intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM

Chia sẻ: Batman_1 Batman_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:34

137
lượt xem
28
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Trong sóng điện từ, điện trường E và từ trường H luôn luôn có phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền của sóng điện từ (tại mỗi điểm cường độ điện trường và cường độ từ trường tăng rồi giảm đối chiếu)

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM

  1. BÀI GIẢNG PHÂN TÍCH THỰC PHẨM Phần Quang Phổ PHƯƠNG PHÁP QUANG PHỔ VÀ ỨNG DỤNG TRONG THỰC PHẨM Th.S. Nguyễn Khắc Kiệm Viện Sinh học – Thực phẩm Đại học Công Nghiệp, Tp.HCM
  2. Tài liệu tham khảo Hoàng Minh Châu, Từ Văn Mạc, Từ Vọng Nghi, Cơ Sở 1. Hóa Học Phân Tích, NXB Khoa học Kỹ Thuật, 2007 Nguyễn Thị Thu Vân, Phân tích định lượng, NXB ĐH 2. Quốc Gia TPHCM, 2004. Nguyễn Thị Thu Vân, Bài tập và sổ tay Phân tích định 3. lượng, NXB ĐH Quốc Gia TPHCM, 2006. F.W. Fifield & D. Kealey. Principles and Practice of 4. Analytical Chemistry. Blackwell Science. 2000 S. Suzanne Nielser. Food Analysis. Aspen Publication. 5. 2010 David Harvey, Modern Analyitical Chreymistry, McGraw- 6. Hill, 2000 2 11/1/2012
  3. ĐẠI CƢƠNG VỀ CÁC PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH QUANG Nguyên tắc Dựa trên sự tương tác giữa bức xạ (nguồn) và vật chất (mẫu). Tùy vào bản chất của vật chất và bức xạ, kết quả của sự tương tác thu được ở các tín hiệu hay đại lượng đo, từ đó có thể định tính hay định lựơng mẫu đo. Hấp thu: Absorption Truyền qua: Transmission Phản xạ: Reflection Phân tán: Scattering Khúc xạ: Refraction
  4. BẢN CHẤT CỦA ÁNH SÁNG: LƢỠNG TÍNH SÓNG - HẠT Một số hiện tượng được giải thích tốt nhất bằng cách xem  ánh sáng là sóng như: khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ… Tuy nhiên, một số hiện tượng lại được giải thích tốt bằng  xem ánh sáng là hạt hay photon như: hấp thu, phát xạ… Do đó, bức xạ điện từ (ánh sáng) được mô tả bằng cả hai  tính chất sóng và hạt
  5. TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG Thuyết điện từ của Maxwell Một điện tích dao động với một tần số sẽ làm xuất hiện một điện trường và một từ trường biến thiên cùng tần số. Trường tổng hợp của điện trường và từ trường gọi là trƣờng điện từ. Trường điện từ lan truyền trong không gian gọi là sóng điện từ
  6. TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG Trong sóng điện từ, điện trường E và từ trường H luôn luôn  có phương vuông góc với nhau và vuông góc với phương truyền của sóng điện từ (tại mỗi điểm cường độ điện trường và cường độ từ trường tăng rồi giảm đối chiếu)
  7. TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG
  8. TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG Một số đại lƣợng cơ bản:  Vận tốc ánh sáng: vận tốc lan truyền của sóng điện từ trong chân không, c, giá trị 2.99792x108 ~ 3x108 m/s  Chu kỳ: Thời gian thực hiện một dao động, T, đơn vị s  Tần số: số dao động điện từ trong một giây,  , đơn vị hertz (Hz).  Bước sóng: khoảng cách giữa hai cực đại hoặc cực tiểu liên tục của sóng điện từ,  , đơn vị: m, nm, cm, m…  Số sóng: nghịch đảo của bước sóng, , đơn vị cm-1  Cường độ ánh sáng: dòng năng lượng trong một đơn vị thời gian và đơn vị diện tích, kí hiệu I
