intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Những thời điểm và sự kiện liên quan đến hướng nghiên cứu tổng thể văn hóa Việt Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu văn hoá Việt Nam với tư cách một cộng đồng văn hoá quốc gia dân tộc thống nhất là một bộ phận không thể thiếu trong toàn bộ các khoa học về văn hoá. Bài viết sau đây trình bày tình hình nghiên cứu văn hoá Việt Nam theo hướng này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Những thời điểm và sự kiện liên quan đến hướng nghiên cứu tổng thể văn hóa Việt Nam

  1. Tư LIÊU FOLKLORE 61 B i NHỮNG THỜI ĐIỂM VÀ s ự KIỆN n LIÊN QUAN ĐẾN s ự HÌNH THÀNH TƯ L IỆ U lìả n hoá VÀ PHÁT TRIỂN HƯỚNG NGHIÊN c ú u H â n g ia n TÚNG THÊ VĂN HOÁ VIỆT NAM HÕ LIÊN**’ 1 ghiên cứu văn hoá Việt Nam vói L u' ngưỡng, Alfred Barbier viết Một phong tục cách một cộng đồng văn hoá quốc gia lạ dời của người Việt: nằm vạ .v.v... dân Lộc thôìig nhất là một hộ phận không Những công trình nghiên cứu vế người the thiếu Lrong Loàn bộ các khoa học về văn Thượng: M. Barthelemy viết về Xứ Thượng, hoá. Bài viết của chúng Lôi chỉ là Lình hình Verneau viết, về “Thời kì dồ đá, đồ đồng ỏ nghiên cứu văn hoá Việt, Nam theo hướng xứ người Bana, Xơdăng, Rơngao..”, M. này. Hiernard “Nghiên cứu Lổng quát về mặt 1. TÁC PHẨM ĐẦU TIÊN VIET VẾ nhân chủng học, về cư trú, nhà ở, y phục, kinh tê. hôn nhân gia dinh và tín ngưỡng ĐẠI CƯƠNG VÃN HOÁ VIỆT NAM của các dân tộc Rađê, Jarai, Pnong và Pi”. Từ những năm dầu thê ki’ XX nhiều Cupet viết về các phong tục tập quán của học già người Pháp và cả người Việt dã người Bana, Jarai, Rađê và “Những tộc công hố hàng loạt công trình khảo sát văn người mọi rợ ở Nam Đông Đương”, Cunhac hoá Cíác Lộc người cùng sông trên dài đất về người Mạ ở Dồng Nai Thượng, x.p. Việt Nam. Có thể kể đến Dumoutier Dourisboure viết về Người Bahnars ở Đông Gustave với những công trình về người Việt Nam Kì, Evrline Maspero và Guypore viết (chùa ở Hà Nội, phong tục tập quán ăn về Phong tục tập quán của người Khmer, trầu, tín ngưỡng dân gian, dạo thờ cúng, Gasc Marie Louse viết về Xứ người Rađê, H. phù thuỷ và bói toán), p. Gourou về Nông Azemar viết về người Xtiêng ở Bro' Lam, J. dàn ở đồng bằng Bắc Bộ, Phác thao vể nhà Cassaigne viết về luật tục Cơho, p. Huard ớ của người Việt từ Thanh Hoá đến Bình viết về tín ngưỡng của người Mnông ở cao Định, Cordier Georges và Maybon Albert nguyên Trung phần Dông Dương .V.V.. viết về nghệ thuật của người An Nam, H. Rất nhiều công trình nghiên cửu vãn Parmentier viết về trống dồng, Tavernier hoá Chàm bao quát toàn diện từ lịch sử tộc Emile viết về tín ngưỡng Lhờ cúng Lố Liên, người, các hình thái văn hoá vật thể, phi vật Georges Durwell viết về Làng xã An Nam, thể, từ phong Lục tập quán, tín ngưỡng đến Bonifacy Auguste viết về Lục nhuộm răng nghệ thuật ngôn Lừ, âm nhạc, múa, nghệ đen ở người Việt, E. Langlet viết Người dân thuật kiến trúc, diêu khắc .V.V.. Có thể kể An Nam, phong tục, tập quân và tín đền G. Maspero với Vương quốc Chăm Pa, J. ' 1ThS. Trường Đại học Vân hoá Ilà Nội.
  2. 62 HÓ LIÊN Leuba Một vương quốc bị biến mất, người rằng một th ế hệ được đào tạo chu đáo và Chăm và nghệ thuật của họ, E.M. Durand am hiểu văn hoá bản địa sẽ hữu dụng hơn viết về tục hoả táng của người Chăm, L. nhiều so với đám công chức được cám dỗ Finot viết về những công trình kiến trúc, vể bằng lợi ích vật chất và lừa mị bằng các học tôn giáo Chăm qua các di tích, văn bia ở Mĩ thuyết “Pháp - Việt đề huề”. Tác giả viết: Sơn, c . Baudisson viết về tập tục, tín “Sách này viết ra là nhân chương trình học ngưỡng và các nghi lễ của người Chăm, R . c . vụ mói có thêm môn văn hoá Việt Nam ở Majumdar viết vể Chăm Pa trong môì quan ban Cao đẳng tiểu học. Tuy bỉ nhân không hệ vói thực dân Ân Độ cổ đại .V.V.. theo cách phân phối của chương trình Nhà Các học giả người Việt Nam có thể kể nước, vì không cốt soạn thành một bộ sách dến Nguyễn Vãn Huyên, Phan Kế Bính, giáo khoa, song tấ t cả những vấn dề ở trong Nguyễn Văn Khoan nghiên cứu văn hoá tộc chương trình đều có nghiên cứu ở trong người Việt, Nguyễn Văn Ngọc viết về người sách này...”(2). Mường, Vương Khả Lân viết về Chăm Pa Vậy là rõ, dây là một tài liệu giáo trình .V.V.. về văn hoá Việt Nam, nhưng không viết Từ góc nhìn dân tộc học (Ethnography, theo định hướng của nhà cầm quyền thực Ethnology), cấc công trình nêu trên cấp cho dân, mà là để “ôn lại cái vốn vãn hoá đầy chúng ta một bức tranh phong phú da dạng sinh khí của nước nhà”, để các dộc giả phổ về vãn hoá các tộc ngưòi. Nhưng một cái thông, nghĩa là để mọi người Việt Nam nhìn tổng quát về văn hoá quốc gia - dân quan tâm đến văn hoả và vận mệnh dân tộc Việt Nam lại là chuyện khác. Sứ mệnh tộc đều có thể dùng được. này được học giả Đào Duy Anh thực hiện 2. NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG thành công vổi tác phẩm Việt N am văn hoá HOÀ ■ NỀN VĂN HOÁ MỚI VÀ ĐỊNH sử cương, Quan-hải tùng-thư, Huế, xuất HƯỚNG MỚI CHO KHOA HỌC VỀ VÀN bản năm 1938, Bốn Phương, Sài Gòn, tái HOÁ bản năm 1951 và gần đây Nhà xuất bàn Ngày 2 tháng Chín nãm 1945 ghi dấu Đồng Tháp tái bản nãm 1998. sự phục hưng nền độc lập của một quốc gia Điểm khác biệt căn bàn giữa công trình đã trải qua hàng ngàn năm tiến hành cuộc của học giả Đào Duy Anh vói các công trình chiến dấu quyết liệt chống lại những đội khác là ở hưóng tiếp cận. Đào Duy Anh quân viễn chinh xâm lược hùng mạnh nhất không miêu tả diện mạo vãn hoá tộc người trong lịch sử loài người. Một nền cộng hoà mà suy nghĩ về vận mệnh của cả cộng đồng dân chủ mói ra đời sẽ tạo dựng cho nó một văn hoá quốc gia - dân tộc. Cơ hội để ông nền văn hoá dân chủ mới mà cơ sỏ lí thuyết thực hiện một phần tâm huyết của mình là đã được xác lập như một cương lĩnh vân hoá khi chính quyển thực dân Pháp ý thức được cùa Đảng Cộng sản Đông Dương, bản “Đề sự cần thiết phải đưa vào chương trình giáo cương văn hoá Việt Nam” do dồng chí Tổng dục phổ thông môn văn hoá Việt Nam. bí thư Trường Chinh khởi thảo, Hội nghị Điểu này hẳn không chỉ vì “Trong thời kì Ban Thường vụ Trung ương Đàng họp từ mặt trận bình dân lên cầm quyển ở Pháp, ngày 25 đến ngày 28 tháng Hai năm 1943 do chính sách mị dân để xoa dịu và lừa thông qua tại thôn Võng La, huyện Đông phỉnh của Chính phủ chính quốc dối vói Anh, Hà Nội. “Bản Đề cương đã di vào lịch nhân dân các thuộc dịa”(l), mà còn là sự sử như một bản Cương lĩnh văn hoá đầu khôn ngoan của nhà cầm quyền khi biết tiên của Đảng ta trong quá trình Đảng lãnh
  3. Tư LIỆU FOLKLORE 63 dạo cách mạng Việt Nam. Nó dã mở ra một Giáo sư Đặng Xuân Kỳ là vì nó dược viết thòi kì mói, tập hợp đông đảo các nhà hoạt “phù hợp vối quan điểm của chủ nghĩa động vãn hoá trong cuộc chiến dấu của cả Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, là kết dân tộc, kết hợp chặt chẽ văn hoá với chính quả vận dụng sáng tạo quan điểm, tư tưởng trị, cách mạng với văn hoá, dóng góp một của Mác, Lênin, Hồ Chí Minh để định phần quan trọng vào thắng lợi vĩ đại của hướng cho cuộc dâ'u tranh trên m ặt trận Cách mạng tháng Tám năm 1945”(3). văn hoá khi cách mạng giải phóng dân tộc Phân tích giá trị lịch sử và tầm quan đang ở trong thời kì quyết liệt. Những luận trọng cùa công trình này, GS. Phan Ngọc điểm ấy không phải chỉ có ý nghĩa to lỏn khẳng định nó đã trình bày ngán gọn toàn khi bản Đề cương ra đời, mà còn có ý nghĩa bộ một cương lĩnh văn hoá bao gồm nhiều lâu dài về sau, trong suốt tiến trình Đảng mặt. lãnh đạo cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, cũng như khi chuyển sang giai đoạn cách Lần đầu tiên ở Việt Nam có một công mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta”(5). trình đặt vấn đề về toàn bộ phạm vi văn hoá, quan hệ giữa văn hoá và kinh tế, mặt Luận điểm cơ bản xuyên suốt đường lôì trận vãn hoá, việc Đảng lãnh đạo văn hoá. văn hoá văn nghệ của Đảng Cộng sản Việt Nó dã nêu lên được ngắn gọn và súc tích lịch Nam là hộ tư tưởng giữ vai trò cốt lõi trong sử và tính chat vãn hoá Việt Nam. Vào thời một nền văn hoá. Luận diểm ấy có thể dược diểm lịch sử ấy nó xác định tính chất văn diễn đạt khác nhau trong những văn cảnh hoá Việt Nam là “vãn hoá nửa phong kiến, khác nhau, từ “văn hoá mởi Việt Nam là nửa tư sản và hoàn toàn có tính cách thuộc một thứ văn hoá có tính châ't dân tộc vể dịa”, đó cũng là một nền vãn hoá “về hình hình thức và tân dân chủ vể nội dung” thức là thuộc địa, về nội dung là tiền tư trong Đề cương văn hoá, hay “Nền văn bản”. “Đề cương văn hoá” phân biệt hai xu nghệ mới ồ miền Bắc chúng ta trong giai thế đang đấu tranh nhau chưa xu thế nào đoạn này phải là một nền vãn nghệ xã hội chiếm được th ế áp đảo: “ảnh hưởng của vãn chủ nghĩa về nội dung, và dân tộc về hình thức” trong Thư của Ban chấp hành Trung hoá phát xít làm cho tính chất phong kiến, ương Đảng Lao động Việt Nam gửi Đại hội nô dịch trong văn hoá Việt Nam mạnh lên, văn nghệ toàn quốc lần thứ hai (1957), nhưng đồng thòi chịu ảnh hưỏng của nền “Xây dựng nền văn hoá văn nghệ có nội văn hoá tân dân chủ, xu trào cách mạng mới