 1 2q0 1 q1 1 q0 1 q0 1 3q0 1 nq0 1 q0 1 q0 q qn q qn 1 1 q0 n.q0 0 n 0 (n.q0 1)qn q0 (n.q0 1) qn qn qn .q0 qn q0 9. Chọn lọc: Loại bỏ alen lặn aa Bài tập: Nếu QTGP ở trạng thái cân bằng ,xét một gen với tần số A=(p0); a=(q0) với p0 + q0 = 1, hệ số chọn lọc s =1.Sự thay đổi tần số các alen qua các thế hệ sẽ như thế nào? Chứng minh Số thế AA Aa aa p(A) q(a) hệ CL p 02 q 02 2p0q0 p0 q0 0 p 12 q 12 p02 + p0q0 / p02+ 2p0q0 = p0q0 / p02+ 2p0q0 = 2p1q1 1 p0 + q0 / p0 + 2q0 q0 / p0 + 2q0 p 22 q 22 p12 + p1q1 / p12+ 2p1q1 = p1q1 / p12+ 2p1q1 = 2p2q2 2 p0 + 2q0 / p0 + 3q0 q0 / p0 + 3q0 p 32 q 32 p22 + p2q2 / p22+ 2p2q2 = p2q2 / p22+ 2p2q2 = 2p3q3 3 p0 + 3q0 / p0 + 4q0 q0 / p0 + 4q0 . . . . . .
- . . . . . . . . . . . . p n2 q n2 2pnqn p0 + nq0 / p0 + (n+1)q0 = q0 / p0 + (n+1)q0 = n 1+ (n-1)q0 / 1+ nq0 q0 / 1+ nq0
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Các nhân tố tiến hoá cơ bản (chọn lọc tự nhiên)
10 p | 479 | 53
-
Sự tiến hóa của sinh vật
13 p | 521 | 42
-
Bài 13: Dấu ngoặc đơn và dấu hai chấm - Bài giảng Ngữ văn 8
27 p | 416 | 24
-
Giáo án sinh học lớp 12 chương trình nâng cao - Tiết: 40 Bài: CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA(TT)
14 p | 172 | 20
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC NĂM 2011 – MÔN SINH HỌC_Đề 2
6 p | 103 | 16
-
ĐỀ THI THỬ ĐẠI HỌC LẦN I NĂM 2011 MÔN SINH HỌC SỞ GD-ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT BẮC YÊN THÀNH - MÃ ĐỀ 132
6 p | 122 | 15
-
Bài: 38. CÁC NHÂN TỐ TIẾN HÓA (tiếp)
7 p | 231 | 12
-
Đề thi - Đáp án môn Sinh học - Tốt nghiệp THPT Giáo dục thường xuyên ( 2013 ) Mã đề 473
5 p | 138 | 6
-
Kế hoạch bài dạy môn Khoa học Tự nhiên lớp 9 Bài 50
10 p | 13 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn