intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

Chia sẻ: Paradise9 Paradise9 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

97
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể của phép thử đó. 2/ Không gian mẫu Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ

  1. PHÉP THỬ VÀ BIẾN CỐ I- PHÉP THỬ, KHÔNG GIAN MẪU 1/ Phép thử Phép thử ngẫu nhiên là phép thử mà ta không đoán trước được kết quả của nó, mặc dù đã biết tập hợp tất cả các kết quả có thể của phép thử đó. 2/ Không gian mẫu Tập hợp các kết quả có thể xảy ra của một phép thử được gọi là không gian mẫu của phép thử và kí hiệu là  II- BIẾN CỐ Biến cố là một tập con của không gian mẫu Tập  được gọi là biến cố không thể . Còn tập  được gọi là biến cố chắc chắn. III- PHÉP TOÁN TRÊN CÁC BIẾN CỐ Tập  \A được gọi là biến cố đối của biến cố A, kí hiệu là A Tập AB được gọi là hợp của các biến cố A và B. Tập AB được gọi là giao của các biến cố A và B.
  2. Nếu A B= thì ta nói A và B xung khắc. Chú ý AB xảy ra khi và chỉ khi A xảy ra hoặc B xảy ra . AB xảy ra khi và chỉ khi A và B đồng thời xảy ra . Biến cố AB còn được kí hiệu A.B A và B xung khắc khi và chỉ khi chúng không khi nao cùng xảy ra. Bài 1. Gieo một con súc sắc cân đối, đồng chất một lần và quan sát số chấm xuất hiện a/ Hãy mô tả không gian mẫu. b/ Hãy xác định các biến cố sau: A: “ Xuất hiện mặt chẵn chấm”; B: “Xuất hiện mặt lẻ chấm”; C: “ Xuất hiện mặt có số chấm không nhỏ hơn 3” c/ Trong các biến cố trên, hãy tìm các biến cố xung khắc. Bài 2.Gieo một đồng tiền hai lần . a/ Hãy mô tả không gian mẫu . b/ Hãy xác định các biến cố sau
  3. A : “ Lần thứ hai xuất hiện mặt ngửa” B : “ Kết quả hai lần khác nhau .” Bài 3. Gieo một đồng tiền ba lần và quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N). a/Xây dựng không gian mẫu . b/ Hãy xác định các biến cố sau: A : “ Lần gieo đầu xuất hiện mặt sấp”; B : “Ba lần xuất hiện các mặt như nhau”; C: “ Đúng hai lần xuất hiện mặt sấp”; D: “Ít nhất một lần xuất hiện mặt sấp”. Bài 4.Gieo một đồng tiền, sau đó gieo một con súc sắc. Quan sát sự xuất hiện mặt sấp (S), mặt ngửa (N) của đồng tiền và số chấm xuất hiện trên con súc sắc. a/ Hãy mô tả không gian mẫu . b/ Hãy xác định các biến cố sau A : “ Đồng tiền xuất hiện mặt sấp và con súc sắc xuất hiện mặt chẵn chấm ” B : “ Đồng tiền xuất hiện mặt ngửa và con súc sắc xuất hiện mặt lẻ chấm ”
  4. C: “ Mặt 6 chấm xuất hiện” Bài 5. Từ một hộp chứa 3 bi trắng, 2 bi đỏ, lấy ngẫu nhiên đồng thời 2 bi. a/ Xây dựng không gian mẫu . b/ Xác định các biến cố sau: A : “ Hai bi cùng màu trắng”; B : “Hai bi cùng màu đỏ”; C: “Hai bi cùng màu ”; D: “ Hai bi khác màu ”. c/ Trong các biến cố trên , hãy tìm các biến cố xung khắc, các biến cố đối nhau.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2