dung xã hội chủ nghĩa và tính chất dân tộc” của Việt Nam đang cô' vượt hết mọi trở lực trong Văn kiện Đại hội Đảng Cộng sản Việt để nẩy nở (vãn nghệ bất hợp pháp)”. Nam lần thứ Tư (1976), hoặc “xây dựng Để cương đã khẳng định được vai trò nền văn hoá tiên tiến đậm đà bản sắc dân của cách mạng văn hoá như một bộ phận tộc” trong các văn bản của Đảng từ Đại hội của cách mạng Việt Nam. VII, trong Nghị quyết Hội nghị Trung ương Để cương cũng khẳng định tình hình khoá VIII lần thứ Năm (tháng Bảy nàm câ'p bách đòi hòi sự lãnh dạo của Đảng 1998), nhưng xem lí tưởng độc lập dân tộc Cộng sàn Đông Dương đổi với văn hoá, nêu gắn liền vối chủ nghĩa xã hội là thưốc đo lên mục đích, những việc phải làm và cách chất lượng của vàn hoá thì vẫn là lập thửc vận động vãn hoá(,). trường chính trị kiên dinh. Sở dĩ “Đề cương vãn hoá" cỏ dược giá trị Về vấn dề này PGS. Đỗ Văn Khang có lịch sử lâu dài và sâu sắc như vậy, theo cách nhìn khác. Ông cho rằng Đảng Cộng
  4. 64 HÓ LIÊN sản Việt Nam đã xây dựng nển vãn hoá 3. HAI TRUNG TÂM NGHIÊN c ứ u văn nghệ “từ văn hoá tự tin đến văn hoá tự VĂN HOÁ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1975 thức tỉnh q u a 'b a mô thức”. Nền văn hoá Sau chín năm tiến hành thắng lợi cuộc văn nghệ “dân tộc, khoa học, đại chúng” kháng chiến thần thánh chông chủ nghĩa ông gọi là mô thức một, “mô thức tiền đề", thực dân Pháp, từ năm 1954 Tổ quốc Việt nền văn hoá văn nghệ “có nội dung xã hội Nam bưởc vào giai đoạn tạm thời hoà bình chủ nghĩa và tính chất dân tộc” là mô thức trong chia cắt hai miền Nam, Bắc, với hai hai, “mô thức phản dề”. Ông viết: “Tính thể chế chính trị khác nhau. phản dể của nó là ồ chỗ, một mô thức xây Lần dầu tiên, ở miền Bắc đã xuất hiện dựng vãn hoá văn nghệ chủ yếu dựa vào lí những diều kiện thuận lợi cho sự phát tưởng chính trị mà chưa có cơ sở kinh tế xã triển các khoa học xã hội theo mục tiêu của hội vững chắc làm nền cho nó thì tự nó rơi cuộc cách mạng tư tưởng và vãn hoá. Các vào tình th ế làm hợp dề cho một mô thức lĩnh vực chuyên biệt trong văn hoá Việt văn hoá mởi dựa trên một nền vãn minh Nam, trước hết là vãn chương và lịch sử mới”. Nền vãn minh ấy, theo ông, là “văn dược quan tâm hàng đầu. “Vãn học vừa thể minh số” và xây dựng nền văn hoá “tiên hiện trình dộ học th u ậ t của xã hội, vừa làm tiến dậm đà bản sắc dân tộc” là “mô thức nhiệm vụ của hệ tư tưỏng, trở thành con ba", “thuộc thòi kì hoà hoãn giai cấp lổn đường ngắn nhất tác dộng một cách sâu sắc nhất lần thứ hai trong lịch sử”, và ở đây nhất tới tư tưỏng tình cảm của mọi tầng lóp đường lối văn hoá văn nghệ của Đàng “bắt nhân dân trong xã hội.."’8’. gặp lí thuyết khâu trung gian - môi trưòng Ngày 2 tháng 12 năm 1953 Tổng Bí thư ảo". Mô thức này ông cũng gọi là “mô thức Trường Chinh đã kí quyết dịnh số 34 mở, khác với các mô thức khép trong lịch NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương sử, vì nó định hướng rấ t cơ bản cho sự phát Đảng Lao dộng Việt Nam về việc thành lập triển văn hoá mới vối hai cụm từ là "văn “Ban Nghiên cứu lịch sử, dịa lí, vàn học”, hoá tiên tiến” và “đậm đà bản sắc dân tộc”, sau này gọi tắ t là “Ban Vãn - sử - Địa”, tổ còn lại đã dành một khoảng trời tự do cho chức tiền thân của Viện Khoa học xã hội mọi sáng tạo chân chính”* 6’. Việt Nam hiện nay. Đến tháng Tư năm 1959 Chúng tôi không rõ “từ tự tin đến tự “Ban Vãn - Sử - Địa” dược chuyển đổi thành thức tỉnh” có quan hệ họ hàng với "từ tự “Ban Khoa học xã hội” thuộc u ỷ ban Khoa phát đến tự giác” hay không, cũng không học Nhà nưởc. Năm 1965 “Ban Khoa học xã hiểu lắm về tình hình “khép, mở” và việc hội” dược tách khỏi u ỷ ban Khoa học Nhà “bắt gặp lí thuyết khâu trung gian - môi nước để thành lập “Viện Khoa học xã hội”. trường ảo” có vẻ rấ t hợp mốt trong đường Hai năm sau, năm 1967 “Viện Khoa học xã lổì văn hoả cùa Đảng Cộng sản Việt Nam, hội” lại được đổi tên thành “Ưỳ ban Khoa nhưng “Đề cương vãn hoá Việt Nam” thực học xã hội Việt Nam”. Tháng Ba nãm 1990 sự là một công trình tiêu biểu trong việc cơ quan này đổi tên là “Viện Khoa học xã hội hoạch dịnh chiến lược “kháng chiến hoá Việt Nam”. Ba năm sau, tháng 5 nàm 1993 văn hoá và văn hoá hoá kháng chiến”, để lại chuyển đổi thành “Trung tâm Khoa học cương “đã thúc lên một sức bật có giá trị xã hội và nhân vãn quốc gia”. Từ tháng 1 nhân văn to lớn không lường hết được đôì năm 2004 tổ chức này có tên là “Viện Khoa với giới trí thức và giói vãn học nghệ học xã hội Việt Nam” (Vietnamese Academy thuật”’7’. of Social Sciences).
  5. Tư LIỆU FOLKLORE 65 Việc xác định chức năng của một tổ Được Nhà nước bao câ'p và quản lí chặt chức từ “Ban”, “Uỳ ban”, “Trung tâm” đến chẽ, sự nghiệp nghiên cứu khoa học xã hội “Viện Khoa học” (Vietnamese Academy) ở miền Bắc đã có những thành tựu lớn trên cho thấy sự trưởng thành vượt bậc của sự tấ t cả các lĩnh vực, hàng vạn chuyên luận nghiệp nghiên cứu khoa học xã hội ở Việt và nhiều ngàn đầu sách đã công bố, hiển Nam. nhiên, trước hết là lĩnh vực văn học và sử Trong bài phát biểu tại lễ kỉ niệm 50 học. Bài viết “Trung tâm Khoa học xã hội và nhân vãn quốc gia - 50 năm xây dựng và năm thành lập Trung tâm Khoa học xã hội phát triển” của Chù tịch Viện Khoa học xã và nhân vàn quốc gia GS. TS. Đỗ Hoài hội Việt Nam, GS. TS. Đỗ Hoài Nam cho Nàm u ỷ viên Trung ương Đảng, Chù tịch thấy điều này. Trình bày “rấ t vắn tắ t về Viện Khoa học xã hội Việt Nam cho biết kết quả hoạt động của Trung tâm trên một khi mới thành lập, Ban Văn - s ử - Địa có số lĩnh vực nhã’t định”, trưổc hết ông để cập 10 cán bộ do đồng chí Trần Huy Liệu làm đến kết quả nghiên cứu văn học và sử học. Trưởng ban, trong đó có 6 cán bộ nghiên Xin được trích dẫn: cứu là Trần Huy Liệu, Tôn Quang Phiệt, “Sau hơn 5 năm hoạt động, Ban Vãn - Hoài Thanh, Minh Tranh, Vũ Ngọc Phan và Trần Đức Thảo. Đến tháng 12 năm 1958 Sử - Địa đã nghiên cứu, biên soạn và xuất bản được 36 đầu sách, trong đó có những số cán bộ tăng lên 40 ngưòi, trong đó có 30 công trình sau này được “Giải thưởng Hồ cán bộ nghiên cứu. Đến nay, (cuôì năm Chí Minh” như Lịch sử 80 năm chống Pháp 2003) Trung tâm có 1380 cán bộ, viên chức, của Trần Huy Liệu, Vấn dề dãn tộc trong trong đó có 543 cán bộ là Giáo sư, Phó Giáo cách mạng vô sản của Nguyễn Khánh sư, Tiến sĩ khoa học, Tiến sĩ, Thạc sĩ. Toàn, Giai cấp công nhân Việt Nam của Sự triển nỏ về m ặt tổ chức Viện Khoa Trần Văn Giàu, Lược khảo về thần thoại học xã hội Việt Nam phản ánh tính dịnh Việt N am của Nguyễn Đổng Chi, Truyện cổ hướng trong nghiên cứu khoa học xã hội, Việt Nam của Vũ Ngọc Phan, Lịch sử cổ đại những lĩnh vực được ưu tiên hàng đầu. Nếu Việt N am và Lịch sử Việt N am từ nguồn nãm 1960 chỉ có ba đơn vị là Viện Văn học, gốc đến th ế kỉ X IX của Đào Duy Anh V.V.. Viện Sử học, Viện Kinh tế học, và năm Ngoài ra còn dịch ra tiếng Việt và xuất bàn 1962 có thêm Viện Triết học thì đến năm những bộ sách của cha ông để lại như 1967, khi thành lập u ỷ ban Khoa học xã Khâm định Việt sử thông giám cương mục, hội Việt Nam còn có Viện L uật học. Trong Đại N am thực lục tiền biên và Đại Nam những năm tiếp theo lần lượt thành lập thực lục chính biên, Đại Việt sử k í toàn thư, Viện Ngôn ngữ học, Viện Dân tộc học, Viện Lịch triều hiến chương loại chí V.V.. Khảo cổ học, Viện Thông tin Khoa học xã Trong những năm 60 - 70, Viện Khảo hội, Viện Nghiên cứu Hán Nôm, Viện Xã cổ học, Viện Sử học cùng các nhà dân tộc hội học, Viện Nghiên cứu Đông Nam Á, học, ngôn ngữ học, nghiên cứu văn hoá dân Trung tâm Nghiên cứu khoa học về Gia gian... đã hợp tác với Khoa sử các trường dinh và Phụ nữ, Trung tâm Nghiên cứu Đại học và ngành Bảo tàng Bộ Văn hoá Địa lí nhân văn, Viện Nghiên cứu Vãn hoá nghiên cứu về “Thòi đại Hùng Vương”. Câc dân gian, Viện Nghiên cứu Tôn giáo, Viện báo cáo khai quật khảo cổ học về các di chỉ Tâm lí học, Viện Nghiên cứu Con người và Phùng Nguyên, Đồng Đậu, Gò Mun, Đông nhiều “Viện”, nhiều “Trung tâm ” khác. Sơn V.V.. cùng các công trình nghiên cứu về
  6. 66 HỔ LIÊN Thời đại Hùng Vương, đặc biệt là kết quà Chù tịch Hồ Chí Minh là Anh hùng giải của bốn cuộc hội thảo lớn về “Hùng Vương phóng dân tộc, Nhà văn hoá lón”. dựng nước” do u ỷ ban Khoa học xã hội Việt Trong lĩnh vực văn hoá dân gian ông Nam chù trì tổ chức từ năm 1968 đến nãm nhắc đến hàng loạt công trình, trong dó có 1971 đã cung cấp các bằng chứng và luận một số công trình sau này được “Giải cứ thuyết phục chứng minh rằng “Thòi đại thưởng Hồ Chí Minh” như Văn học dân Hùng Vương và An Dương Vương là thòi gian và Trên đường tỉm hiểu văn hoá dân đại có thực trong lịch sử Việt Nam”. gian của Đinh Gia Khánh, Người anh hùng Sự hình thành dân tộc Việt Nam có làng Dóng và Tìm hiểu tiến trình văn học liên quan đến vấn đề các tộc người cư trú dân gian Việt N am của Cao Huy Đỉnh là trên dải đất Việt Nam. Khác với nhiều nước những công trình nền tảng của khoa trên th ế giối coi lãnh thổ, dặc điểm kinh tế, nghiên cứu vãn hoá dân gian Việt Nam. đặc điểm tâm lí, phong tục tập quán... là Một số công trình khác sau này cũng được những tiêu chí xác định tộc ngưòi, ở Việt Giải thưỏng Hồ Chí Minh như Hùng Vương Nam, do hoàn cảnh