Phương pháp 7 : Sử dụng tính đối nghịch ở hai vế
lượt xem 11
download
Tham khảo tài liệu 'phương pháp 7 : sử dụng tính đối nghịch ở hai vế', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Phương pháp 7 : Sử dụng tính đối nghịch ở hai vế
- Phương pháp 7 : Sử dụng tính đối nghịch ở hai vế + /.Các ví dụ : 2 3x 2 6 x 7 + 5 x 2 10 x 14 = 4 – 2x – x Ví dụ1: Giải phương trình: (1) Ta có vế trái của (1) 3x 2 6 x 7 + 5 x 2 10 x 14 = 3( x 1) 2 4 + 4+ 9 =5 5( x 1) 9 Vế phải của (1) : 4 -2x –x2 = 5 – (x + 1)2 5 Vậy hai vế đều bằng 5 khi x = -1 .Do đó phương trình (1) có nghiệm là x = - 1 2 Ví dụ2: Giải phương trình: x4 + 6 x = x -10x + 27 (1) ĐKXĐ: 4 x 6 Xét vế phải của (1) ta có : x2 – 10x + 27 = ( x-5)2 + 2 2 với mọi x và vế trái của (1) ( ( x 1) 2 ( 6 4 ) 2 x4 6x 2 ( ) =1 hay x4 + 6 x 2 2 2 Vì vậy phương trình (1) có nghiệm là : 2 x 10 x 27 2(*) x 4 6 x 2(**)
- Giải phương trình (*) ta dợc x = 5 giá trị này thoả mãn (**) Vậy x =5 là nghiệm của phương trình (1) + /. Bài tập áp dụng : 1. 3 x 2 12 x 16 + y 2 4 y 13 = 5 2. 3x 2 6 x 12 + 5 x 2 10 x 9 = 3-4x -2x2 3. x 2 3x 3,5 = ( x 2 2 x 2)( x 2 4 x 4) Phương pháp 8 : sử dụng tính đơn điệu của hàm số : + /. Các ví dụ : Giải phương trình : x2 + x 1 = 3 (1) Ví dụ1: 3 ĐKXĐ: x 1 Ta thấy x =3 là nghiệm đúng với phương trình (1) Với x > 3 thì x2 > 1 , x 1 > 2 nên vế trái của (1) lớn hơn 3. 3 Với x< 3 và x -1 -1 x 3 thì x 2 < 1, x 1 < 2 3 nên vế trái của (1) nhỏ hơn 3. Vậy x= 3 là nghiệm duy nhất của phương trình (1)
- Giải phương trình : Ví dụ 2: 5 x 2 28 + 2 3 x 2 23 + x 1 + x= 2 + 9 (1) x 1 0 ĐKXĐ: x 1 x 0 Ta thấy x =2 là nghiệm của (1) + / .Nhận xét : Khi giải các phương trình vô tỉ mà ta cha biết cách giải thường ta sử dụng phương pháp nhẩm nghiệm ,thử trực tiếp để thấy nghiệm của chúng .Rồi tìm cách chứng minh rằng ngoài nghiệm này ra không còn nghiệm nào khác . + /.Bài tập áp dụng : 1. 3 x 2 26 + 3 x + x3 = 8 2. 2 x 2 1 + x 2 3x 2 = 2 x 2 2x 3 + x2 x 1 Phương pháp 9 : sử dụng điều kiện xảy ra dấu “ =” ở bất đẳng thức không chặt + / . Các ví dụ Giải phương trình Ví dụ1:
- 1 x2 + y 1995 + z 1996 = (x+y+z) 2 ĐKXĐ : x 2; y -1995; z 1996 Phương trình (1) x+y+z = 2 x 2 + 2 y 1995 + 2 z 1996 ( x 2 1) 2 + ( y 1995 1) 2 + ( z 1996 1) 2 = 0 x2 1 x 3 y 1995 1 ( thoã mãn ĐKXĐ ). y 1994 z 1997 z 1996 1 Là nghiệm của phương trình (1) 3x 2 6 x 7 + 5 x 2 10 x 14 = 4 – 2x – Giải phương trình: Ví dụ 2: x2 2 3( x 1) 2 4 + 5( x 1) 2 9 = 5 – (x+1) (*) 3( x 1) 2 4 + 5( x 1) 2 9 2 + 3 = 5 Vế trái của (*) 5 – (x+1)2 5 Vế phải của (*) Vì thế phương trình (*) chỉ có nghiệm khi và chỉ khi hai vế của phương trình (*) bằng nhau và bằng 5 x+ 1 = 0 x = -1 Vậy phương trình đã cho có nghiệm là x =-1
