intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

phần đường dây tải điện cấp điện áp từ 110kv đến 500kv (tập 1): phần 2 - tập đoàn điện lực việt nam

Chia sẻ: Sen Sen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:172

263
lượt xem
48
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

sau đây là nội dug phần 2 của cuốn sách. phần 2 giúp người đọc hiểu về thiết kế cơ sở trong nội dung hồ sơ báo cáo nghiên cứu khả thi đầu tư xây dựng công trình đường dây tải điện 110kv – 500kv. cùng nắm kiến thức trong phần này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: thuyết minh xây dựng phần đường dây, giải pháp thiết kế tại các khoảng vượt lớn, đánh giá ảnh hưởng của công trình đến môi trường, an toàn trong xây dựng, vận hành và phòng chống cháy nổ. ngoài ra, cuốn sách còn giới thiệu thêm các bản vẽ phần điện, phần xây dựng; phụ lục tính toán phần điện đường dây và phần xây dựng đường dây. mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: phần đường dây tải điện cấp điện áp từ 110kv đến 500kv (tập 1): phần 2 - tập đoàn điện lực việt nam

Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp 110kV÷500kV - Phần đường dây tải điện<br /> <br /> Chƣơng 6<br /> THUYẾT MINH XÂY DỰNG PHẦN ĐƢỜNG DÂY<br /> 6.1 GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CỘT<br /> 6.1.1 CƠ SỞ LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CỘT:<br /> Cột đƣợc thiết kế đảm bảo các yêu cầu sau:<br /> * Yêu cầu về phần công nghệ:<br /> - Sơ đồ bố tr các pha và dây chống sét (Các pha nằm ngang; các pha bố tr hình<br /> tam giác; các pha bố tr đứng; các pha bố tr hỗn hợp).<br /> - Khoảng cách các pha, khoảng cách dây dẫn tới phần mang điện, khoảng cách từ<br /> dây chống sét tới dây dẫn, góc bảo vệ dây chống sét, khoảng cách từ dây dẫn thấp nhất<br /> tới đất theo yêu cầu của quy phạm.<br /> - Lực tác dụng lên cột trong các chế độ vận hành của đƣờng dây.<br /> * Yêu cầu về hình dáng và kết cấu cột:<br /> - Các loại vật liệu chế tạo cột (bê tông, thép hình, thép ống).<br /> - Hình dạng cột và bố tr thanh giằng cột (Bề rộng thân cột, độ thuôn đoạn cột, bề<br /> rộng của chân cột).<br /> - Liên kết giữa các thanh cột, đoạn cột (bu lông, hàn..).<br /> - Liên kết giữa cột và móng (bằng bu lông neo, stub).<br /> - Đảm bảo thẩm mỹ, kinh tế - kỹ thuật và các yêu cầu khác.<br /> * Yêu cầu về khả năng chế tạo, thi công, quản lý vận hành nhƣ:<br /> - Khả năng gia công chế tạo thanh cột.<br /> - Khả năng mạ, k ch thƣớc tối đa các kết cấu mạ.<br /> - Biện pháp và khả năng vận chuyển các kết cấu cột.<br /> - Biện pháp và khả năng thi công lắp dựng cột.<br /> - Biện pháp quản lý vận hành và sửa chữa cột.<br /> * Yêu cầu về chịu lực:<br /> - Phân vùng kh hậu khu vực tuyến đƣờng dây đi qua;<br /> - Tải trọng tác dụng lên cột (tải trọng do dây dẫn, dây chống sét, do gió tác dụng<br /> lên cột, sửa chữa, lắp dựng).<br /> 6.1.2 TÍNH TOÁN LỰA CHỌN SƠ ĐỒ CỘT:<br /> 6.1.2.1 Lựa chọn theo yêu công nghệ:<br /> a) Tính chọn chiều dài xà dây dẫn (A1):<br /> - T nh toán và kiểm tra theo khoảng cách cách điện giữa dây dẫn điện và phụ kiện mắc<br /> dây với các bộ phận đƣợc nối đất và đảm bảo khoảng cách từ dây dẫn, phụ kiện mắc dây<br /> Tập 1: Hồ sơ Báo cáo NCTKT, NCKT<br /> <br /> 88<br /> <br /> Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp 110kV÷500kV - Phần đường dây tải điện<br /> <br /> dẫn đến thân cột thép khi có ngƣời trèo lên cột để sửa chữa đƣờng dây.<br /> - Khi t nh chọn chiều dài xà dây dẫn: Góc lệch chuỗi cách điện đƣợc t nh toán ở chế độ<br /> áp lực gió lớn nhất và đƣợc phân theo 02 cấp là 650 hoặc 720, góc lệch chuỗi cách điện ở<br /> chế độ quá điện áp kh quyển là 300 tuỳ thuộc vào vùng áp lực gió W0 (daN/m2) mà đoạn<br /> tuyến đƣờng dây đi qua sao cho đảm bảo t nh kinh tế cho dự án (hạn chế sử dụng cột Néo<br /> thẳng). Với những công trình đƣờng dây cụ thể do điều kiện đặc thù về quy mô tiết diện<br /> dây dẫn hoặc điều kiện địa hình tuyến đi qua mà có t nh toán cho phù hợp đảm bảo t nh<br /> kinh tế - kỹ thuật khi xây dựng công trình.<br /> - Sơ đồ t nh xem phần phụ lục<br /> b) Tính khoảng cách giữa các tầng xà dây dẫn (B1):<br /> - Khoảng cách giữa các tầng xà dây dẫn đƣợc chọn theo các điều kiện sau:<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Theo điều kiện làm việc của dây dẫn trong khoảng cột (Điều II.5.42 – Quy phạm<br /> 11TCN-19-2006) và đƣợc t nh theo công thức:<br /> B1 ≥ U/110 + 0,42*f1/2<br /> Trong đó:<br /> +<br /> U : Điện áp làm việc;<br /> +<br /> f : Độ võng t nh toán lớn nhất (m).<br /> +<br /> Lcđ: Chiều dài chuỗi cách điện đỡ dây dẫn<br /> Đảm bảo khoảng cách từ các phần mang điện đến thân cột đảm bảo điều kiện<br /> trèo lên cột an toàn (Điều II.5.47 – 11 TCN – 19 2006).<br /> Trong một số trƣờng hợp đặc biệt do chênh cao về địa hình giữa các vị tr cột liền<br /> kề cần thiết phải kiểm tra góc lệch của dây dẫn so với phƣơng ngang đối với các<br /> cột đặt ở vị tr có địa hình cao hẳn so với cột liền kề. T nh toán khoảng cách gần<br /> nhất từ dây dẫn pha trên đến xà của dây dẫn pha dƣới trƣờng hợp với sơ đồ cột<br /> thông dụng trên tuyến không đảm bảo theo Điều II.5.47 – 11 TCN – 19 2006<br /> phải t nh toán tăng khoảng cách giữa các tầng xà dây dẫn (B1). Các bƣớc t nh<br /> toán cụ thể nhƣ sau:<br /> -<br /> <br /> Bƣớc 1: Trên cơ sở sơ đồ cột thông dụng, chiều dài chuỗi cách điện đỡ theo<br /> từng cấp điện áp thực hiện dựng bản vẽ sơ đồ 3D, thể hiện dây dẫn ở tầng xà<br /> giữa theo phƣơng ngang song song với mặt đất. Chọn tim khóa đỡ dây dẫn<br /> làm gốc, quay dây dẫn từ phƣơng ngang chuyển thành phƣơng hƣớng xuống<br /> mặt đất đến một góc quay giới hạn cho phép (βcp) thực hiện kiểm tra sao cho<br /> khoảng cách từ điểm bất kì trên dây dẫn đến thanh xiên gần nhất của xà dây<br /> dẫn bên dƣới đảm bảo khoảng cách theo Điều II.5.47 với từng cấp điện áp;<br /> <br /> Tập 1: Hồ sơ Báo cáo NCTKT, NCKT<br /> <br /> 89<br /> <br /> Quy định về công tác thiết kế dự án lưới điện cấp điện áp 110kV÷500kV - Phần đường dây tải điện<br /> <br /> -<br /> <br /> Bƣớc 2: T nh toán xác định chiều dài của ½ khoảng cột khối lƣợng tƣơng<br /> đƣơng trong chế độ t nh toán Tmax, công thức:<br /> L<br /> H *  T max<br /> 1<br /> Lkltd  cot <br /> 2<br /> 2<br /> g * Lcot<br /> <br /> -<br /> <br /> Bƣớc 3: T nh toán góc lệch β cho từng vị tr cột, công thức:<br /> 1<br /> Lkltd * g<br /> tg (  )  2<br /> <br />  T max<br /> <br /> Từ giá trị tg(β) t nh đƣợc góc lệch β của dây dẫn so với phƣơng ngang cho từng vị tr cột.<br /> Đối với các vị tr cột đặc biệt do địa hình đồi núi dốc đứng có góc lệch β ≥ β cp (độ) phải<br /> tăng khoảng cách giữa các tầng xà dây dẫn (B1) để đảm bảo kỹ thuật.<br /> - Sơ đồ t nh xem phần phụ lục<br /> c) Tính toán khoảng cách giữa xà dây dẫn và xà dây chống sét (C1):<br /> - Đảm bảo khoảng cách thẳng đƣờng giữa dây dẫn điện và dây chống sét ở giữa khoảng<br /> cột theo điều II.5.64, Quy phạm trang bị điện 11 TCN – 19 – 2006.<br /> C1 ≥ (0,015*L + 1) – (fdây dẫn + λsứ ) + fdcs<br /> Trong đó:<br /> + L : Chiều dài khoảng cột t nh toán (m)<br /> công thức (0,015*L + 1) phù hợp với các giá trị khoảng cột/khoảng cách yêu<br /> cầu giữa dây dẫn và dây chống sét trong khoảng cột theo bảng tại điều II.5.64<br /> + fdây dẫn : Độ võng dây dẫn trong chế độ quá điện áp kh quyển (m).<br /> + fdcs<br /> <br /> : Độ võng dây chống sét trong chế độ quá điện áp kh quyển (m).<br /> <br /> + λsứ<br /> <br /> : Chiều dài chuỗi cách điện đỡ dây dẫn (m).<br /> <br /> - Sơ đồ t nh xem phần phụ lục<br /> d) Tính toán chiều dài xà mắc dây chống sét (D1):<br /> - Đảm bảo qui định tại điều II.5.64, Quy phạm trang bị điện 11 TCN – 19 – 2006:<br /> + Trƣờng hợp sử dụng 1 dây chống sét: góc bảo vệ đối với dây ngoài cùng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2