lịch sử và quả trình tộc dựng nước của Phạm Huy Thông, Nghiên người, các nhà. dân tộc học thông nhất chì cứu văn học Việt N am và văn học th ế giới có ba tiêu chí để xác định là “ngôn ngữ, văn của Đặng Thai Mai, Tìm hiểu kho sách hoá và ý thức tự giác tộc người”. Vận dụng Hán ■Nôm Việt N am của Trần Văn Giáp, ba tiêu chí trên, Danh mục thành phần dần A nh hùng và nghệ sĩ, Góp phần tìm hiểu tộc Việt Nam gồm 54 dân tộc do Viện Dân cách mạng tư tưởng và văn hoá của Vũ tộc học xây dựng dã được Nhà nước công Khiêu, V.V.. nhận và được Tổng cục Thống kê chính Trong giai đoạn đ ất nưóc còn bị chia thức công bố ngày 2 tháng 3 năm 1979... cắt, nước ta phải đồng thời thực hiện hai Trong lĩnh vực văn học, Viện Văn học nhiệm vụ chiến lược: xây dựng chủ nghĩa dã tập trung dựng lại gương mặt 5 thế kỉ xã hội ở miền Bắc và đấu tranh giải phóng văn học Lý - Trần, một thòi kì văn học phát miền Nam thống nhất d ất nước. Góp phần triển rực rờ gắn với kỉ nguyên độc lập tự vào công cuộc chông Mĩ cứu nưốc, các chủ của dân tộc sau mười th ế kỉ Bắc thuộc. thành tựu của khoa học xã hội đặc biệt lưu Bộ Thơ văn Lý - Trần đồ sộ gồm ba tập, bốn ý đến những công trình phê phản các trào quyển là thành quả lao động trong suốt 30 lưu triết học phàn động chủ yếu ở miền năm của vài ba th ế hệ học giả. Hiện nay, Nam Việt Nam, trước hết là chủ nghĩa Viện đang tổ chức biên soạn bộ Lịch sử văn nhân vị và chủ nghĩa hiện sinh, hệ tư học Việt Nam từ th ế k ỉ X đến th ế k ỉ X X gồm tưởng và chính trị của chủ nghĩa thực dân 10 tập. mới, lên án tội ác chiến tranh cùa đế quốc Một đóng góp quan trọng khác cùa Mĩ ở Việt Nam'9’. Viện Văn học là đã tổ chức dịch và xuất Tình hình nghiên cúu văn hoá ở miền bản tác phẩm N hật k í trong tù cùa Hồ Chí Nam có khác. Những vấn để chung của văn Minh ngay sau khi nhận dược văn bàn hoá Việt Nam được nhiều học giả bàn đến, Ngục trung nhật k í từ Viện Bảo tàng Cách ví dụ, Kim Định viết về Căn bàn triết lí mạng vào giữa năm 1959. Chính N hật kí trong văn hoẳ Việt N am hay Nguồn gốc văn trong tù đã trở thành một trong những cãn hoá Việt Nam , Nguồn Sáng xuất bản năm cú quan trọng để 30 năm sau, kể từ khi 1973, Cửu Long Giang viết Người Việt đất sách được xuất bản, UNESCO dã tôn vinh Việt, Nam chi Tùng thư xuất bản nãm
  7. Tư LIỆU FOLKLORE 67 1968, Phan Xuân Hoà viết Việt Nam gấm Nam của Vũ Bằng; Huỳnh Minh viết về vóc, Thuỵ Đình xuất bản năm 1960. Năm vãn hoá Vĩnh Long, Bạc Liêu, Gò Công, 1970 Lửa Thiêng xuất bản Lịch sử thành Vũng Tàu.... xưa và nay; Sơn Nam viết về lập đất Việt cùa nhiều tác giả, Thái Văn văn hoá truyền thống của đồng bằng sông Kiểm viết khá nhiều công trình, trong đó có Cửu Long, vồ Bến Nghé xưa và cá tính Văn hoá Việt Nam , Nguồn Sáng xuất bản miền Nam, Quách Tấn viết vể non nước năm 1957 và Đất Việt trời N am xuất bản Bình Định và xứ trầm hương, Thái Văn năm 1960. Nguyễn Phương tự xuất bản Kiểm viết về cố đô Huế và Sơn Nam viết về Việt Nam thời khai sinh ở H uế nãm 1965, hương rừng Cà Mau V.V.. Hoàng Vân Nội tự xuâ't bản Nguồn gốc dàn Chúng ta không bàn về chất lượng và tộc Việt N am ở Sài Gòn năm 1973. Lê Văn giá trị của các công trình, mà chỉ nêu lên Siêu viết Văn m inh Việt Nam , Nam chi một nét khác biệt trong cách nghiên cứu Tùng thư xuâ't bản năm 1964, Việt Nam các chủ đề của víin hoá Việt Nam ỏ hai văn minh sử cương, Lá Bô’ xuâ't bản năm i miền Nam, Bắc trong giai đoạn này. Có thể 1967 và Việt N am văn m inh lược khảo năm nói thêm rằng, ỏ miền Bắc có râ't nhiều 1973. Nguyễn Đăng Thục viết Văn hoá Việt viện nghiên cứu từng lĩnh vực vãn hoá Nam với Đông N am Á, Vãn hoá Á châu chuyên ngành, mỗi viện có một tạp chí xuất bản năm 1961, Trịnh Huy Tiến viết riêng, nhưng Viộn Nghiên cứu Văn hoá thì Cá tinh của người Việt, xuất bản ở Sài Gòn đến dầu năm 2004 mối ra dời trên cơ sở nãm 1967, Phạm Việt Tuyền viết Văn hoá chuyển đổi từ Viện Nghiên cứu Vãn hoá dân miền Nam, cửa vào phong tục Việt Nam, gian mà tiền thân là Ban Văn hoá dân gian. Khai trí xuất bản nãm 1965. Toan Ánh viết Tò tạp chí của Viện có tên là “Vãn hoá dân Người Việt đất Việt, Nam chi Tùng thư gian”, tờ tạp chí cùa Bộ Văn hoá Thông tin xuất bàn năm 1967, Phong tục Việt Nam, có tên là “Nghiên cứu văn hoá nghệ thuật”. Khai trí xuất bản năm 1969, V.V.. Tại Sài Gòn có tập san “Văn hoá” của Nha Nhiều tác giả viết vể văn hoá vùng, Văn hoá thuộc Phù Quốc vụ khanh đặc miền hay về một đặc điểm nào đó của văn trách văn hoá xuất bản từ nãm 1962. Tác hoá Việt Nam. Ngọc Dương viết về Cuộc phẩm Việt Nam văn hoá sử cương của Đào Nam tiến của dân tộc Việt Nam, Ngày nay Duy Anh được Bốn