- x 4x 1 Giải phương trình: + =2 (1) ĐKXĐ: Ví dụ3: x 4x 1 1 x> 4 ab áp dụng bất đẳng thức 2 với a,b > 0 ba xảy ra dấu “=” khi và chỉ khi a =b 1 Dấu “=” của (1) xảy ra khi x= 4 x 1 x2 - 4x +1 = 0 (do x> ) 4 Giải phương trình này ta tìm đợc x= 2 3 (thoả mãn ĐKXĐ). Vậy x= 2 3 là nghiệm của phương trình. + /. Nhận xét : Khi sử dụng phương pháp bất đẳng thức để giải phương trình vô tỉ ta cần chú ý các bước sau : + Biến đổi phương trình về dạng f(x) = g(x) mà f(x) a , g(x) a (a là hằng số ) Nghiệm của phương trình là các giá trị của x thoả mãn đồng thời f(x) =a và g(x) = a + Biến đổi phương trình về dạng h(x) = m (m là hằng số ) mà ta luôn có h(x) m hoặc h (x) m thì nghiệm của phương trình là các giá trị của x làm cho dấu đẳng thức xảy ra.
- + Áp dụng các bất đẳng thức : Côsi, Bunhiacopxki
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Sử dụng phương pháp thực nghiệm trong dạy và học chương I: Quang học - môn Vật lí 7 ở trường THCS
18 p | 817 | 100
-
SKKN: Phương pháp sử dụng sách giáo khoa Lịch sử lớp 6, lớp 7 nhằm phát triển tư duy học sinh bậc THCS
44 p | 381 | 78
-
SKKN: Sử dụng phương pháp so sánh đối chiếu trong dạy - học Ngữ Văn 7
11 p | 679 | 71
-
SKKN: Phương pháp tích hợp bảo vệ môi trường vào giảng dạy môn Vật lí 7
23 p | 546 | 54
-
Giáo trình đại số lớp 7 - Tiết 66: SỬ DỤNG MÁY TÍNH BỎ TÚI CASIO
4 p | 192 | 24
-
Phương pháp 7: SỬ DỤNG ĐỒNG DƯ THỨC
5 p | 212 | 20
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp sử dụng tranh ảnh, lược đồ nhằm tạo hứng thú trong học tập Lịch sử lớp 7
17 p | 39 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Đổi mới phương pháp dạy học lịch sử 7 theo hướng rèn luyện cho học sinh tiếp cận lịch sử qua tư liệu
20 p | 62 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp dạy học trực quan và việc vận dụng kênh hình trong dạy học Sinh học 7 ở trường THCS
19 p | 26 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Sử dụng hiệu quả đồ dùng dạy học Sinh học 7
15 p | 13 | 8
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số phương pháp sử dụng đồ dùng dạy học giúp học sinh khắc sâu kiến thức môn sinh học 7
14 p | 50 | 7
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Một số kinh nghiệm vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học phân môn Lịch sử lớp 7
25 p | 14 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Các biện pháp đổi mới phương pháp dạy học môn Tiếng Anh 7
19 p | 16 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Nâng cao chất lượng giảng dạy môn Ngữ văn 7 bằng phương pháp sử dụng bản đồ tư duy
19 p | 36 | 6
-
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Áp dụng phương pháp thảo luận nhóm trong tiết dạy bộ môn Lịch sử 7
21 p | 50 | 5
-
Bài giảng môn Khoa học tự nhiên lớp 7 bài 1 sách Kết nối tri thức: Phương pháp và kỹ năng học tập môn khoa học tự nhiên
33 p | 19 | 3
-
Báo cáo sáng kiến: Vận dụng bộ tài liệu hướng dẫn sử dụng dụng cụ, thiết bị vật lí 7 kết hợp với giáo dục stem giúp cho học sinh học tập đạt hiệu quả hơn trong môn vật lí 7 tại trường PTDTBT THCS trà leng, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam
27 p | 3 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn