intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ NƯỚC

Chia sẻ: Pé Heo | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:13

344
lượt xem
44
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

 Chất rắn trong nước bao gồm các chất tồn tại ở dạng lơ lửng và dạng hòa tan.  Chất vô cơ: dạng hòa tan (muối) hoặc dạng không tan (đất, đá…).  Chất hữu cơ: vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, động vật nguyên sinh…), các chất hữu cơ tổng hợp (phân bón, chất thải công nghiệp…) Nguồn gốc  Trong nguồn nước tự nhiên, chất rắn sinh ra do quá trình xói mòn, phong hóa địa chất, do sự phân hủy các chất hữu cơ, động - thực vật, do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIÊU VỀ NƯỚC

  1. 1/5/2012 PHÂN PHÂN TÍCH CÁC CÁC CHỈ TIÊU VỀ NƯỚC GVGD: CAO THỊ THÚY NGA TP.HCM - NĂM 2009 CHẤT CHẤT RẮN (Solids) (Solids)  TS: Total solids  SS: Suspended solids  DS: Disolved solids  VS: Volatile solids  FS: Fixed solids 1
  2. 1/5/2012 Thành phần  Chất rắn trong nước bao gồm các chất tồn tại ở dạng lơ lửng và dạng hòa tan.  Chất vô cơ: dạng hòa tan (muối) hoặc dạng không tan (đất, đá…).  Chất hữu cơ: vi sinh vật (vi khuẩn, tảo, động vật nguyên sinh…), các chất hữu cơ tổng hợp (phân bón, chất thải công nghiệp…) Nguồn gốc  Trong nguồn nước tự nhiên, chất rắn sinh ra do quá trình xói mòn, phong hóa địa chất, do sự phân hủy các chất hữu cơ, động - thực vật, do nước thải sinh hoạt và nước thải từ các ngành công nghiệp 2
  3. 1/5/2012 Ý NGHĨA MÔI TRƯỜNG  Đối với nước ăn uống, sinh hoạt, cấp cho các ngành sản xuất: gây vị, gây cảm quan không tốt, có thể tạo nên các phản ứng lý học không thuận lợi cho người sử dụng.  Trong xử lý nước thải: hàm lượng cặn lơ lửng cao → việc kiểm soát quá trình xử lý bằng phương pháp sinh học. Các loại chất rắn  Chất rắn tổng cộng (total solids – TS)  Chất rắn lơ lửng (suspended solids – SS)  Chất rắn hòa tan (dissolved solids – DS)  Chất rắn ổn định (fixed solids – FS)  Chất rắn bay hơi (volatiled solids – VS)  Chất rắn có thể lắng (settleable solids) 3
  4. 1/5/2012 Các loại chất rắn  Chất rắn tổng cộng: lượng chất còn lại trong cốc sau khi làm bay hơi nước trong mẫu và làm khô trong tủ sấy ở nhiệt độ xác định.  Chất rắn lơ lửng: phần tổng lượng chất rắn còn lại trên giấy lọc  Chất rắn hòa tan: phần đi qua giấy lọc  Chất rắn tổng cộng (TS) = Chất rắn lơ lửng (SS) + Chất rắn hòa tan (DS) Các loại chất rắn  Chất rắn ổn định: phần còn lại của chất rắn tổng cộng, lơ lửng và hoà tan sau khi nung với thời gian xác định và ở nhiệt độ thích hợp. Trọng lượng mất đi sau khi nung gọi là chất rắn bay hơi  Chất rắn ổn định (FS) = Chất rắn tổng cộng (TS) – Chất rắn bay hơi (VS)  Việc xác định các chất rắn ổn định và chất rắn bay hơi không được phân biệt một cách rõ ràng giữa chất vô cơ và các chất hữu cơ, nó bao gồm cả khối lượng mất đi do phân hủy hoặc do bay hơi của một vài loại muối vô cơ. 4
  5. 1/5/2012 Các loại chất rắn  Chất rắn lắng được: chất rắn ở trạng thái lơ lửng có khả năng lắng dưới tác động của trọng lực trong một thời gian xác định Các yếu tố ảnh hưởng  Loại phễu lọc, kích thước lỗ, độ rỗng, diện tích, độ dày của giấy lọc  Tính chất vật lý của cặn, kích thước hạt, khối lượng các chất giữ lại trên giấy lọc  Nhiệt độ và thời gian sấy, nung  Mẫu có hàm lượng dầu mỡ cao 5
  6. 1/5/2012 Nhiệt độ sấy, nung  Cặn được sấy ở 103-1050C:  Giữ lại nước liên kết hóa học và một phần nhỏ nước liên kết cơ học. CO2 thất thoát làm chuyển dịch phản ứng từ HCO3- → CO32-   Lượng chất hữu cơ thất thoát do bay hơi rất ít → quá trình này nhằm mục đích loại nước liên kết cơ học Nhiệt độ sấy, nung  Cặn được nung ở 550 ± 500C:  Nhiệt độ thấp nhất để các chất hữu cơ bị oxy hóa hoàn toàn thành cặn carbon và chuyển thành CO2, H2O.  Hầu hết các muối vô cơ đều không bị phân hủy ở nhiệt độ dưới 825oC, chỉ trừ MgCO3 bị phân hủy thành MgO và CO2 ở nhiệt độ 350oC. 6
  7. 1/5/2012 Phân tích chất rắn trong nước  Nước cấp  Chất rắn tổng cộng  Chất rắn hòa tan  Chất rắn lơ lửng  Nước thải  Chất rắn lắng được  Chất rắn tổng cộng  Chất rắn lơ lửng 7
  8. 1/5/2012 multiple towers Chuẩn bị cốc sứ Thời gian: 1 giờ − Nhiệt độ: 103 – 105oC m0 (g) − Thời gian: 1 giờ 8
  9. 1/5/2012 Phương pháp xác định  TS = 105oC, mg/L  SS = lọc + 105oC, mg/L  DS = TS – SS, mg/L  VS = 550oC, %  Chất rắn lắng được = lắng 1 giờ, ml/L Xác định chất rắn tổng cộng (TS) Thời gian: 1 giờ Cặn − Nhiệt độ: 103 – 105oC m1 (g) − Thời gian: 1 giờ (Cốc đã chuẩn bị) 9
  10. 1/5/2012 Xác định chất rắn bay hơi (VS)  Nhiệt độ: 550oC m1 (g)  Thời gian: 1 giờ Thời gian: 1 giờ Cặn  Nhiệt độ: 103 – 105oC  Thời gian: 1 giờ m2 (g) Thời gian: 1 giờ Xác định chất rắn lơ lửng (SS) Phương pháp phân tích khối lượng m3 (g) Thời gian: 1 giờ  Nhiệt độ: 103 – 105oC  Thời gian: 1 giờ Thời gian: 1 giờ m4 (g)  Nhiệt độ: 103 – 105oC  Thời gian: 1 giờ 10
  11. 1/5/2012 Xác định chất rắn lơ lửng SS Phương pháp đo quang  Bật máy, vào mã chương trình 630 Enter  Chỉnh bước sóng 810 nm  Cho nước cất vào cuvet đến vạch trắng, đặt vào buồng đo, đậy nắp, nhấn xuất hiện zero cho màn hình 0.SUSP.SOLIDS  Cho mẫu vào cuvet, bấm read đọc giá trị đo Các loại giấy lọc: Giấy lọc màng giữ lại hạt  có kích thước nhỏ hơn μm và VSV Giấy lọc sợi thủy tinh  được làm từ 100% sợi thủy tinh borosilicate Giấy lọc polycarbonate  kích thước khe rỗng chính www.whatman.com xác nhưng lưu lượng giảm 11
  12. 1/5/2012 Giấy lọc và đĩa petri 12
  13. 1/5/2012 Xác định chất rắn có thể lắng Chất rắn có thể lắng (setteable solid) được xác định theo thể tích (ml/l)  Cho mẫu vào bình nón Imhoff → vạch 1 L  Để lắng trong 1 giờ (45 phút lắng tự nhiên, sau đó khuấy nhẹ sát thành nón rồi để lắng tiếp 15 phút)  Ghi lại thể tích phần chất rắn lắng xuống (trên thân nón Imhoff) (ml/l) TÍNH TOÁN KẾT QUẢ  Chất rắn tổng cộng m1  m0 TS mg / l    106 V ml   Chất rắn bay hơi m1  m2 VS mg / l    106 V ml   Chất rắn lơ lửng m4  m3 SS mg / l   106 V ml  13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2