Phương tái bàn năm xuất bàn nãm 1950, Kim Định viết Triết lí 1951 và Đồng Tháp tái bản năm 1998 cũng cái đỉnh, Việt lí tố nguyên, An Tiêm xuất là các nhà xuất bản ở miền Nam. bản nãm 1970, Nguyễn Lang viết Việt Nam 4. THẬP KỈ “THỂ GIỚI PHÁT TRIEN Phật giáo sử luận, Lá Bôĩ xuất bản năm VĂN HOÁ” (1988 - 1997) VÀ S ự NỞ RỘ 1974, Bình Nguyên Lộc viết Nguồn gốc Mã KHOA HỌC VỀ VĂN HOÁ VIỆT NAM Lai của dân tộc Việt N am , Lá Bổi xuất bàn Mười năm sau ngày vãn hồi nền hoà năm 1971, Sơn Nam đ ặt vấn đề Người Việt bình, dộc lập, thông nhâ't và toàn vẹn lãnh có dân tộc tính không, An Tiêm xuất bản thổ, Việt Nam bước vào thời kì dổi mới toàn năm 1969 .V.V.. diện định hưóng xáy dựng và phát triển Những công trình về vãn hoá địa đất nước. Trên lĩnh vực vản hoá, tư duy dổi phương là mảng sách khá phong phú. mới, thể hiện trong Nghị quyết Hội nghị Nguyễn Đình Tư viết về Non nước Khánh lần thứ Tư Ban Chấp hành Trung ương Hoà, Non nước Phú Yên • Giang sơn gấm Đàng khoá VII “Vể một sô' nhiệm vụ vãn vóc; Miếng ngon Hà Nội hay Món lạ miền hoá, văn nghệ những năm trước m ắt” nêu
  8. 68 HỐ LIÊN rõ: “Văn hoá là nền tảng tinh thần của xã trong cuộc trưòng kì dựng nước và giữ hội, một động lực thúc đẩy sự phát triển nước. Vượt qua những thử thách cam go kinh tế xã hội, đồng thời là mục tiêu của nhất, đánh thắng những kẻ thừ tàn bạo chù nghĩa xã hội... Nhiệm vụ trung tâm nhất, nhân dân ta không thể chỉ dựa vào cùa văn hoá văn nghệ nước ta là góp phần mảnh đ ất nhỏ hẹp vởi nền kinh tế nghồo xây dựng con ngưòi Việt Nam vể trí tuệ, nàn. Sức mạnh ấy phải được nhân lên gấp dạo đức, tâm hồn tình cảm, lôĩ sống, có bội bỏi tiềm lực văn hoá, bởi chủ nghĩa nhân cách tốt dẹp, có bản lĩnh vững vàng nhân đạo cao cả mà một trong những biểu ngang tầm sự nghiệp dổi mới vì dân giầu, tượng đẹp cùa nó là sức mạnh cùa “Tiếng nước mạnh, xã hội công bằng, vãn minh”. đàn Thạch Sanh” và “Niêu cơm gạo tẻ", sự Nghị quyết Hội nghị lần thứ Năm Ban trường sinh cùa nền vãn minh nông nghiệp Chấp hành Trung ương Đảng khoá VIII lúa nước. N hận thức toàn diện và sâu sác “Về xây dựng và phát triển nền văn hoá những phẩm chất của văn hoá Việt Nam và Việt Nam tiên tiến, đậm dà bản sắc dân con ngưòi Việt Nam là bước chuẩn bị cần tộc” xác dịnh: thiết cho hành trang của dân tộc bước vào một cuộc chiến mới, vượt qua đói nghèo và “Phương hưởng chung của sự nghiệp lạc hậu, một lần nữa khẳng định vị thế văn hoá nước ta là phát huy chủ nghĩa yêu Việt Nam trong hội nhập và toàn cầu hoá. nước và truyền thông dại đoàn kết dân tộc, ý Đây chính là lí do nội tại, là nhu cầu bức thức độc lập tự chủ, tự cưòng xây dựng và bách của đời sông xã hội dòi hỏi phát triển bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, xây dựng một khoa học nghiên cứu vãn hoá Việt và bào vệ nển văn hoá Việt Nam tiên tiến, Nam trong tính tổng thể cộng dồng văn hoá dậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hoá nhân loại, làm cho vãn hoá thấm quốc gia - dân tộc. sâu vào toàn bộ đời sông và hoạt dộng xã Một tác nhân quan trọng thúc đẩy sự hội, vào từng ngưòi, từng gia dinh, từng tập tăng tốc hướng nghiên cứu này là việc thể và cộng dồng, từng địa bàn dân cư, vào hưỏng ứng tổ chức UNESCO phát dộng ba mỗi lĩnh vực sinh hoạt và quan hệ con người, thập kỉ th ế giỗi phát triển văn hoá mà thập tạo ra trên đất nưốc ta đời sống tinh thần kĩ thứ ba là những năm 1988 - 1997. cao dẹp, trình dộ dân trí cao, khoa học phát Việc nhận thức lại vai trò, vị trí cùa triển, phục vụ dắc lực sự nghiệp công nghiệp văn hoá, làm sáng tỏ các môi quan hệ qua hoá, hiện đại hoá vì mục tiêu dân giàu, nưóc lại giữa Vãn hoá và P h át triển, dúng như mạnh, xã hội công bằng, văn minh, tiến bước nhận định của Giáo sư Phạm Xuân Nam, vững chắc lên chủ nghĩa xã hội”. Phó Viện trưởng Viện Khoa học xã hội Việt Liên tiếp những Nghị quyết quan trọng Nam, Phó Chủ tịch u ỷ ban Quốc gia của Đảng trong thập niên cuôĩ th ế kỉ XX UNESCO của Việt Nam, có ý nghĩa vừa cơ cho thấy nhu cầu cấp bách phải đổi mởi bản, vừa cấp bách không những chì vể lí nhận thức lí luận và hoạt dộng thực tiễn luận mà cả về thực tiễn đôĩ vói chiến lược xây nền văn hoá, cũng là đổi mới nghiên ổn định và phát triển kinh tế - xã hội cùa cứu khoa học vể văn hoá. nước ta. Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, ông Hưởng ứng tích cực cuộc vận động của cha ta không để lại nhiều công trình kiến UNESCO, Việt Nam dâ thành lập Uỷ ban trúc dồ sộ, những lâu dài cung diện nguy quốc gia về Thập kỉ quốc tế phát triển văn nga, nhưng rấ t nhiều tấm gương kiệt hiệt hoá do một Phó Thủ tướng làm Chù tịch.