  9. TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG Một số công thức: c   c.T   c 1   T
  10. TÍNH CHẤT SÓNG CỦA ÁNH SÁNG Ví dụ: 1. Vạch hấp thu của nguyên tố Na có bước sóng 589nm. Hỏi tần số và số sóng của bức xạ có giá trị bằng bao nhiêu?
  11. TÍNH CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG Thuyết lƣợng tử Planck: Một dao động tử dao động với  tần số  chỉ có thể bức xạ hay hấp thụ năng lượng từng đơn vị gián đoạn, từng lượng nhỏ một, nguyên vẹn, hay gọi lượng tử năng lượng E Theo quan điểm hạt, bức xạ điện từ được xem là những  dòng hạt photon mang năng lượng lan truyền với vận tốc bằng vận tốc ánh sáng. Các bức xạ điện từ khác nhau sẽ có năng lượng khác nhau xác định bởi: E = h E là năng lượng 1 photon,  là tần số bức xạ, h là hằng số  Planck bằng 6,625.10-34 J.s
  12. TÍNH CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG
  13. TÍNH CHẤT HẠT CỦA ÁNH SÁNG Công thức: E là năng lƣợng ánh sáng, đơn vị J, eV, cal  Ví dụ:  1. Vạch hấp thu của nguyên tố Na có bước sóng 589nm. Hỏi năng lượng của vạch hấp thu này bằng bao nhiêu? 2. Vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng nằm trong khoảng 400  800nm. Năng lượng của vùng ánh sáng này? 3. Năng lượng của bức xạ có giá trị 3,42x10-20 J. Tính bước sóng, tần số và số sóng?
  14. PHỔ ĐIỆN TỪ Phổ điện từ: sự phân chia bức xạ điện từ theo năng lượng  photon
  15. PHỔ ĐIỆN TỪ
  16. HẤP THU VÀ PHÁT XẠ ÁNH SÁNG Một số khái niệm  Trạng thái cơ bản: không có e ở mức năng lượng cao hơn  Trạng thái kích thích: có e ở mức năng lượng cao hơn  Sơ đồ mức năng lƣợng: đường nằm ngang biểu diễn các mức hoặc trạng thái năng lượng  Chuyển mức năng lƣợng electron: dịch chuyển e giữa các mức năng lượng  Hấp thu chọn lọc: năng lượng ánh sáng bằng với độ khác nhau giữa hai mức năng lượng.
  17. HẤP THU VÀ PHÁT XẠ CỦA ÁNH SÁNG Sơ đồ mức năng lƣợng và quá trình hấp Sự hấp thu chọn lọc thu và phát xạ ánh sáng
  18. NĂNG LƢỢNG CỦA VẬT CHẤT Năng lượng phân tử là tổng các dạng năng lượng  E = Eđt+Edđ+ Eq + Eđt: Năng lượng điện tử của phân tử + Edđ: Năng lượng do những dao động gây bởi tương tác giữa các nguyên tử trong phân tử. + Eq: Năng lượng do sự quay của các phân tử chung quay trong trục của nó.
  19. NĂNG LƢỢNG CỦA VẬT CHẤT
  20. TƢƠNG TÁC GIỮA CÁC BỨC XẠ VÀ VẬT CHẤT Khi chiếu bức xạ điện từ vào dung dịch chứa các phân tử thì  bức xạ điện từ có thể bị, phản xạ, khúc xạ, khuyếch tán, truyền suốt hoặc bị hấp thu. Phổ phân tử chính là ghi lại sự hấp thu bức xạ bởi phân tử.  Khi phân tử hấp thu bức xạ, chuyển từ trạng thái cơ bản lên  trạng kích thích, nghĩa là bản thân nó đã thay đổi mức năng lượng: ∆E = Ekt – Ecb = ∆Eđt +∆Edđ+ ∆Eq Và : ∆Eel > ∆Edđ> ∆Eq
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2