  9. Tư LIỆU IFOLKLORE 69 Hàng chục cuộc hội nghị, hội thảo khoa học quan này có hội thảo “Lễ hội truyền thống đã được thực hiện, hàng loạt các công trình trong đời sống xã hội hiện đại”. Tháng 11 về văn hoá Việt Nam đã được công bố. năm 1994 Trung tâm Khoa học xã hội và Bùng nổ một giai đoạn khoa học xă hội nhân văn quốc gia phôi hợp với quỹ Toyota và nhân văn rầm rộ tiến vào vàn hoá học N hật Bàn tổ chức hội thảo quốc tế vói chủ và văn hoá Việt Nam vói các sự kiện sau để “Sự phát triển văn hoá xã hội Việt Nam đây: trong bôĩ cảnh tăng trưởng kinh tế ở châu Á”. Tháng 5 nãm 1995 Trung tâm Khoa học 1. Hàng loạt hội nghị, hội thảo khoa xã hội và nhân văn quốc gia cùng u ỷ ban học quốic gia và quốc tế về văn hoá UNESCO Việt Nam tổ chức hội thảo quốc 2. Nhiểu chương trình cấp Nhà nưốc, tế vói chủ đề “Vãn hoá và kinh doanh”. nhiều để tài nghiên cứu khoa học về văn Tháng 7 năm 1998 Đại học quốc gia Hà hoá cấp quốc gia, cấp bộ, cấp địa phương Nội, Trung tâm Khoa học xã hội và nhân 3. Sự tăng trưởng đột biến sô' lượng tác văn quô'c gia, có sự tài trợ chính của quỹ giả và tác phẩm viết về văn hoá Việt Nam. Toyota, tổ chức hội thảo quô'c tê' “Việt Nam Nhiều học giả thuộc các lĩnh vực chuyên học”. Tháng 9 năm 2000, cũng hai cơ quan môn khác nhau trở thành nhà văn hoá học này phối hợp tổ chức hội thào quô'c tô' “Việt và Việt Nam học Nam trong th ế kỉ XX” có m ặt hàng trăm 4. Sách viết về vãn hoá Việt Nam nhà khoa học trong nước và quốc tế. phong phú vể nội dung, đa dạng vể chùng Nhiều hội thảo cấp ngành và địa loại phương, ví dụ “Di sản văn hoá ẩm thực Hà 5. Văn hoá Việt Nam được đưa vào Nội” tháng 10 năm 1998; “Văn hoá nghệ chương trình giảng dạy đại học th u ật Trung Bộ - Khánh Hoà” tháng 11 năm 1998; “Văn hoá dòng họ ở Thái Bình” 6. Chuyển dổi tên các viện nghiên cứu tháng 12 nãm 1998; “Một th ế kì sưu tầm, vãn hoá. Xuất hiện mã số đào tạo Thạc sĩ, nghiên cứu văn hoá văn nghệ dân gian” Tiến sĩ văn hoá học. tháng 12 năm 2000; “Văn hoá Huế - quá Xin phác thảo một sô' nét chính về các khứ và hiện tại” tháng 12 năm 2000; sự kiện nói trên. Phần này chúng tôi có sử Tháng 6 năm 2000, Trung tâm nghiên cứu dụng thành quả lao động của GS. TS. và giao lưu văn hoá, giáo dục quốc tê' thuộc Nguyễn Xuân Kính vối bài “Công tác Đại học Sư phạm thành phô' Hồ Chí Minh nghiên cứu vân hoá ở nước ta từ năm 1988 tổ chức hội thảo “Đi tìm đặc trưng văn hoá đến nay” trong tác phẩm Con người, môi Việt Nam”; Tháng 12 nãm 2000, Viện trường và văn hoá, Nhà xuất bàn Khoa học Nghiên cứu văn hoố nghệ thuật, Tạp chí xã hội, Hà Nội - 2003. Văn hoá nghệ thuật, sở Văn hoá - Thông Hội thảo khoa học “Văn hoá và phát tin Hoà Bình tổ chức hội thảo “Giữ gìn, triển” dược Viện Khoa học xã hội Việt Nam phát huy bàn sắc văn hoá các dân tộc vùng và u ỷ ban quốc gia UNESCO Việt Nam Tây Bắc” V.V.. phôi hợp tổ chức tại Hà Nội tháng 6 năm Nhiều chương trình khoa học công 1991. Tháng 11 năm 1992 Viện Khoa học nghệ câ'p Nhà nưóc, nhiều để tài khoa học xã hội Việt Nam tổ chức hội thảo “Phương cấp Nhà nưóc về vãn hoá được triển khai pháp luận về vai trò của văn hoá trong thực hiện. Chương trình KX.06 “Vãn hoá, phát triển”. Tháng 3 năm 1993 cũng cơ vãn minh vì sự phát triển và tiến bộ xã hội”
  10. 70 HỔ LIÊN gồm các đề tài cấp Nhà nước như “Hệ quan văn hoả và nghệ th u ật dân gian truyền điểm về môĩ quan hệ giữa văn hoá và phát thông của các tộc ngưòi ồ Việt Nam. triển” do GS.VS. Hồ Tôn Trinh chủ nhiệm; Sự tin cậy của Đảng và kinh phí Nhà “Quá trình hình thành bản sắc vãn hoá nước tạo điều kiện thuận lợi dể các nhà Việt Nam” GS. Hà Văn Tấn chủ nhiệm; khoa học hàng đầu tự tin và phát sáng trí “Vãn minh Việt Nam trong quá khứ và tuệ uyên thâm và sức sáng tạo bền bỉ của viễn cảnh” PGS.TS Trần Đức Cường chủ mình. Đáp lại, những dề tài nghiệm thu nhiệm; “Văn hoá Việt Nam với sự phát xuất sắc và những công trình đồ sộ là tài triển các sắc thái văn hoá xã hội địa sản văn hoá vô giá khẳng định sự đúng đắn phương và tộc người” GS. Phan Hữu Dật và tính hiệu quả của dưòng lôĩ dổi mới trên chủ nhiệm; “Văn hoá và quản lí trong lĩnh vực văn hoá của Đảng. truyền thống và hiện đại” GS. Nguyễn Văn hoá học và văn hoá Việt Nam thu Hồng Phong chủ nhiệm... hút sự quan tâm của các nhà khoa học Đề tài KX.O7 “Con người vói tính cách thuộc mọi lĩnh vực chuyên môn khác nhau. là mục tiêu và dộng lực của sự phát triển Tác phẩm nổi tiếng Văn hoá và đổi mới cùa xã hội” với các để tài “Ánh hưởng của các Cô’ vắn Phạm Vãn Đồng dẫn đến một hội hệ thông tư tưỏng và tôn giáo đôĩ với con thảo khoa học vổi sự tham gia của gần 100 người Việt Nam hiện nay”, GS. Nguyễn Tài nhà trí thức, nhà hoạt động vân hoá, văn Thư chủ nhiệm; “Vai trò cùa gia đình trong nghệ sĩ tên tuổi và có thêm một tác phẩm sự hình thành và phát triển nhân cách con Văn hoá và đổi mới. Tác phẩm và bình người Việt Nam” GS. Lê Thi chủ nhiệm; luận. “Vấn đề phát huy và sử dụng đúng đắn vai Năm 2000, Nhà xuất bản Chính trị trò động lực cùa con người trong sự phát quốc gia biên soạn và xuất bản công trình triển kinh tế - xã hội", GS.TS Lê Hữu Tầng Phác thảo chân dung văn hoá Việt Nam chù nhiệm; “Cơ sỏ khoa học của việc xây dày 780 trang khổ lớn. Ban chì dạo công dựng ý thức và lốì sống theo pháp luật”, trình gồm các vị: Trần Đình Nghiêm, Trịnh GS.TSKH Đào Trí ú c chủ nhiệm,... Thúc Huỳnh, Lê Văn Yên, Nguyễn Đức Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung Tài. Công trình tập hợp đông đào các tác ương Đảng khoá VII đã vạch ra ba phương già thuộc nhiều thành phần, cán bộ lãnh hướng và xác định bảy chương trình nghiên dạo, quản lí, nhà nghiên cứu, văn nghệ sĩ... cứu khoa học xã hội giai doạn 1996 - 2000, Các tác phẩm nghiên cứu văn hoá th ật trong dó có chương trình “Phát triển vãn phóng phú về nội dung, GS.TS Đỗ Huy và hoá, xây dựng con người mới trong thời kì PGS Trường Lưu bàn về S ự chuyển đổi hệ công nghiệp hoá, hiện dại hoá đất nước. giá trị trong văn hoá Việt Nam; Đàm Văn Những chính sách xã hội tương ứng để Chí viết Lịch sử văn hoá Việt Nam. Sinh phát huy mạnh mẽ nhân tố con người”. hoạt trí thức; GS Vũ Khiêu, GS Phạm Xuân Viện Nghiên cứu Văn hoá nghệ thuật, Nam, GS Hoàng Trinh đồng chủ biên Bộ Văn hoá Thông tin thực hiện “Chương Phương pháp luận về vai trò của văn hoá trình quốc gia về bảo tồn và phát huy các trong phát triển; PGS Hồ Sĩ Vịnh chù biên giá trị văn hoá phi vật thể”. Giai đoạn một Tìm về bản sắc dân tộc của văn hoá, Văn của chương trình này (1997 - 2000) đã thực hoá vì con người; PGS Hồ Sĩ Vịnh, GS hiện các để tài điểu tra sưu tầm sinh hoạt Huỳnh Khái Vinh viết Văn hoá Việt Nam,
  11. Tư LIỆU FOLKLORE 71 một chặng đường; GS Lê Minh chủ biên học, cao đẳng môn Văn hoá học và cơ sở Văn hoá gia đình Việt N am và sự phát văn hoá Việt Nam để phục vụ việc học tập triển; GS Hoàng Vinh chù biên Một sô' vấn của sinh viên”. Năm 1995, trường Đại học đề lí luận văn hoá thời k ì đổi mới; GS Tổng hợp Tp. Hồ Chí Minh xuất bàn lưu Hoàng Trinh viết “Vấn để vàn hoá và phát hành nội bộ cuốn Cơ sỏ văn hoá Việt Nam triển”; PGS Thành Duy viết “Văn hoá trong cùa PGS.TSKH Trần Ngọc Thêm. Năm phát triển của xã hội Việt Nam”; GS Phạm 1997 sách này được in lần thứ ba, có sửa Xuân Nam chủ biên Văn hoá và kinh chữa và rú t gọn, là “Giáo trình cho sinh doanh’ Nguyễn Khác Thuần viết Đại cương , viên, biên soạn theo chương trình giáo dục lịch sử văn hoá Việt N am ’ GS Lê Quang , đại học đại cương của Bộ Giáo dục và Đào Thiêm chủ biên Văn hoá với sự phát triển tạo”. Vậy là, sáu mươi nãm sau khi thực của xã hội Việt N am theo định hưởng xã dân Pháp đưa môn văn hoá Việt Nam vào hội chủ nghĩa; PGS Trần Đình Hượu viết chương trình giáo dục 'Cao đẳng tiểu học Đến hiện dại từ truyền thôhg; GS Phan dành cho con em dân bản xứ, môn học này Huy Lê viết Tìm về cội nguồn; GS Trần đã được phục hồi trong chương trình giáo Quốc Vượng viết Việt Nam, cái nhìn địa dục đại học ở Việt Nam. Phải khẳng định văn hoá; Nguyễn Thừa Hỷ viết Lịch sử văn rằng, tri thức cơ bản về vãn hoá nước nhà hoá Việt Nam truyền thôhg giản yếu; Thạc là bộ phận không thể thiếu góp phần hình sĩ Phạm Vũ Dũng viết N hận diện mấy vấn thành nhân cách và năng lực chuyên môn đề văn hoá; GS Nguyễn Hồng Phong viết cho nguồn nhân lực được đào tạo nghiêm Một sô'vấn đề về hình thái kinh tế - xã hội, túc. Vãn hoá Việt Nam phải là môn học văn hoá và phát triển; Lê Huy Hoàng, trong chương trình giáo dục phổ thông. Hoàng Đức Nhuận tuyển chọn và xuất bản Năm 1996, GS. Trần Quốc Vượng chủ Văn hoá Việt Nam truyền thống và hiện biên Văn hoá học đại cương và cơ sỏ văn đại; GS Vũ Khiêu chủ biên Văn hoá Việt hoá Việt Nam . Nãm 1997, GS. Trần Quốc Nam xã hội và con người, GS Lê Ngọc Trà Vượng chú biên một giáo trình Cơ sở văn tập hợp và giới thiệu Văn hoá Việt Nam hoá Việt Nam . Môn học này còn cỏ giáo đặc trưng và cách tiếp cận..., và đa dạng trình của GS. Chu Xuân Diên, TS. Phùng về chủng loại. GS. TS. Nguyễn Xuân Kính Quý Nhân, TS. Lê Vãn Chường ở Tp. Hồ chia thành “tám mảng sách”, có mảng chú Chí Minh, một số giáo trình lưu hành nội ý đến những vấn dề chung, những vấn đề bộ trong các trưòng đại học ỏ Hà Nội, giáo lí luận, phương pháp luận và nghiên cứu trình Lịch sử văn hoá Việt N am cùa Huỳnh văn hoá ờ dạng tổng thể; có mảng sách Công Bá ở Huế, v.v... Môn “Vãn hoá Việt viết về các vùng vàn hoá; mảng sách viết Nam” từng bưổc khẳng dinh vị trí chính vể vãn hoá tâm linh, lễ hội; mảng sách từ thức trong các trường dại học và là môn thi điển và đặc biệt có màng giáo trình đại bắt buộc trong chương trình đào tạo thạc sĩ, học vể văn hoá. tiến sĩ Văn hoá học. Một sô' trường như Đại học Khoa học xã hội và nhân vồn ở Hà Nội, Một sự kiện có ý nghĩa đặc biệt, đó là ở Tp. Hồ Chí Minh, Đại học Văn Lang, Đại từ năm 1995 Bộ Giáo dục và Đào tạo có chủ học Văn hoá Hà Nội và nhiều trưòng khác, trương “Tăng cường giáo dục các giá trị văn môn học này dược xây dựng thành “Khoa” hoá dân tộc và di sản vàn hoá Việt Nam, hoặc “Bộ môn”. yêu cẩu các cơ quan có liên đối chuẩn bị hệ thống giáo trình đưa vào chương trình dại (Xem tiếp tra n g 55)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2